Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxxx-2:2014 “Giao thức Internet phiên (IPv6)– Phần 2: Kiến trúc địa IPv6 HÀ NỘI, 09/2014 MỤC LỤC Các thuật ngữ viết tắt Phần Tình hình tiêu chuẩn hóa giới IPv6 nhu cầu tiêu chuẩn hóa Việt Nam ………………………………….………………………………… 1.1 Tổng quan giao thức vận hành mạng Internet 1.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa giới IPv6 .6 1.2.1 Nhóm đặc trách kỹ thuật Internet IETF 1.2.2 Tổ chức IPv6 Forum Chương trình Logo IPv6 Ready 1.2.3 Tình hình tiêu chuẩn hóa số quốc gia 1.2.4 Phân loại hệ thống tiêu chuẩn IPv6 1.3 Nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn IPv6 Việt Nam Phần Các vấn đề liên quan đến kiến trúc địa IPv6 2.1 Khái niệm kiến trúc địa IPv6 11 2.2 Cú pháp địa IPv6 11 2.3 Các tiền tố địa IPv6 11 2.4 Các loại địa IPv6 11 2.5 Các địa Unicast IPv6 13 2.6 Các địa Multicast IPv6 15 2.7 Các địa Anycast IPv6 15 2.8 Các địa IPv6 host 15 2.9 Các địa IPv6 router 16 Phần Biên soạn dự thảo Tiêu chuẩn quốc gia kiến trúc Địa IPv6 3.1 Lựa chọn tài liệu tham chiếu 18 3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn .18 3.3 Nội dung Tiêu chuẩn quốc gia 19 3.4 Bảng đối chiếu dự thảo TCVN so với tài liệu tham khảo 20 Các thuật ngữ viết tắt • ARP Address Resolution Protocol (Giao thức phân giải địa chỉ) • IP Internet Protocol (Giao thức Internet) • ICMP Internet Control Message Protocol (Giao thức tin điều khiển Internet) • IGMP Internet Group Management Protocol (Giao thức quản lý nhóm Internet) • ND Neighbor Discovery (phát nút lân cận) • MLD Multicast Listener Discovery (Phát nghe Multicast) • HTTP Hypertext Transfer Protocol (Giao thức truyền siêu văn bản) • FTP File Transfer Protocol (Giao thức truyền tệp tin) • SNMP Simple Mail Transfer Protocol (Giao thức truyền thư đơn giản) • TCP/IP Tranmission control protocol/IP protocol • DNS Domain Name System (Hệ thống tên miền) • RIP Routing Information Protocol (Giao thức thơng tin định tuyến) • SNMP Simple Network Management Protocol (Giao thức quản lý mạng đơn giản) • DHCPv6 Dynamic Host Configuration Protocol version (Giao thức cấu hình HOST động v6) • NAT Network Address Translation (Phiên dịch địa mạng) • APIPA Automatic Private IP Addressing • IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers • IETF Internet Engineering Task Force PHẦN TÌNH HÌNH TIÊU CHUẨN HĨA TRÊN THẾ GIỚI VỀ IPV6 VÀ NHU CẦU TIÊU CHUẨN HÓA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan giao thức vận hành mạng Internet Mạng Internet vận hành theo chế giao thức TCP/IP Bộ giao thức mơ hình chồng giao thức gồm tầng biết đến với tên gọi mơ hình DAPRA (là tên gọi ban đầu Cơ quan phủ Mỹ bắt đầu phát triển TCP/IP) tầng giao thức là: ứng dụng (application), giao vận (transport), tầng Internet (Internet) Giao diện mạng (network interface) Mỗi tầng mô hình DAPRA tương ứng với nhiều tầng mơ hình OSI bảy tầng Hình diễn tả kiến trúc giao thức TCP/IP Hình - Kiến trúc giao thức TCP/IP a) Tầng network interface Tầng bao gồm tầng physical data link mơ hình OSI làm nhiệm vụ gửi nhận gói tin TCP/IP qua mơi trường mạng Các gói tin truyền qua nhiều loại mạng khác sử dụng công nhệ LAN Ethernet, 802.11 wireless LAN cơng nghệ WAN Frame Relay, ATM, qua công nghệ mạng b) Tầng Internet Tầng tương tự tầng Network mơ hình OSI có nhiệm vụ định điạ chỉ, đóng gói định tuyến gói tin Có hai giao thức tầng Internet: IPv4 (được sử dụng thông dụng nay) IPv6 (tầng giao thức thay tầng giao thức IPv4 tại) Các giao thức lõi tầng Internet IPv4 là: + IP - Giao thức Internet: giao thức định tuyến, đánh địa chỉ, định tuyến, phân mảnh lắp ghép gói tin + ICMP - Giao thức tin điều khiển Internet: báo cáo lỗi thông tin khác để giúp chuẩn đốn lỗi việc phân phối gói tin + ARP - Giao thức phân giải địa chỉ: phân giải địa tầng Internet thành địa tầng Network Interface (địa phần cứng) + IGMP - Giao thức quản lý nhóm Internet: quản lý nhóm Mulitcast IP Các giao thức lõi tầng Internet IPv6 là: + IPv6 - Giao thức Internet phiên 6: giao thức định tuyến (đánh địa định tuyến gói tin) + ICMPv6 - Giao thức tin điều khiển Internet cho IPv6: báo cáo lỗi thơng tin khác để giúp chuẩn đốn lỗi việc phân phối gói tin + ND: Giao thức phát nút lân cận: quản lý việc tương tác nút IPv6 lân cận + MLD - Giao thức phát đối tượng thu Multicast: quản lý nhóm Multicast IPv6 Phụ lục mơ tả rõ tầng giao thức IPv4 IPv6 c) Tầng Transport Tầng transport hay gọi tầng giao vận từ host tới host có chức tạo phiên làm việc truyền đưa khối tin (datagram), bao hàm chức tầng Transport mơ hình OSI Các giao thức lõi tầng TCP UDP TCP cung cấp chức truyền thông tin cậy, theo kiểu – một, có định hướng kết nối (connection- oriented), thông qua việc thiết lập kết nối, gửi gói tin có trình tự có xác nhận, khơi phục gói tin lỗi q trình truyền UDP khác với TCP, làm việc theo kiều -một – nhiều, không định hướng kết nối (connectionless – oriented) kiểu truyền thông không tin cậy TCP UDP làm việc IPv4 IPv6 d) Tầng Application Tầng application cho phép ứng dụng tiếp cận với dịch vụ/chức tầng khác, xác định giao thức mà ứng dụng sử dụng để trao đổi liệu/thông tin Tầng bao gồm nhiều giao thức giao thức tiếp tục phát triển Những giao thức lớp ứng dụng sử dụng nhiều biết đến rộng rãi là: Các giao thức giúp người dùng trao đổi thông tin: HTTP, FTP, Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) Các giao thức giúp sử dụng quản lý mạng TCP/IP: DNS (phân giải tên máy chủ thành địa IP); RIP (trao đổi thông tin định tuyến mạng IP); SNMP (thu thập trao đổi thông tin quản lý mạng thiết bị quản lý mạng thiết bị mạng) 1.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa giới IPv6 1.2.1 Nhóm đặc trách kỹ thuật Internet (The Internet Engineering Task Force) IETF đưa tiêu chuẩn cho giao thức TCP/IP, bao hàm giao thức IPv6 hình thức tài liệu RFC Hệ thống tài liệu RFC đặc tả giao thức IPv6 tương đối hoàn chỉnh, bao gồm : RFC 2460: Internet Protocol, Version (IPv6) Specification: Đặc điểm kỹ thuật giao thức Internet phiên RFC 2461: Neighbor Discovery for IP Version (IPv6): Phát láng giềng cho giao thức IPv6 RFC 2462: IPv6 Stateless Address Autoconfiguration: Tự động cấu hình địa phi trạng thái IPv6 RFC 4443: Internet Control Message Protocol (ICMPv6) for the IPv6 Specification: Giao thức tin điều khiển Internet cho IPv6 RFC 2464: Transmission of IPv6 Packets over Ethernet Networks: Sự truyền tải gói tin mạng Ethernet RFC 4291: Internet Protocol Version (IPv6) Addressing Architecture: Kiến trúc địa cho IPv6 RFC 6139: Routing and Addressing in Networks RFC 6119: IPv6 Traffic Engineering RFC 6106: IPv6 Router Advertisement Options for DNS Configuration RFC 6105: IPv6 Router Advertisement Guard RFC 6104: Rogue IPv6 Router Advertisement Problem Statement RFC 6097: Local Mobility Anchor (LMA) Discovery for Proxy Mobile IPv6 RFC 6092: Recommended Simple Security Capabilities in Customer Premises Equipment (CPE) for Providing Residential IPv6 Internet Service RFC 6089: Flow Bindings in Mobile IPv6 and Network Mobility (NEMO) Basic Support RFC 6088: Traffic Selectors for Flow Bindings RFC 6085: Address Mapping of IPv6 Multicast Packets on Ethernet RFC 6081: Teredo Extensions RFC 6059: Simple Procedures for Detecting Network Attachment in IPv6 RFC 6058: Transient Binding for Proxy Mobile IPv6 RFC 6052: IPv6 Addressing of IPv4/IPv6 Translators 1.2.2 Tổ chức IPv6 Forum Chương trình Lơ gơ IPv6 Ready Diễn đàn IPv6 (http://www.ipv6forum.com) chương trình Lơ gơ IPv6 Ready chương trình thử nghiệm phù hợp khả tương tác IPv6 nhằm mục đích để tăng tự tin người dùng cách chứng minh IPv6 có sẵn sẵn sàng sử dụng Nhiệm vụ ủy ban IPv6 Ready Logo xác định thông số kỹ thuật, kiểm tra phù hợp thử nghiệm khả tương tác IPv6, cung cấp truy cập với công cụ tự kiểm tra cung cấp Logo IPv6 Ready 1.2.3 Tình hình tiêu chuẩn hóa số quốc gia Hoa Kỳ: Viện Công nghệ Tiêu chuẩn Mỹ (NIST) ban hành tài liệu tiêu chuẩn hoá IPv6 (http://www.nist.gov/itl/antd/usgv6.cfm ) dành cho quan liên bang Mỹ để triển khai IPv6 - Tài liệu tiêu chuẩn hố đánh giá bước Chính phủ Mỹ để thực kế hoạch đặt ra, yêu cầu tất Cơ quan liên bang Mỹ phải sẵn sàng sử dụng IPv6 Bộ tiêu chuẩn IPv6 Hoa Kỳ xây dựng sở thừa nhận tiêu chuẩn RFC IETF Nhật Bản: Nhật Bản số nước tiên phong triển khai IPv6 Nhật Bản xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật IPv6 cở sở thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế Cơ quan chứng nhận hợp chuẩn cho thiết bị IPv6 Viện hợp chuẩn thiết bị viễn thông Nhật Bản (JATE - Japan Approvals Institute for Telecommunications Equipment) Nhật Bản thành viên chương trình IPv6 Ready Logo, tiêu chuẩn kỹ thuật dùng để chứng nhận hợp chuẩn sử dụng chung tiêu chuẩn khuyến nghị chương trình (các RFC IETF) Trung quốc: Quá trình tiêu chuẩn hóa IPv6 Trung Quốc bắt đầu Hiện Trung Quốc trình xây dựng tiêu chuẩn dựa sở tiêu chuẩn RFC IETF Một số tiêu chuẩn xây dựng: Cơ giao thức IPv6; Yêu cầu chung mạng tổng thể IPv6; Giao thức phát hàng xóm; Tự động cấu hình địa phi trạng thái; IPv6 di động giao thức định tuyến (OSPF, BGP4 ) Trung tâm kiểm tra IPv6 toàn cầu - Viện Internet Bắc Kinh nơi nghiên cứu tiêu chuẩn liên quan đến IPv6 đồng thời nơi chứng nhận hợp chuẩn cho thiết bị IPv6 Ấn Độ: Là quốc gia có cơng nghệ thông tin phát triển, năm 2011 Ấn Độ ban hành tài liệu “Các tiêu chuẩn kỹ thuật cho phù hợp tương thích IPv6” (http://alttc.bsnl.co.in/IPv6-Standards-Mar-2011.pdf ) Bộ tiêu chuẩn đưa danh sách tiêu chuẩn RFC IPv6 IETF, quy định áp dụng cho hệ thống mạng Internet Ấn Độ nhằm đảm bảo tính phù hợp tương thích IPv6 1.2.4 Phân loại hệ thống tiêu chuẩn IPv6 Qua xem xét hệ thống tiêu chuẩn IPv6, thấy hệ thống bao gồm loại tiêu chuẩn sau: a) Các tiêu chuẩn bản: - Các tiêu chuẩn giao thức lõi IPv6 - Các tiêu chuẩn bổ sung chức như: DHCP, tính di động, an tồn Hình thể tiêu chuẩn RFC tiêu chuẩn IPv6 Hình – Các tiêu chuẩn RFC cho IPv6 b) Các tiêu chuẩn thiết bị mạng thiết bị khách hàng IPv6: - Tiêu chuẩn cho host, router: RFC 4294 (IPv6 Node Requirements ) - Tiêu chuẩn cho router khách hàng (customer edge router): RFC 6204 (Basic requirements for IPv6 Customer Edge Routers) c) Các tiêu chuẩn đánh giá tính tn thủ, tương thích IETF khơng xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ, tương thích thiết bị IPv6, tổ chức, diễn đàn, hiệp hội IPv6 Forum huy động thành viên doanh nghiệp, nhà cung cấp thiết bị IPv6 tham gia xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để áp dụng Ví dụ tiêu chuẩn IPv6 Forum: - Đánh giá tn thủ, tương thích cho giao thức lõi: • • IPv6 Core Protocols Test Specification (Version 4.0.6) IPv6 Core Protocols Interoperability Test Scenario(Version 4.0.4) (Nguồn: www.ipv6ready.org) - Đánh giá tuân thủ, tương thích cho thiết bị: • CE Router Interoperability Test Scenario (Version 1.0.0b13) • CE Router Conformance Test Specification (Version 1.0.2) (Nguồn: www.ipv6ready.org) 1.3 Nhu cầu xây dựng tiêu chuẩn IPv6 Việt Nam Ngày 18/7/2012, Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia tổ chức họp báo cáo tình hình hoạt động Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia 06 tháng đầu năm 2012 Báo cáo nêu rõ tính cấp thiết cần nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn IPv6 để làm tảng cho việc sản xuất ứng dụng, hợp chuẩn thiết bị, phần mềm sản xuất nước nhập Ngày 27/07/2012 Bộ Thông tin Truyền thông thông báo số 85/TB-BTTTT Kết luận thứ trưởng Lê Nam Thắng buổi họp ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, theo Thứ trưởng đạo Vụ Khoa học Cơng nghệ sớm xây dựng trình ban hành, công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn IPv6 vào cuối năm 2012 Như quy định ban đầu hoạt động tiêu chuẩn hoá để làm tảng cho việc sản xuất ứng dụng, hợp chuẩn thiết bị, phần mềm sản xuất nước nhập Bước phải xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhu cầu doanh nghiệp: Trong buổi làm việc Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia với doanh nghiệp Internet đầu ngành VNPT, NETNAM,… doanh nghiệp có kiến nghị đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông sớm xây dựng tiêu chuẩn IPv6 để làm triển khai IPv6 doanh nghiệp Nhu cầu quan quản lý nhà nước: Để quản lý thiết bị, dịch vụ IPv6, quan quản lý cần có tiêu chuẩn IPv6 để làm sở cho hoạt động quản lý, chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy thiết bị, dịch vụ, đảm bảo tính tương thích tồn lãnh thổ Việt Nam Đồng thời đưa sách, lộ trình phát triển thúc đẩy sản xuất, nhập phù hợp Qua phân tích, đánh giá cho thấy: việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia IPv6 cần thiết cấp bách Theo tổ chức IETF, tiêu chuẩn IPv6 tiêu chuẩn bảo gồm nhiều tài liệu khác IPv6, q trình xây dựng tiêu chuẩn quốc gia để áp dụng cần có nghiên cứu tổng thể, chọn lọc tiêu chuẩn phù hợp để chấp nhận, xây dựng thành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để áp dụng Việc xây dựng ưu tiên xây dựng trước tiêu chuẩn mang tính sở, bao quát làm sở cho tiêu chuẩn sau Đặc biệt, qua phân tích tổng hợp hệ thống tiêu chuẩn IPv6, thấy nhu cầu tiêu chuẩn hóa cho giao thức IPv6 lõi cần thiết Bảng tổng hợp tình hình triển khai xây dựng tiêu chuẩn IPv6 lõi Việt Nam: 10 Bảng Các tiêu chuẩn IPv6 lõi đề xuất xây dựng TCVN IPv6 Gắn địa chỉ, định tuyến, phân mảnh RFC 2460 gói tin ICMPv6 Chuẩn đốn, báo lỗi phân phát gói IPv6 Neighbor Discovery Tương tác với nút lân cận, trao đổi RFC 4861 tin để phân giải địa chỉ, phát địa trùng Đã xây dựng dự thảo TCVN (2013) Path MTU Discovery Kỹ thuật cho node để phát PMTU tuyến RFC 1981 Đã xây dựng dự thảo TCVN (2013) IP Version Addressing Architecture Kiến trúc địa IPv6 IPv6 Stateless Tự động cấu hình địa phi trạng thái Address Autoconfiguration IPv6 RFC 4443 RFC 4291 Đã công bố TCVN 9802-1:2103 2014 Đề tài (kế hoạch 2014) Kế hoạch 2014 RFC 4862 Hiện Việt Nam ban hành tiêu chuẩn tiêu chuẩn giao thức lõi IPv6, cần tiếp tục xây dựng, bổ sung Việc biên soạn tiêu chuẩn kiến trúc địa IPv6 cần thiết tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiêu chuẩn IPv6 11 PHẦN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN TRÚC ĐỊA CHỈ IPV6 2.1 Khái niệm kiến trúc địa IPv6 Sự khác biệt rõ IPv6 IPv4 kích thược địa Một địa IPv6 dài 128 bit, gấp lần địa IPv4 (32 bit) IPv4 cho phép đánh 32 = 4.294.967.296 địa chỉ, IPv6 cho phép đánh 2128 = 340.282.366.920.938.463.463.374.607.431.768.211.456 địa Việc sử dụng 128 bit địa cho phép tạo kiến trúc phân cấp đa mức linh hoạt định địa có cấu trúc định tuyến mà IPv4 thiếu Các phần Chương mô tả rõ kiến trúc địa IPv6 2.2 Cú pháp địa IPv6 Các địa IPv4 chia thành block 16 bit, block biểu diễn dạng hệ thập lục phân phân cách dấu “:”, ví dụ: 3FFE:2900:D005:0000:02AA:00FF:FE28:9C5A Biểu diễn địa IPv6 đơn giản cách bỏ số dẫn đầu block 16 bit, nhiên block phải có số, ví dụ: 3FFE:2900:D005:0:2AA:FF:FE28:9C5A Một số loại địa chứa chuỗi dài số 0, để đơn giản cách biểu diễn địa IPv6, nén block 16 bit 0, sử dụng dấu “::”, việc nén số áp dụng lần cho địa chỉ, ví dụ: FE80:0:0:0:2AA:FF:FE9A:4CA2 viết FE80::2AA:FF:FE9A:4CA2 2.3 Các tiền tố địa IPv6 Một dải địa IPv6 biểu diễn tiền tố địa (address prefix), ví dụ FF00::/8 dải địa chỉ, 2001:DB8::/32 tiền tố router, 2001:DB8:0:2F3B::/64 tiền tố mạng cọn 2.4 Các loại địa IPv6 IPv6 có loại địa chỉ: Unicast: xác định giao diện nhất, địa unicast sử dụng để truyền thông từ nguồn đến đích Multicast: xác định nhiều giao diện; địa multicast sử dụng để truyền thong từ nguồn đến nhiều đích Anycast: xác định nhiều giao diện; địa unincast sử dụng để truyền thơng từ nguồn đến đích gần 12 Các địa IPv6 xác định giao diện, nút Một nút nhận diện địa Unicast gán cho giao diện 2.5 Các địa Unicast IPv6 Các loại địa sau địa Unicast IPv6: Các địa Global unicast (toàn cục unicast): địa tương đương địa IPv4 công cộng, định tuyến tồn cầu Các địa Unicast toàn cục phạm vi tồn mạng Internet IPv6 Các địa Link-local (cục link): Các nút sử dụng địa link=local để truyền thông với nút lân cận link mạng Ví dụ mạng khơng có router, địa link-local sử dụng để truyền thông host link Phạm vi địa link-local mạng Một địa link local yêu cầu cho q trình phát nút lân cận ln cấu hình cách tự động, kể khơng có địa unicast khác Địa link-local địa độc mạng Intranet tổ chức, bị trùng lặp link (mạng con) Do phải sử dụng thêm Zone ID (là số giao diện gắn vào link) để xác định địa link-local đích theo cú pháp IPv6Address%ZoneID Các địa Site-local (cục site) Các địa site-local tương đương với địa IPv4 riêng Các mạng Intranet riêng khơng có kết nối trực tiếp định tuyến tới mạng Internet IPv6 sử dụng địa site-local mà khơng xung đột với địa tồn cục Các địa Site-local tiếp cận từ site khác, router không chuyển lưu lượng site-local site Phạm vi địa site-local site Khác với địa link-local, địa site-local khơng cấu hình tự động phải gán thơng qua cấu hình địa khơng có trạng thái (state less) có trạng thái (stateful) Địa site -local địa độc mạng Intranet tổ chức, bị trùng lặp site Do phải sử dụng thêm Zone ID (là số thứ tự site) để xác định địa site-local đích theo cú pháp IPv6Address%ZoneID Các địa Unique local (cục nhất) Các địa site-local cho phép định địa riêng cho mạng intranet, nhiên lại có trùng lặp Các địa Unique local loại địa cho phép đánh địa riêng cho mạng intranet doanh nghiệp mà phạm vi vượt qua nhiều site Các địa IPv6 đặc biệt Các địa IPv6 đặc biệt bao gồm: + Địa không xác định (Unspecified address) 13 Là địa 0:0:0:0:0:0:0:0 :: thị vắng mặt địa tương đương với địa 0.0.0.0 IPv4 Địa không xác định thường sử dụng địa nguồn gói tin dùng để xác minh tính độc địa tạm thời Địa không xác định không gắn cho giao diện sử dụng địa đích + Địa đấu vịng (loopback address) Là địa 0:0:0:0:0:0:0:1 ::1 thị giao diện đấu vòng Cho phé nút gửi gói tin cho tương đương với địa loopback 127.0.0.1 IPv4 Các gói tin định địa loopback không gửi link chuyển tuyến Router IPv6 Các địa tương thích (Compatibility addresses) Các địa tương thích dùng để hỗ trợ chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6, bao gồm loại địa chỉ: + IPv4-compatible address (Địa tương thích IPv4): Là địa dạng 0:0:0:0:0:0:w.x.y.z hay ::w.x.y.z (với w.x.y.z địa IPv4 công cộng), sử dụng nút hỗ trợ giao thức IPv4 IPv6 + Địa IPv4-mapped address (địa ánh xạ IPv4) dạng địa 0:0:0:0:0:FFFF:w.x.y.z hay ::FFFF:w.x.y.z, biểu diễn nút có IPv4 chuyển sang IPv6 dùng để biểu diễn nội bộ, không bao giừo đươc gán cho nút nguòn nút đích gói tin IPv6 + Địa 6to4 Địa 6to4 sử dụng để truyền thông hai nút chạy IPv4 IPv6 mạng Internet, hình thành cách kết hợp tiền tố tồn cục 2002::/16 với 32 bits địa IPv4 công cộng 6to4 công nghệ chuyển đổi IPv6 mô tả RFC 3056 + Đia ISATAP Địa ISATAP (Intra-Site Automatic Tunnel Addressing Protocol) diễn tả địa sử dụng hai nút chạy IPv4 IPv6 qua mạng intranet riêng ISATAP công nghệ chuyển đổi IPv6 mô tả RFC 4214 + Địa Teredo Địa Teredo sử dụng để truyền thông hai nút chạy IPv4 IPv6 qua mạng Internet mà hai đầu thiết bị sử dụng công nghệ NAT IPv4 device Teredo công nghệ chuyển đổi IPv6 mô tả RFC 4380 14 Các nhận dạng giao diện IPv6: 64 bit cuối địa unicast IPv6 nhận dạng giao diện 64 bit tiền tố địa IPv6 nhận dạng giao diện tạo từ địa EUI-64 (64 bit địa xuât phát từ địa IEEE 802 48 bit) 2.6 Các địa Multicast IPv6 Các địa Multicast IPv6 có bit đầu 1111 1111, bit cờ (flags) bit phạm vi (Scope), 80bit 32 bit nhận dạng nhóm (Group ID) với ý nghĩa sau Các cờ (Flags): bao gồm cờ Transient (thể địa multicast địa gán lâu dài hay tạm thời), cờ Prefix (chỉ thị địa multicast có dựa tiền tố địa unicast không), cờ Rendezvous Point Address (chỉ thị địa multicast có chứa địa rendezvous point hay không) Phạm vi: thị phạm vi mạng IPv6 mà lưu lượng multicast phải phân phối đến (bao gồm phạm vi interface-local; link - local, site-local Các router sử dụng báo để xác định liệu có chuyển lưu lượng multicast khơng Group ID: Xác định nhóm multicast độc vùng phạm vi Các địa multicast từ nút mời chào (Solicited-Node Multicast Address): Địa multicast từ nút mời chào cho phép việc truy vấn hiệu nút mạng để phân giải địa link-layer từ địa IPv6 biết 2.7 Các địa Anycast IPv6 Một địa anycast gán cho nhiều giao diện Cấu trúc định tuyến chuyển gói tin định địa tới địa anycast cho chúng tới giao diện gần mà có gán địa anycast Ở thời điểm tại, địa anycast sử dụng địa đích Các địa Anycast gán bên ngồi khơng gian địa unicast Tất giao diện router gắn với mạng gán địa Subnet-Router anycast address Địa sử dụng để truyền thơng với nhiều router gán với mạng xa để thu thập thống kê lưu lượng mạng 2.8 Các địa IPv6 host Một host IPv4 với thiết bị tương thích mạng điển hình có địa IPv4 Một host IPv6 lại thường có nhiều địa IPv6, kể có giao diện, cụ thể là: Một địa link-local cho giao diện Các địa unicast cho giao diện (có thể địa site-local nhiều địa unicast toàn cục Địa loopback (::1) cho giao diện loopback Các host IPv6 điển hình có địa để nhận gói tin: địa link-local cho lưu lượng cục qua link site-local hay điạ tồn cục 15 Thêm vào đó, host lắng nghe lưu lượng từ địa multicast sau: The interface-local scope, all-nodes multicast address (FF01::1) The link-local scope, all-nodes multicast address (FF02::1) The solicited-node address for each unicast address on each interface The multicast addresses of joined groups on each interface 2.9 Các địa IPv6 Router Một Router IPv6 gán địa unicast anycast sau đây: Một địa link-local cho giao diện Các địa unicast cho giao diện (có thể địa site-local address nhiều địa unicast toàn cục) Một địa anycast Subnet-Router Các địa anycast bổ sung (tùy chọn) Địa loopback (::1) cho giao diện loopback Thêm vào đó, router cịn lắng nghe lưu lượng địa multicast sau đây: The interface-local scope, all-nodes multicast address (FF01::1) The interface-local scope, all-routers multicast address (FF01::2) The link-local scope, all-nodes multicast address (FF02::1) The link-local scope, all-routers multicast address (FF02::2) The site-local scope, all-routers multicast address (FF05::2) The solicited-node address for each unicast address on each interface The multicast addresses of joined groups on each interface So sánh kiến trúc địa IPv4 IPv6 bảng đây: Bảng 2- So sánh kiến trúc địa IPv4 IPv6 Địa IPv4 Địa IPv6 Phân lớp địa Internet Không áp dụng IPv6 Các địa multicast IPv4 (224.0.0.0/4) Các địa multicast IPv6 (FF00::/8) 16 Các địa quảng bá: network broadcast, subnet broadcast, all-subnets directed broadcast, limited broadcast Không áp dụng IPv6 Địa không xác định 0.0.0.0 Địa không xác định là:: Địa loopback 127.0.0.1 Địa loopback ::1 Địa công cộng IPv4 Các địa unicast toàn cầu Các địa riêng IPv4 (10.0.0.0/8, 172.16.0.0/12, Các địa Site-local (FEC0::/10) 192.168.0.0/16) cục (FC00::/7) Các địa APIPA (169.254.0.0/16) Các địa Link-local (FE80::/64) Cú pháp địa chỉ: khuôn dạng thập lục Cú pháp địa chỉ: ghi thập phân, phân cách phân, phân cách dấu : có nén dấu (.) khuôn dạng Cú pháp tiền tố địa chỉ: chiều dài tiền tố ghi Cú pháp tiền tố địa chỉ: ghi độ dài thập phân phân cách dấu (.) (subnet mask) tiền tố 17 PHẦN BIÊN SOẠN DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA VỀ KIẾN TRÚC ĐỊA CHỈ IPV6 3.1 Lựa chọn tài liệu tham chiếu Việc triển khai Internet nói chung IPv6 nói riêng thực tế tuân thủ tài liệu chuẩn hóa RFC IETF Các nước chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn Tuy nhiên tài liệu RFC IETF bao gồm nhiều tài liệu, tính chất tài liệu khác nhau: + Tiêu chuẩn + Thông tin + Hướng dẫn thực hành Do cần lựa chọn tài liệu IETF Việt hóa, chuyển đổi thành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để sử dụng thuận tiện phù hợp với điều kiện Việt Nam Để xây dựng tiêu chuẩn kiến trúc địa IPv6, nhóm biên soạn tiêu chuẩn chọn: Tài liệu RFC 4291 (2006) IP Version Addressing Architecture tài liệu tham khảo để xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia: “Kiến trúc địa IPv6” với lý sau: RFC 4291 tài liệu bản, mô tả kiến trúc địa IPv6, đặc trưng để vận hành giao thức IPv6, làm tảng để xây dựng tiêu chuẩn RFC 4291 tổ chức IPv6 forum xếp vào danh mục tiêu chuẩn lõi IPv6 Hình – Các giao thức tham gia chương trình IPv6 logo ready 3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn 18 - Xây dựng tiêu chuẩn sở chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, có xết bố cục trình bày theo thể thức tiêu chuẩn quốc gia - Dự thảo TCVN ghi rõ số địa không sử dụng: địa unicast site-local “địa IPv6 tương thích IPv4” - Một số nội dung dạng ghi chú, thông tin tài liệu tham chiếu (các mục 3, 4, Phụ lục B tài liệu RFC 4291) bỏ nội dung không phản ánh nội dung tiêu chuẩn (các đặc tả kiến trúc địa IPv6) 3.3 Nội dung Tiêu chuẩn quốc gia Tên dự thảo TCVN: Giao thức Internet phiên (IPv6) – Phần 2: Kiến trúc địa IPv6 Đặt tên TCVN để đồng với tên TCVN 9802-1:2013 Giao thức Internet phiên (IPv6) – Phần 1: Quy định kỹ thuật (dự kiến TCVN phần tiêu chuẩn giao thức IPv6) Cấu trúc: Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Kiến trúc địa IPv6 3.1 Giới thiệu 3.2 Địa IPv6 3.2.1 Mô hình địa 3.2.2 Biểu diễn dạng text địa 3.2.3 Biểu diễn dạng text tiền tố địa 3.2.4 Nhận diện loại địa 3.2.5 Địa unicast 3.2.6 Địa anycast 3.2.7 Địa Multicast 3.2.8 Địa yêu cầu nút Phụ lục A (Quy định) Tạo định danh giao diện khuôn dạng EUI-64 sửa đổi 19 3.4 Bảng đối chiếu dự thảo TCVN so với tài liệu tham khảo Bảng - Đối chiếu dự thảo TCVN với tài liệu tham khảo Dự thảo TCVN Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Kiến trúc địa IPv6 3.1 Giới thiệu 3.2 Địa IPv6 3.2.1 Mơ hình địa 3.2.2 Biểu diễn dạng text Tài liệu gốc [RFC 4291] Abstract Mục Hình thức xây dựng 2.1 2.2 Tham khảo Tham khảo Tiêu đề tự xây dựng Tự xây dựng Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn địa 3.2.3 Biểu diễn dạng text 2.3 Chấp nhận nguyên vẹn tiền tố địa 3.2.4 Nhận diện loại địa 3.2.5 Địa unicast 3.2.6 Địa anycast 3.2.7 Địa Multicast 3.2.8 Địa yêu cầu nút Phụ lục A (Quy định) Tạo định danh 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Phụ lục A Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn giao diện khuôn dạng EUI-64 sửa đổi 20