1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tinh thần dung hợp giữa Thiền tông Tịnh độ

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PH ẬT G IÁO K H OA H Ọ C & T RI Ế T LÝ Nguồn: Nguyên Tuệ Thích Nữ Trí Tuyền* Tinh thần dung hợp Thiền tơng Tịnh độ ĐẶT VẤN ĐỀ Thiền Tông Tịnh Độ Tơng hai pháp mơn tu tập có ảnh hưởng lớn đến phát triển đạo Phật Việt Nam, xét hai phương diện sức ảnh hưởng số lượng người tham gia Tuy có số điểm khác biệt, hai pháp môn lại có nhiều điểm tương đồng, dựa tảng cốt lõi đạo Phật lấy lòng Từ bi, diệt tham sân si, thực hành Bát chánh đạo, giữ gìn Giới luật, kiểm sốt Thân - Khẩu - Ý hướng đến tâm bất loạn Chính điểm tương đồng tạo nên tảng cho dung hợp Thiền tông Tịnh độ Tơng Tuy 102 VĂN HĨA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 Nguồn: Internet nhiên chế tạo nên dung hợp trên? Sự dung hợp có làm ảnh hưởng đến tông phái hay không? Những vấn đề tồn dung hợp gì? Đây vấn đề đặt cho viết Bên cạnh đó, viết tập trung làm sáng tỏ lịch sử dung hợp hai tông phái đồng thời rút số nhận xét cho vấn đề nghiên cứu SỰ DUNG HỢP CỦA THIỀN TÔNG VÀ TỊNH ĐỘ TÔNG Nguồn: Đức Cường Nguồn gốc tư tưởng dung hợp Thiền - Tịnh Tinh thần dung hợp Thiền tông Tịnh độ tông có từ buổi đầu lịch sử Phật giáo Việt Nam Chư vị Tổ sư tu tập theo Thiền tông, ngài giảng dạy pháp môn tu tập Tịnh độ, Mâu Tử với tác phẩm Lý Hoặc Luận, Khương Tăng Hội với Lục Độ Tập Kinh Khi đất nước giành độc lập tự chủ thoát khỏi đô hộ nhà Hán, tư tưởng Tịnh độ tiếp tục xuất hai phái Thiền tỳ Ni Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông Thiền Uyển Tập Anh cho biết Thiền sư Tịnh Lực (1112-1175) thuộc hệ thứ 10 dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng chủ trương niệm Phật tam muội, kết hợp thiền niệm Phật (Lê Mạnh Thát, 2005) Theo thiền Sư: “Phương pháp Thiền định cách nhớ nghĩ đến Phật Sự nhớ nghĩ lòng quán tưởng nét đẹp xác thân Phật hay thật tướng Pháp thân Phật gọi quán tưởng niệm Phật, lịng đọc tụng tên Phật gọi xưng danh niệm Phật Đây nhân hành việc niệm Phật Đến vào thiền định mà thấy Phật trước mắt hay thấy pháp thân Phật, kết niệm Phật tam muội” (Lê Mạnh Thát, 2005) VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 103 PH ẬT G IÁO K H OA H Ọ C & T RI Ế T LÝ Nguồn: Inernet Có thiền khơng tịnh độ, Mười người, chín lạc lộ Ấm cảnh Chớp mắt theo Đến thời vua nhà Trần, vua Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng Sĩ hai nhân vật có ảnh hưởng trực tiếp người đặt tảng cho đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Trần Thái Tông bàn tư tưởng Tịnh độ qua tác phẩm “Niệm Phật luận” (Ban Phật học, 1995; Viện Văn học, 1977) Tuệ Trung Thượng Sĩ thể tư tưởng Thiền qua Phật Tâm ca, Trần Nhân Tông thể tư tưởng Thiền tịnh qua Cư trần lạc đạo: “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương Di Đà tánh sáng soi, phải nhọc tìm Cực Lạc” (Nguyễn Đăng Thục, 1996; Trí Bửu, 2013) Cư trần lạc đạo nghĩa đời mà vui đạo, giác ngộ đời, giác ngộ xa lánh đời hay quên đời Phật Hồng Trần Nhân Tơng Cõi trần giả cảnh, chặng đường luân hồi, lại giai đoạn khơng thể bỏ qua, 104 VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 giai đoạn để giác ngộ chân lý “Lạc đạo” vui với đạo tâm hành đạo, thuận theo lẽ đạo, tùy duyên mà hành đạo, tùy duyên bất biến (Trí Bửu, 2013) Tư tưởng Thiền Cư trần lạc đạo tư tưởng móng cho phái Trúc Lâm Yên Tử Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông xây dựng tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngày (Nguyễn Công Lý, 2003) Đến kỷ XVII - XVIII, vị thiền sư Minh Châu Hương Hải, Chân Nguyên tiếp tục thể tư tưởng dung hợp Thiền Tịnh tác phẩm Trong Giải Kim Cương kinh lý nghĩa, thiền sư Minh Châu Hương Hải có dẫn “Lời Vĩnh Minh” cho thấy ngài nghiên cứu tư tưởng dung hợp Vĩnh Minh áp dụng vào đời hoằng hóa (Lê Mạnh Thát, 2000a) Thiền sư Vĩnh Minh Diên Thọ người đề xướng tinh thần dung hợp Thiền tông Tịnh độ tông Trung Quốc Mặc dù tư tưởng trước xuất hiện, đến đầu triều Tống, tinh thần dung hợp trở thành trào lưu chủ đạo Phật giáo Trung Quốc Theo ngài Vĩnh Minh, có lịng tin vào giáo pháp lòng tin chưa đủ, trí tuệ nơng cạn, tâm cịn dao động, chấp thủ họ tìm cầu việc sinh Phật quốc, họ hỗ trợ mơi trường tốt tiếp tục đường tu hành để đạt đến vị giải thoát Sự đối kháng mạnh mẽ Thiền tông Tịnh độ tông nguyên nhân trực tiếp khiến sư Vĩnh Minh đề xướng dung hợp tư tưởng hai phái Bấy giờ, hành giả Thiền tơng chê bai tín đồ Tịnh độ tìm cầu bên ngồi, khơng hướng tự tánh chân thật Đáp lại, tín đồ Tịnh độ phê phán thiền sư kiêu mạn, vơ kỷ luật Nhìn thấy mối nguy “Chuyển vô minh, bối trần hiệp giác, Vui bề diệu dược Liên bang” thái độ “cuồng thiền” số thiền sư chưa đắc pháp, xem thường Thiền tông số tín đồ phủ nhận lợi ích thiền định, sư Vĩnh Minh dung hịa niệm Phật vào Thiền tơng để tránh việc thực hành chiều đến kiến chấp sai lầm Tư tưởng dung hợp Thiền tông Tịnh độ ngài xoay quanh lời dạy lợi ích dung hợp hai pháp môn tu tập: Có thiền khơng tịnh độ, Mười người, chín lạc lộ Ấm cảnh Chớp mắt theo Khơng Thiền có Tịnh độ Mn tu mn khổ Vãng sanh thấy Di Đà Lo chẳng khai ngộ? Có Thiền có Tịnh độ Như thêm sừng mãnh hổ Hiện đời làm thầy người Về sau thành Phật, Tổ Không Thiền không Tịnh độ Giường sắt, cột đồng lửa! Mn kiếp lại ngàn đời Chẳng có nơi nương tựa” Quan điểm dung hợp Thiền Tịnh sư Vĩnh Minh nhằm khẳng định hai pháp môn phương pháp tu tập đạt giác ngộ giải pháp mơn thích ứng với số đông người tu học Một lý khác khiến sư Vĩnh Minh dung hợp Thiền Tịnh tình hình xã hội trị vào thời ơng bất ổn, dân chúng đau khổ cần cứu giúp Giáo pháp Thiền tơng cịn cao siêu, đa số người dân khó tiếp nhận, thụ đắc tinh túy Áp dụng Thiền - Tịnh song tu mở lối mới, khiến giáo pháp thích hợp với Đức Phật dạy có 84.000 pháp mơn, tùy theo người mà chọn pháp tu phù hợp để đường thăng tiến tâm linh dễ dàng Trải qua thăng trầm lịch sử, chư Tổ bao đời uyển chuyển giáo hóa, dùng Thiền tơng để hoằng dương tông Tịnh độ Tuy tông phái khác nhau, phương pháp hành trì khác mục đích nhắm đến quy tâm Tinh thần dung hợp vị chư Tổ trao truyền tiếp nối Bản chất tư tưởng dung hợp Thiền - Tịnh Tình hình trị xã hội Việt Nam vào kỷ XVII, XVIII đầy biến động phân tranh quyền lực Trịnh - Nguyễn, Nam Bắc phân triều Các chiến tranh, khởi nghĩa liên tiếp xảy khiến đời sống nhân dân vơ lầm than cực khổ Trình độ nhận thức người dân cịn thấp Trong bối cảnh đó, việc áp dụng phương pháp Thiền định điều khó khăn người tu tập Phật tử Do đó, việc giới thiệu cảnh giới tốt đẹp, kết việc đạt viên mãn việc tu tập thích hợp với nhu cầu khả họ, giúp họ dễ tiếp nhận Do phương pháp tu Tịnh độ trở nên phổ biến xã hội nhiều người theo phương pháp quán sát thân-tâm (tu Thiền) Pháp tu Tịnh độ dạy cõi Phật A Di Đà với cảnh giới an vui đầy điều tốt đẹp, nuôi dưỡng niềm tin hy vọng giới tịnh giải thoát Cho nên, kết hợp Thiền với Tịnh độ cần thiết cho giai đoạn lúc giờ, đáp ứng nhu cầu tâm linh cho số đông Sự dung hợp Thiền Tịnh độ tạo nên tính linh hoạt, đơn giản, thực dụng, dễ tiếp cận, đem lại tu tập qn bình cho số đơng tín đồ, khơng hạn chế cấp độ cao thấp Chính thế, nhiều bậc cao tăng kể đến Thiền sư Minh Châu Hương Hải đưa tư tưởng dung hợp Thiền - Tịnh giáo hóa tín đồ chúng sinh vào kỷ XVII Sự dung hợp dễ dàng nhận thấy qua cách đặt tên nơi Thiền Tịnh viện (Lê Mạnh Thát, 2000b; Thích Thanh Từ, 2005) VĂN HĨA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 105 PH ẬT G IÁO K H OA H Ọ C & T RI Ế T LÝ Trong tác phẩm Sự Lý Dung Thông, ngài thể tư tưởng dung hợp rõ ràng: “Chuyển vơ minh, bối trần hiệp giác, Vui bề diệu dược Liên bang” (Lê Mạnh Thát, 2000b) Theo Tịnh độ tông, niệm Phật đến tâm Đức Phật A Di Đà đến đón, muốn vãng sanh cần phải có đủ Tín, Hạnh Nguyện Trong Giải Di Đà Kinh, Thiền sư Minh Châu Hương Hải có giải thích rằng: “Tín Hạnh Nguyện, ba chẳng khuyết Tín tin Di Đà nguyện, Thích Ca diễn thuyết, lục phương tán thán Hạnh tinh chuyên cần, trì niệm danh hiệu, lòng nhớ, chẳng tán loạn Nguyện nguyện vãng sinh Tịnh Độ chẳng thối chuyển, kíp nên vơ thượng Bồ Đề Tín, hạnh, nguyện ba chẳng khuyết Ngàn người tin niệm, ngàn người vãng sinh, muôn người tin niệm, muôn người vãng sinh Hằng tin niệm danh hiệu Phật, lòng ức tưởng Phật, miệng niệm Phật, thân kính Phật, gọi thâm tín tâm, lấy làm thiết yếu vậy” (Lê Mạnh Thát, 2000c) Thiền sư vui với việc sanh cõi Cực Lạc xem phương thuốc kỳ diệu Bởi vậy, Thiền sư dịch giải nhiều kinh Tịnh độ như: Giải Di Đà kinh, Vô lượng thọ, Quán vô lượng thọ với soạn Khoa cúng Cửu phẩm… Để đưa đến dung hợp Thiền - Tịnh cần có tương đồng Vậy phương pháp Thiền Tịnh độ có điểm tương đồng nào? Thiền tơng 106 VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 khởi nguồn từ tích “Niêm hoa vi tiếu” Từ đời tổ Ca Diếp, tâm tâm tương ấn, tổ tổ tương truyền đến nhiều hệ đắc pháp sau Pháp môn Tịnh độ Đức Phật dạy để phù hợp với chúng sinh Thiền chủ trương tự lực pháp hành, quay trở lại quán sát để lọc tạp niệm nơi tâm Trong đó, Tịnh độ nương vào tha lực trì danh hiệu Đức Phật đến tâm bất loạn Phật A Di Đà đến đón Chỗ tâm người tu niệm Phật gọi niệm Phật Tam muội tương đồng với trạng thái tịch tĩnh người tu Thiền Cho nên, mục đích tu tập đưa đến giải thoát Cho nên dù niệm Phật, hay tu Thiền mà tâm đạt an định từ ngày bảy ngày định người đạt đạo Tu Tịnh thấy Phật A Di Đà, cịn tu Thiền chứng từ sơ đến tứ Sự đối kháng mạnh mẽ Thiền tông Tịnh độ tông nguyên nhân trực tiếp khiến ngài Vĩnh Minh đề xướng dung hợp tư tưởng hai tông phái Bấy giờ, tín đồ theo phái Thiền tơng chê bai tín đồ Tịnh độ truy cầu bên ngồi, khơng hướng tự tánh chân thật (cái ngã bên người) Đáp lại, tín đồ Tịnh độ phê phán Nếu tín hạnh trịn vẹn, đạt tâm nguyện lực mong vãng sanh giới Cực lạc tự nhiên thành tựu ngày đạt tâm (chánh định) Nếu tín hạnh trọn vẹn, đạt tâm nguyện lực mong vãng sanh giới Cực lạc tự nhiên thành tựu Đến khơng cịn nương tựa tha lực từ bên mà dựa vào tìm đường (tự lực) (Thích Chơn Thiện, 2000) thiền sư kiêu mạn, vơ kỷ luật (Lê Mạnh Thát, 2000c) Tín niềm tin, người thực hành tin có Phật A Di Đà, tin có cõi Tây phương Cực lạc Nên hành giả phát nguyện sanh cõi Cực lạc, phát nguyện phát nguyện suông mà phải hành động, hành giả tin điều hành giả nỗ lực thực hành để đạt tinh (hạnh) Niềm tin (tín) thực hành (hạnh) song hành với hành trì khơng gián đoạn, khơng thối chuyển, ln hướng tâm vào Giới, Định, Tuệ bảy Ngược lại, khơng có niềm tin, hành giả thực hành (hạnh) Niềm tin thực hành không đủ đưa đến tâm, nguyện lực không đạt kết Điều với Thiền tông Nếu tâm khơng chánh niệm, khơng tâm vào đề mục khơng kiểm sốt Thân, Tâm, Ý khơng đạt tâm tịnh (Nguyễn Đăng Thục, 1997) Hai pháp mơn khác phương pháp hành trì có điểm chung cốt lõi trở với tánh tịnh Một bên thấy Bồ đề Niết Bàn, bên thấy đức Phật A Di Đà tới đón Vậy Kinh A Di Đà Kinh Tứ niệm xứ A Hàm không khác biệt nghĩa lý Người tu theo pháp môn Tịnh độ niệm Phật tâm tức định, người tu Thiền thực hành đến chỗ khơng cịn tạp niệm, tâm chuyên định Tuy phương tiện sử dụng có khác đích đến một, tùy theo trình độ nhận thức cao thấp khả tiếp nhận chúng sanh mà ứng dụng để trải nghiệm trình tu tập đạt đến chứng đạo Điều chứng tỏ vận dụng khéo léo chư Tổ Các ngài địa hóa nghi thức tu tập hàng ngày, từ câu niệm Phật đến kinh văn tụng đọc, tùy theo trình độ nhận thức cao thấp mà chọn phương pháp tu tập tham thiền hay niệm Phật, kết hợp hai Tất đưa đến mục đích giác ngộ giải KẾT LUẬN Thứ nhất, Tịnh độ Thiền hai tơng phái tu tập có lịch sử lâu đời có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam xét theo tầm ảnh hưởng số lượng tín đồ Phật tử Kết nghiên cứu cho thấy, Tịnh độ Thiền hai mặt vấn đề Ở Trung Quốc, hai tơng phái có xung khắc, mâu thuẫn khiến sư Vĩnh Minh đề xướng dung hợp tư tưởng hai tông phái Ở Việt Nam, đặc điểm văn hóa đạo đức người Việt lấy tinh thần từ bi, tương thân tương làm trọng VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 107 Nguồn: Internet phù hợp với triết lý đạo Phật, nên đạo Phật dễ dàng chấp nhận phát triển nhanh chóng Tư tưởng “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” làm cho hai tông phái hịa hợp, khơng có xung đột Việt Nam Thứ hai, hai tông phái đời để phục vụ cho nhu cầu, ước nguyện, đáp ứng nhu cầu khác nhau, nhận thức khả tiếp nhận khác tín đồ Phật tử Quan điểm dung hợp Thiền Tịnh nhà sư, tiêu biểu sư Vĩnh Minh, nhằm khẳng định hai pháp môn phương pháp tu tập đạt giác ngộ giải thoát pháp mơn thích ứng với số đơng tín đồ Thứ ba, dung hợp tu Tịnh độ tu Thiền dựa nguyên tắc bất di bất dịch nguyên lý tảng triết lý đạo Phật tu tập để giải thoát khỏi đau khổ, luân hồi cho thân cứu giúp chúng sinh; triệt để áp dụng giá trị đạo đức đạo Phật như: lòng từ bi, u thương mn lồi, loại bỏ tham sân si, giữ gìn giới luật, vận dụng quy luật Nhân đời sống ngày thực hành hoằng pháp 108 VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 để tuyên truyền quảng bá phát triển giá trị tư tưởng cốt lõi đạo Phật Trong Phật giáo Việt Nam, Thiền - Tịnh mang tính hài hịa, mang đậm sắc văn hóa người Việt “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách” không phân biệt dân tộc, vùng miền, địa vị xã hội hay tuổi tác Chính hịa hợp làm cho đạo Phật thích nghi phát triển Việt Nam ngày Tài liệu tham khảo: Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam (1992), kinh Trung A Hàm tập 2, VNCPHVN Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Minh Châu Hương Hải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên cứu Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Phương Đông Liên tông Lục Tổ Vĩnh Minh Diên Thọ Đại sư, HT Thích Thiền Tâm dịch Nguyễn Công Lý (2003), Văn Học Phật giáo Lý - Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội 12 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn Học, Hà Nội 13 Thích Chơn Thiện (1999), Tư tưởng Kinh Kim Cương, Nxb Tơn giáo 14 Thích Chơn Thiện (2000), Tư tưởng Kinh Di Đà, Nxb Tơn giáo 15 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành Hội Phật giáo 16 Thích Phước Đạt (2013), Giá trị Văn học tác phẩm Thiền phái Trúc Lâm, Nxb Hồng Đức 17 Thích Thanh Từ (2005), Hương Hải Thiền Sư ngữ lục, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Thích Thanh Từ (2015), Thiền Sư Việt Nam, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ 19 Ủy ban Khoa học xã hội - Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Viện Khoa học xã hội - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng * Học viên Thạc sĩ Phật học khóa II ... Minh 18 Thích Thanh Từ (2015), Thiền Sư Việt Nam, Nxb Văn Hóa – Văn Nghệ 19 Ủy ban Khoa học xã hội - Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Viện Khoa học... hoằng pháp 108 VĂN HÓA PHẬT GIÁO - 11 - 2020 để tuyên truyền quảng bá phát triển giá trị tư tưởng cốt lõi đạo Phật Trong Phật giáo Việt Nam, Thiền - Tịnh mang tính hài hịa, mang đậm sắc văn hóa người... Nguyễn Cơng Lý (2003), Văn Học Phật giáo Lý - Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w