9 lưu ý trồng rau hữu theo tiêu chuẩn VietGAP Kiểm tra vườn rau trồng thường xuyên: Thường xuyên kiểm tra vườn rau trồng xung quanh vườn, phát sâu ổ trứng sâu hại cần tiêu diệt để tránh bùng phát mạnh, thời tiết chuyển mùa hay có mưa bão kéo dài Tạo mơi trường cho trùng có ích (thiên địch) phát triển: Có 100 họ côn trùng (sâu hại) nhện, rầy mềm, rệp… Những lồi trùng làm thức ăn cho lồi trùng (thiên địch) có ích khác loài bọ rùa, kiến ba khoang, chuồn chuồn… Tạo điều kiện cho loài thiên địch cách trồng loài hoa thiên nhiên cỏ ba lá, cỏ linh lăng, hoa nhái… xung quanh vườn rau hay chỗ trống gần nơi trồng rau để kích thích phát triển trùng có ích đến tiêu diệt sâu hại Che chắn theo hàng cho rau, làm nhà lưới, nhà màng: Dùng băng vải, nilon dựng thành khung chắn xung quanh vườn theo hàng rau bảo vệ rau trồng khỏi trùng cơng Kỹ thuật có hiệu với số bọ cánh cứng, bọ xít hại dưa leo, rau ăn lá… Biện pháp thường áp dụng số loại rau dưa leo, loại rau không cần cho thụ phấn Kỹ thuật có tác dụng giảm sương giá dịch hại khác cơng (chuột, bọ, ốc…) Ngồi ra, nhà lưới, nhà màng cịn có tác dụng kéo dài mùa vụ gieo trồng rau, bảo vệ rau khỏi điều kiện môi trường bất lợi ngăn chặn sâu bệnh dịch hại công Bẫy trồng: Trồng số rau không quan trọng gần vườn rau để nhử côn trùng tập trung vào nhằm giảm áp lực gây hại cho rau trồng Sau tiêu diệt nhử côn trùng tập trung mật độ cao, gây hại nhiều Dùng giống rau có khả kháng sâu bệnh: Nếu người trồng rau có điều kiện, áp dụng số rau giống kháng côn trùng theo khuyến cáo Điều chỉnh thời vụ gieo trồng: Theo dõi thông tin nghiên cứu tập tính số lồi trùng có mật độ cao vào thời điểm định vụ trồng để bố trí thời vụ (ví dụ, bẫy đèn, thơng tin truyền hình) – Theo dõi dự báo sâu bệnh thông tin công cộng để bố trí trồng lệch pha với thời điểm trùng bùng phát phá hại nặng Trồng xen nhiều loài rau, luân canh cần Trồng xen trồng rau từ đến nhiều loại rau khu vực thời vụ; Luân canh trồng vụ loại rau khác diện tích đất trồng nhằm ngăn côn trùng bùng phát mật số cao gây hại loại rau Vệ sinh đồng ruộng giữ cho khỏe mạnh: Cây khỏe không hấp dẫn côn trùng công, bị côn trùng cơng khả phục hồi nhanh sản phẩm tiêu thụ thị trường – Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ dại, nơi chứa chấp dịch hại (côn trùng, chuột, ốc…) thường xuyên sau thu hoạch khơng cịn nơi trú ngụ sâu hại, trứng nhộng tàn dư trồng – Cày xới đất sau thu hoạch để phơi đất lợi dụng thiên địch (chim) diệt nhộng, trứng, mầm bệnh, ổ chuột, bọ, cắt dứt nguồn gây hại cho vụ tới 9 Sử dụng thuốc trừ sâu trừ bệnh có nguồn gốc hữu cơ, sinh học: Một số loại thuốc trừ sâu áp dụng sản xuất trồng rau hữu quan chuyên môn công bố phép sử dụng bao gồm Bt (Bacillus thuringiensis), thuốc trừ sâu cúc, thuốc trừ sâu rotenon, xà phòng trừ sâu, thuốc từ gốc Neem, loại dầu thực vật v.v…Khi sử dụng, cần phải đọc kỹ hướng dẫn tham khảo ý kiến cán chuyên môn, kỹ thuật trước sử dụng cho rau hữu