1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY RỪNG – HƯỚNG DẪN CHUNG

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO VỆ RỪNG THUYẾT MINH DỰ THẢO THUYẾT RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂNMINH ĐỔI TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY RỪNG – HƯỚNG DẪN CHUNG Mã số: 90 - 10 - KHKT - TC (Biểu mẫu số 14 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, Thông tư 01/2021/TT-BNNPTNT ngày 18/03/2021) HÀ NỘI – 8/2010 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA I.THÔNG TIN CHUNG Tên TCVN: Phòng trừ sâu hại rừng – Hướng dẫn chung Tổ chức chủ trì biên soạn: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thời gian xây dựng: năm (1/2021 -12/2022) II TĨM TẮT TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TCVN; LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG 1.1 Tình hình đối tượng TCVN a.Ngoài nước Rừng trồng mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường Như việc, chúng giúp chống sa mạc hóa, bảo vệ rừng đầu nguồn, điều hịa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học trì giá trị văn hóa xã hội Ở nước phát triển kinh tế, rừng giúp đáp ứng nhu cầu thực phẩm, thuốc men, gỗ, lượng thức ăn gia súc Tuy nhiên, với ảnh hưởng biến đổi khí hậu, việc phát triển đáng kể mối quan hệ kinh tế thương mại quốc tế Điều tạo điều kiện lây lan, bùng phát dịch lồi trùng gây hại, gây tổn thất nghiêm trọng sinh kế an ninh lương thục cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng Theo ước tính, năm giới có khoảng 35 triệu rừng bị phá hoại côn trùng gây hại vùng khí hậu Ơn Đới, Nhiệt đới (FAO, 2010) Những trận dịch hại côn trùng gây gia tăng toàn cầu khối lượng tốc độ thương mại quốc tế leo thang biến đổi khí hậu Trong rừng trồng rừng tự nhiên, trùng đặc hữu thành phần thiếu hệ sinh thái Chúng làm giảm phát triển chất lượng sản xuất gỗ, suy giảm đa dạng sinh học, ảnh hưởng đáng kể đến chức hệ sinh thái rừng quan trọng thay đổi tồn cảnh quan Do đó, điều quan trọng phải làm phải quản lý côn trùng gây hại cách có hiệu Trên giới, quản lý côn trùng gây hại yếu tố quan trọng Mục tiêu phát triển bền vững số 15 (Cuộc sống đất liền), đặc biệt mục tiêu 15.8 cẩm nang“ Hướng dẫn phòng trừ sinh học cổ điển côn trùng gây hại rừng trồng rừng tự nhiên Tổ chức Nông lương giới (FAO): Từ năm 2020, đưa biện pháp ngăn chặn đời giảm đáng kể tác động loài ngoại lai xâm lấn đến hệ sinh thái đất nước kiểm soát diệt trừ loài ưu tiên Việc quản lý tốt sinh vật hại nói chung trùng gây hại nói riêng bao gồm việc sử dụng loài chứng minh phù hợp để đáp ứng điều kiện môi trường hành yêu cầu sử dụng cuối cùng, vật liệu trồng có chất lượng sinh lý di truyền tối ưu, với lâm sinh tốt, chìa khóa cho khu rừng khỏe mạnh Tuyến phòng thủ tốt bảo vệ rừng phòng chống dịch hại lây lan qua luật kiểm dịch thực vật quốc tế quốc gia Các Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC), ký gửi với FAO, hiệp ước quốc tế đa phương hợp tác bảo vệ thực vật Mục đích IPPC bảo đảm hành động chung hiệu để ngăn chặn lây lan giới thiệu dịch hại trồng sản phẩm thực vật thúc đẩy biện pháp thích hợp để kiểm soát chúng Tiêu chuẩn quốc tế (tiêu chuẩn số 1) đề cập nguyên tắc kiểm dịch thực vật bảo vệ thực vật áp dụng biện pháp kiểm dịch thương mại quốc tế thông qua lần phiên họp thứ 27 hội nghị FAO vào tháng 11 năm 1993 Sau đó, tính đến tháng năm 2013, 179 quốc gia ký kết bên tham gia hội nghị Hơn 30 Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp kiểm dịch thực vật (ISPM) chứng thực thông qua hệ thống tiêu chuẩn ràng buộc mặt pháp lý Đến tháng 12 năm 2019, có 42 tiêu chuẩn Quốc tế ISPM thơng qua với 29 giao thức chẩn đốn 32 phương pháp điều trị kiểm dịch thực vật Điều tra sinh vật gây hại hoạt động cốt lõi tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia, làm sở kỹ thuật cho nhiều biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại yêu cầu kiểm dịch nhập khẩu, vùng không nhiễm sinh vật gây hại tình hình sinh vật gây hại khu vực Theo điều Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế có quy định điều khoản tổng thể kế hoạch quốc gia bảo vệ thực vật, cụ thể trách nhiệm tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia phải thực điều tra thực vật bao gồm diện tích trồng trọt thực vật hoang dã sản phẩm thực vật trình bảo quản, vận chuyển, cụ thể với thông tin báo cáo xuất hiện, bùng phát dịch, lây lan kiểm soát sinh vật gây hại Hiện quản lý rừng bền vững biện pháp cần thiết để hạn chế ảnh hưởng sâu hại Để làm điều này, Tổ chức Nông Lương Thế Giới – Ngành Lâm Nghiệp (FAO) có hành động liên quan đến bảo vệ rừng khỏi sâu bệnh hại phạm vi tồn cầu, bao gồm cung cấp giải pháp phịng trừ quản lý sâu bệnh hại, biện pháp để giảm thiểu nguy lây lan qua biên giới quốc gia Các hoạt động liên quan đến quản lý sâu bệnh hại nói chung theo Công ước quốc tế bảo vệ thực vật (IPPC) cụ thể Tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật (ISPMs) Ủy ban Vệ sinh thực vật FAO chấp thuận thông qua Thông qua tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật, tổ chức bảo vệ thực vật vùng giới xây dựng tiêu chuẩn vùng phù hợp với yêu cầu khu vực dựa sở tiêu chuẩn quốc tế (ISPMs) Tổ chức bảo vệ thực vật Bắc Mỹ (NAPPO) phát triển tiêu chuẩn vùng bảo vệ thực vật (RSPM) sử dụng để bảo vệ nông nghiệp, rừng tài nguyên thực vật khác khu vực chống lại sâu hại thực vật bối cảnh thương mại nước ngày trở nên dễ dàng Bộ tiêu chuẩn vùng xây dựng dành riêng cho khu vục Bắc Mỹ với 41 phụ lục tiêu chuẩn, sử dụng cơng tác bảo vệ thực vật nông nghiệp, lâm nghiệp nguồn tài nguyên thực vật khác trước loại sinh vật gây hại (NAPPO, 2021) Tại khu vực Châu Âu, tổ chức Bảo vệ thực vật Châu Âu Địa Trung Hải (EPPO) thơng qua Bộ tiêu chuẩn vùng hay cịn gọi Tiêu chuẩn EPPO vệ sinh thực vật 13 phụ lục, có 10 phụ lục vệ sinh thực vật gồm biện pháp phòng trừ, xử lý, phân tích nguy sâu bệnh hại, chẩn đốn sử dụng an tồn, biện pháp kiểm sốt sinh học; phụ lục sản phẩm bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm (EPPO, 2021) Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương có Việt Nam thành viên, Ủy Ban Bảo vệ thực vật khu vực Châu Á Thái Bình Dương thơng qua Bộ tiêu chuẩn vùng vệ sinh thực vật (APPPC RSPM No.01 – No 10) có hướng dẫn hoạt động cửa biên giới thương mại, sử dụng biện pháp xơng khói, phát triển xử lý nhiệt hàng hóa kiểm dịch lồi ruồi hoa yêu cầu đào tạo dành cho cán kiểm dịch thực vật (IPCC, 2021) Nhìn chung giới nước nhiều khu vực khác dựa vào Bộ tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật làm sở để xây dựng tiêu chuẩn bảo vệ thực vật phù hợp riêng cho đối tượng, khu vực b.Trong nước Hàng năm, dịch sâu hại rừng trồng gây nên tổn thất nghiêm trọng làm giảm chất lượng rừng, làm chết ước tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối hệ sinh thái, mơi trường Theo Nghị Quốc hội khố X kỳ họp thứ hai ngày 5/12/1997, vấn đề sâu hại rừng vấn đề sinh học Rừng trồng quy mô lớn tạo điều kiện thuận lợi thức ăn cho sâu phát sinh phát triển, tần suất dịch cao, hậu khó lường trước Các yếu tố sinh thái thuận lợi, đặc biệt thức ăn, nhiệt ẩm độ nơi loài sâu hại sinh sống làm cho chúng sinh trưởng phát triển nhanh Trên thực tế trận dịch xảy phát sinh hàng loạt loài Tuy nhiên diễn biến trận dịch lại không xảy cách đột ngột Sự phát sinh hàng loạt tăng số lượng lồi sâu Ngun nhân nó, ngồi yếu tố ngoại cảnh cịn có ngun nhân bên trong, chủ yếu q trình phát triển lịch sử lồi khả sinh sản lớn, vòng đời ngắn, sức sinh trưởng nhanh… Khi nguyên nhân bên điều kiện bên hoàn toàn thuận lợi, loài sâu hại bắt đầu trình phát triển đến đỉnh cao Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật nông nghiệp nay, có nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn Quốc gia ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4261: 1986 Bảo vệ thực vật – Thuật ngữ định nghĩa Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước ban hành năm 1986 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224-2003 phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 82/2003/QĐ-BNN ngày 04 tháng năm 2003 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc trừ bọ xít hại lúa Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư số 26 /2010/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng năm 2010 Trong ngày tháng năm 2014, Bộ NN&PTNT ban hành 23 quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia kiểm dịch, bảo vệ thực vật thông tư 16/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2014, số quy chuẩn liên quan đến sâu hại như: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra, phát sinh vật gây hại nhãn, vải (QCVN 01 177: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực phòng trừ Dòi đục hại ớt thuốc trừ sâu (QCVN 01 - 170: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra, phát dịch hại lạc, đậu tương (QCVN 01 - 168: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra, phát dịch hại rau họ hoa thập tự (QCVN 01 - 169: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy trình giám định bọ trĩ cam Scirtothrips aurantti Faure dịch hại kiểm dịch thực vật Việt Nam (QCVN 01 - 162: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại lúa (QCVN 01 - 166: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại ngô (QCVN 01 - 167: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra phát sinh vật hại hồ tiêu (QCVN 01 - 172: 2014/BNNPTNT); Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy trình giám định Mọt lạc Pachymerus pallidus Olivier dịch hại kiểm dịch thực vật Việt Nam (QCVN 01 - 176: 2014/BNNPTNT) Đối với lĩnh vực lâm nghiệp, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 0137:2010/BNNPTNT) phương pháp điều tra, phát sinh vật hại thông phi lao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010 Ngoài ra, tiến kỹ thuật quy trình quản lý tổng hợp sâu róm hại Thơng mã vĩ Thơng nhựa (TBKT 0196: 2020/BVTV ) đưa giải pháp quản lý tổng hợp Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collenette) hại Thơng mã vĩ Thông nhựa công tác điều tra, theo dõi kỹ thuật phòng chống Tiêu chuẩn Quốc gia Phòng trừ sâu hại rừng – Hướng dẫn chung (TCVN 8927:2013) Bộ Khoa học Công nghệ ban hành năm 2013 nhằm mục đích điều tra, dự tính, dự báo phát sinh, phát triển xuất sâu hại; phân cấp tỷ lệ mức độ bị hại; sở tiến hành biện pháp phịng chống thích hợp 1.2 Lý mục đích xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia Phòng trừ sâu hại rừng ban hành năm 2013 đề cập chi tiết phương pháp điều tra, phân cấp tỷ lệ, mức độ bị hại biện pháp phòng trừ sâu hại rừng Tuy nhiên nay, trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu với gia tăng diện tích rừng trồng làm cho tình hình sâu hại có xu hướng trở nên phức tạp hơn, dịch sâu hại trồng lâm nghiệp liên tiếp xảy Việc phân cấp, đánh giá tỷ lệ mức độ bị sâu hại theo tiêu chuẩn cũ nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế diễn Ngoài ra, nhiều loài trồng lâm nghiệp thơng, keo, bạch đàn, quế thường xuyên phải đối mặt với công số lồi đục thân mọt, xén tóc hay sâu hại vỏ Tuy nhiên, chưa có tiêu chí đánh giá, phân cấp cụ thể cho đối tượng sâu hại này, việc phân cấp dựa theo tiêu chuẩn cũ mang tính chung chung Mặt khác, số thuật ngữ, định nghĩa cần bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tế Do vậy, việc bổ sung, hồn thiện tiêu chuẩn phịng trừ sâu hại rừng trồng từ tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 việc làm cần thiết nhằm đáp ứng với điều kiện thực tế, mang lại hiệu điều tra từ giúp cho việc phòng trừsâu hại đạt hiệu cao III GIẢI THÍCH NHỮNG NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO TCVN 1.Nội dung tiêu chuẩn Tiêu chuẩn gồm có mục: Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc 4.1 Điều tra 4.2 Nhận định tình hình 4.3 Thống kê diện tích 4.4 Phòng trừ Thiết bị dụng cụ điều tra 5.1 Dụng cụ điều tra trường 5.2 Dụng cụ phòng 5.3 Bảo hộ lao động Cách tiến hành 6.1 Thời gian điều tra 6.2 Yếu tố điều tra 6.3 Khu vực điều tra 6.4 Ô tiêu chuẩn điều tra 6.5 Phương pháp điều tra 6.5.1 Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu hại 6.5.2 Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu hại quả, hạt 6.5.3 Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu đục thân cành 6.5.4 Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu hại chồi, 6.5.5 Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu hại rễ 6.6 Phương pháp dự tính, dự báo sâu hại 6.6.1 Dự báo thời gian phát triển xuất sâu hại 6.6.2 Dự báo mật độ sâu hại lứa 6.6.3 Dự tính diện tích nhiễm sâu hại 6.6.4 Dự báo khả phát dịch dựa vào biểu đồ khí hậu 6.6.5 Dự báo khả phát dịch dựa vào số kinh nghiệm 6.7 Phương pháp phòng chống sâu hại 6.7.1 Phương châm nguyên tắc phòng trừ sâu hại rừng 6.7.2 Các biện pháp phòng trừ 6.7.2.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 6.7.2.2 Biện pháp thủ công 6.7.2.3 Biện pháp vật lý 6.7.2.4 Biện pháp sinh học 6.7.2.5 Biện pháp hóa học 6.7.3 Các quy định dập tắt dịch Phụ lục (Tham khảo) Thư mục tài liệu tham khảo Giải thích quy định tiêu chuẩn Dự thảo tiêu chuẩn soát xét dựa tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 ban hành năm 2013 số tài liệu bao gồm: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) ban hành kèm theo Thông tư 71/2010/TTBNNPTNT ngày 10/12/2010; Kết điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam (2015) Một số làm sở thay đổi nội dung dự thảo TCVN sau: TT Số phần Nội dung Giải thích dự thảo TC Tên tiêu chuẩn: “ Phòng trừ Được phê duyệt theo Tên tiêu chuẩn sâu hại rừng – Hướng định dẫn chung ” Mục Tài liệu tài liệu chính: viện dẫn 3760/QĐ-BNN- KHCN ngày 21/09/2021 Tài liệu viện dẫn - TCVN 8927: 2013 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra số: phát dịch hại trồng TCVN :2022 soát xét dựa TCVN 8928 : 2013 cơng bố Ngồi tài 01-38: liệu viện dẫn Quy chuẩn 01-38: 2010/BNNPTNT) ban hành QCVN 2010/BNNPTNT có nội dung (QCVN phù hợp, có tính kết nối kèm theo Thơng tư 71/2010/TTBNNPTNT ngày nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng TCVN : 2022 Kết điều 10/12/2010 - Kết điều tra thành phần tra thành phần sinh vật gây sinh vật gây hại lâm hại lâm nghiệp Việt nghiệp Việt Nam (2015) Nam thực đánh giá Phạm Quang Thu, Nhà Xuất tỷ lệ bị sâu hại, mức độ bị Nơng nghiệp sâu hại, lồi sâu hại chủ yếu 17 lồi lâm nghiệp Việt Nam Mục 3: Thuật ngữ, định nghĩa - Sâu hại chính, Sâu hại chủ yếu Yếu tố điều tra Mẫu điều tra Thiên địch Điều tra định kỳ Điều tra bổ sung Các thuật ngữ, định nghĩa dựa Tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 Bổ sung số thuật ngữ quy định QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Mục 4: 4.1 Điều tra Nguyên tắc Mục Thiết bị dụng cụ điều tra Các nguyên tắc dựa 4.2 Nhận định tình hình sở TCVN 4.3 Thống kê diện tích 8928:2013 Luật bảo vệ 3.4 Phòng trừ kiểm dịch thực vật 2015 5.1 Dụng cụ điều tra - Phù hợp với thực tế điều tra trường Việt Nam 5.2 Dụng cụ phòng Mục 6: Cách 5.3 Bảo hộ lao động 6.1 Thời gian điều tra - Rà soát, sửa đổi dựa tiến hành 6.2 Yếu tố điều tra TCVN 8927: 2013 cho phù 6.3 Khu vực điều tra hợp với điều kiện thực tế 6.4 Ô tiêu chuẩn điều tra công tác điều tra sâu 6.5 Phương pháp điều tra hại thực vật tiến hành 6.6 Phương pháp dự tính, dự phịng trừ sâu hại Việt báo sâu hại Nam 6.7 Phương pháp phòng chống sâu hại - Phụ lục 1: Các tiêu phân Xây dựng dựa tiêu chuẩn Phụ lục (tham khảo) TCVN 8927: 2013 có bổ cấp sâu hại - Phụ lục 2: Các công thức sung, sửa chữa tính số Nêu tính ưu việt điểm cần ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo 3.1 Tính ưu việt Tiêu chuẩn bổ sung, soát xét từ tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 nhằm quy định phương pháp điều tra để làm sở để tiến hành giải pháp phòng chống sâu hại rừng trồng 3.2 Những điểm cần lưu ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Em móng muốn góp ý điểm sau: - Về cách trình bày thể nội dung dự thảo: xây dựng dựa quy định TCVN 1-2:2008, mong thầy góp ý rà sốt để tiêu chuẩn hồn thiện - Mục thuật ngữ, định nghĩa: Có bổ sung thêm số thuật ngữ, định nghĩa, mong thầy góp ý để hoàn thiện đầy đủ - Phương pháp điều tra nhóm lồi sâu hại có phù hợp với thực tế điều tra? mong thầy góp ý để phương pháp điều tra hoàn thiện - Các tiêu phân cấp nhóm lồi sâu hại có phù hợp với thực tế? - Quy định phương pháp phòng chống sâu hại đầy đủ có cần bổ sung? - Có nên bổ sung phương pháp điều tra đánh giá hiệu phòng trừ? - Từ ngữ dịch thuật dự thảo Việt hóa rõ ràng dễ hiểu? Mối liên quan dự thảo tiêu chuẩn Tại Việt Nam Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8927: 2013 Phòng trừ sâu hại rừng, Hướng dẫn chung ban hành năm 2013 có hiệu lực Tuy nhiên số tài liệu viện dẫn TCVN 8927: 2013 hết hiệu lực thay đổi, cách trình bày thể nội dung chưa chuẩn hóa Vì việc sốt xét tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 nhằm sửa đổi, bổ sung cần thiết phù hợp đáp ứng nhu cầu đơn vị, cá nhân trồng rừng tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt Các dự kiến sửa đổi, bổ sung, thay tiêu chuẩn có liên quan với dự thảo tiêu chuẩn Những điểm bổ sung thêm so với tiêu chuẩn TCVN 8927: 2013 - Sửa đổi lại cách trình bày, thể nội dung theo quy định TCVN 1-2:2008 xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam - Bổ sung thêm số thuật ngữ, định nghĩa - Thời gian điều tra: Bao gồm điều tra định kỳ điều tra bổ sung, tần suất điều tra, khoảng thời gian cách đợt điều tra dựa vào đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại - Rà soát lại phương pháp điều tra phân cấp nhóm lồi: sâu hại lá; sâu hại hoa quả, sâu hại thân cành; sâu hại chồi sâu hại rễ cho phù hợp bổ sung thêm phân cấp số loài sâu hại cụ thể như: Mọt đục thân, cành; Xén tóc đục thân cành Sâu hại vỏ - Quy định cụ thể thời điểm tiến hành phương pháp tiến hành biện pháp phòng trừ sâu hại rừng trồng Hà Nội, Ngày 20 tháng 01 năm 2021 BAN SOẠN THẢO Nguyễn Văn Thành 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sâu hại chính, - Sâu hại chủ yếu - DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY RỪNG – HƯỚNG DẪN CHUNG
u hại chính, - Sâu hại chủ yếu (Trang 10)
4.2 Nhận định tình hình 4.3 Thống kê diện tích 3.4. Phòng trừ - DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY RỪNG – HƯỚNG DẪN CHUNG
4.2 Nhận định tình hình 4.3 Thống kê diện tích 3.4. Phòng trừ (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w