Phịng trừ rệp hại ngơ Triệu chứng mức độ gây hại: Đối với ngô, rệp ngô (Aphis maydis) loại sâu hại quan trọng Rệp hút nhựa nõn ngô, bẹ lá, cờ, bi, làm cho ngô hết dinh dưỡng, trở nên gầy yếu, bắp bé đi, chất lượng hạt xấu Ngơ bị hại lúc cịn non không bắp Rệp phá hại làm giảm suất phẩm chất ngơ rõ rệt Ngồi gây hại trực tiếp rệp ngơ cịn coi lồi môi giới truyền bệnh virus gây bệnh khảm bệnh đốm ngô Đặc điểm điều kiện phát sinh: Đầu vụ ngô đông xuân, vào khoảng tháng 10, tháng 11, rệp có cánh từ ký chủ dại bay tới ruộng ngô Ở rệp có cánh đẻ rệp khơng có cánh Những rệp lớn lên tiếp tục sinh sản theo lối đơn tính nhiều hệ gây hại ngô Một số rệp không cánh biến thành rệp có cánh bay tới ngô khác, ruộng ngô liền kề tiếp tục sinh sản gây hại Rệp ngô thường phát triển nhiều tháng 1, tháng lúc ẩm độ khơng khí cao Từ tháng trở số lượng rệp giảm dần Trong mùa hè thấy rệp xuất lẻ tẻ Rệp thường phá hại ngô từ giai đoạn 8-10 ngơ chín sáp Đến cuối vụ ngơ già, khơng cịn thức ăn rệp có cánh di chuyển sang ký chủ , đẻ rệp khơng có cánh tiếp tục phát triển ký chủ vụ ngô sau Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng: Trước gieo trồng cần làm cỏ ruộng xung quanh bờ để tránh rệp từ ký chủ dại lan sang phá hại ngô - Trồng dày vừa phải tỉa sớm: Những ruộng gieo dày, ẩm độ không khí ruộng cao, rệp thường phát triển mạnh, khơng nên trồng q dày, trồng với mật độ thích hợp (tùy theo giống) Khi ngơ cao 30cm cần tỉa sớm, loại bỏ nhỏ, yếu cho ruộng thơng thống có tác dụng hạn chế rệp phát triển - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát tình hình phát sinh, phát triển rệp loại thiên địch có ích để có chế độ phun thuốc phịng trừ thích hợp nhằm bảo vệ mật độ thiên địch rệp đồng ruộng Thiên địch rệp ngô thường thấy đồng ruộng có số lồi sau: Bọ rùa chữ nhân Coclinella repanda, bọ rùa vạch, Chilomenes quadriplahiata, bọ rùa vạch Chilomenes sexmaemlatu, bọ rùa đốm đỏ Coelophora liplagiata, bọ rùa vạch Synharmonia octomaculuta ấu trùng ruồi Sirphus sp Những thiên địch có vai trị quan trọng việc hạn chế rệp ngơ phát sinh tự nhiên Khi thấy mật độ rệp cao, khả gây hại lớn, dùng loại thuốc trừ sâu Selecron 500ND/EC, Ofatox 400EC/WP, Trebon 40EC, Actara 25WG pha nồng độ 0,1-0,15% để phun trừ (pha 10-15cc (g)/bình 8-10 lít nước, sào phun 2-3 bình) Chú ý thời gian cách ly loại ngô ngọt, ngô rau bao tử ngơ thu bắp non trước thu hoạch 20 ngày để tránh ngộ độc cho người gia súc Ưu tiên dùng loại thuốc trừ sâu vi sinh có nguồn gốc từ thảo mộc