1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực

79 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống thủy lực
Tác giả Trần Xuân Ân, Nguyễn Minh Hĩa, Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Thanh Kiên, Trần Quang Vương, Bùi Lê Trung, Trương Minh Thiện, Bùi Xuân Nhật, Phạm Hải Long
Người hướng dẫn GV. Hồ Triết Hưng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thủy lực khí nén
Thể loại Báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,83 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (7)
    • 1.1 Tình hình ngành công nghiệp nhựa (7)
      • 1.1.1 Trên thế giới (7)
      • 1.1.2 Tình hình ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam (8)
    • 1.2. Khái quát về vật liệu nhựa (10)
      • 1.2.1 Phân loại nhựa (10)
      • 1.2.2 Phân loại nhựa theo công dụng (11)
      • 1.2.3 Đặc điểm của nhựa (11)
    • 1.3 Giới thiệu về hệ thống thủy lực (11)
      • 1.3.1 Hệ thống thủy lực (12)
      • 1.3.2 Giới thiệu về máy ép phun nhựa (15)
      • 1.3.3 Cấu tạo chung của máy ép nhựa (16)
      • 1.3.4 Các thông số quan trọng của máy ép nhựa (18)
    • 1.4 Giới thiệu phần mền automation studio (19)
  • CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA (21)
    • 2.1. Nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa (21)
    • 2.2 Đặc điểm của quá trình ép phun (0)
    • 2.3 Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa (25)
      • 2.3.1 Chọn phương án kẹp khuôn (25)
        • 2.3.1.1 Sử dụng các cơ cấu truyền động cơ khí (26)
        • 2.3.1.2 Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn (28)
        • 2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được dẫn động bằng (29)

Nội dung

TỔNG QUAN

Tình hình ngành công nghiệp nhựa

Hiện nay trên thế giới ngành công nghiệp nhựa rất phát triển và ngày càng phát triển cao hơn.Ngành công nghiệp nhựa phát triển và có mặt trên mọi lĩnh vực, từ các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày đến các sản phẩm sử dụng trong ngành xây dựng ,điện điện tử,công nghiệp. Ô tô và rất nhiều lĩnh vực khác.Xu hướng phát triển của ngành nhựa trên thê giới là ngành nhựa hóa các sản phẩm sử dụng các loại vật liệu truyền thống,gia tăng sự phong phú về chủng loại và nâng cao chất lượng Ở hầu hết các nước công nghiệp phát triển trên thế giới,ngành công nghiệp nhựa là một trong những ngành công nghiệp chủ lực không kém gì các ngành công nghiệp khác.

Trong vấn đề mà các nhà sản xuất nhựa trên thế giới cần giải quyết thì vấn đề môi trường là vấn đề nan giải nhất.Rõ ràng là trong quá trình sản xuất và phát triển ngành nhựa,không thể giải quyết tốt việc xử lý chất thải,tái chế phế liệu nhựa và các vấn đề khác nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường Trong vấn đề này, cần đề cập đến vấn đề tái sinh bằng hệ thống tái sinh EREMA.Hệ thống này có thể biến đổi tất cả mọi chất phế thải bằng plastic,từ phim,sợi,bọt mềm bằng nhựa sản phẩm đúc thành những viên đặc,sạch,không có bọt và ít chiếm chỗ.Nên hệ thống này rất uyển chuyển và cải thiện hiệu năng.

Trong lĩnh vực nghiên cứu , tại châu âu một số đề tài nghiên cứu rất có hiệu quả như:

Mô phỏng quá trình phun ép và dự kiến độ co rút của sản phẩm qua chương trình máy tính và tối ưu hóa công nghệ ép sản phẩm tự động.Mục tiêu của chương trình là lập chương trình mô tả quá trình điền đầy khuôn, quá trình nén và quá trình làm nguội sản phẩm.Ngoài ra nó còn có mục đích xác định tính năng của vật liệu để cung cấp các thông số thích hợp cho từng loại sản phẩm.Đề tài này được ứng dụng phổ biến trông công nghệ dự kiến khả năng gia công các sản phẩm mới trên cơ sở polyme,khắc phục các điểm yếu do ứng suất nội trên khuôn mới.

Phần mền thiết kế khuôn: phát triển hệ thống CAD/CAM kết hợp với gia công và kiểm tra khuôn theo công nghệ SME.Mục tiêu là phát triển hệ thống CAD/CAM Kết hợp với công nghệ gia công, tối ưu hóa thiết kế ,vận hành và sản xuất thử,sản xuất hàng loạt kiểm tra đầu lò và khuôn Sau khi đạt được kết quả ,các nhà sản xuất sẽ chọn đầu lò tốt nhất và rẻ nhất. Rút ngắn thời gian giao khuôn và tiết kiệm được vật liệu tiêu hao trong quá trình chạy thử Đề tài này thường được ứng dụng trong các thiết kế sản phẩm nhựa gia dụng , ứng dụng nhựa trong kỹ thuật xe hơi và các ứng dụng khác.

Xử lý bề mặt nhựa cacbon: Nghiên cứu sự liên kết của các sợi nhựa , yếu tố quyết định tính năng cơ học và quá trình phá hủy vật liệu của composite, gia cường sợi cacbon.Mục tiêu nghiên cứu độ bám dính giữa bề mặt sợi cacbon với các loại nền nhựa khác nhau.Đề tài này thường được ứng dụng chủ yếu trong các nhà máy sản xuất sợi cacbon.

Composite nhựa thay thế sắt thép: Phản ứng RIM (rection in jection moulding) và sự tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp composite nhựa nhiệt dẻo gia cường sợi.kết quả cho thấy,sợi thủy tinh sau khi xử lý để tránh hiện tượng tách lớp và rạn nứt có thể tương đối tốt với composite và nylon Loại vật liệu này có thể thay thế kim loại trong nhiều chi tiết, thiết bị

Một số nước trong khu vực có ngành nhựa phát triển như:

THÁI LAN MALAYSIA PHILIPPIN SINGAPORE

1.1.2 Tình hình ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam:

Bộ Thương mại dự báo năm 2006, xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sẽ đạt 500 triệu USD và năm 2010 tăng lên 1,3 tỷ USD Mặt hàng nhựa của Việt Nam có khả năng xuất khẩu với quy mô lớn do nhu cầu nhập khẩu trên thế giới rất cao (200 tỷ USD năm 2005, tăng 8% so năm trước) Tuy nhiên, không ít những khó khăn đang chờ đón những nhà kinh doanh sản phẩm nhựa Việt Nam.

Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 của Bộ công nghiệp, ngành nhựaViệt Nam đã có được sự tăng trưởng ổn định và lâu dài Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa vẫn giữ vững ở mức 20-25%/năm và dự kiến sẽ giữ vững tốc độ tăng trưởng này cho đến năm 2010. Đặc biệt, từ nay đến năm 2010, ngành nhựa sẽ tăng tỷ lệ nội địa hoá nguyên vật liệu lên trên 50% và dần dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu Ngoài ra, Chính phủ cũng đã thông qua kế hoạch dành gần 1 tỷ USD để hỗ trợ việc xây dựng và cải tạo nhà máy sản xuất nguyên liệu thô như PVC và PP để có thể đáp ứng 50-60% nhu cầu nguyên liệu thô của ngành nhựa.

Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị ngành nhựa Việt Nam(triệu $)

Ngành nhựa Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian qua Năm 2007 doanh thu nhập khẩu thiết bị sản xuất cho ngành nhựa Việt Nam tăng hơn 80% so với 2006 và lần đầu tiên vượt ngưỡng 300 triệu đô la Do khâu sản xuất thiết bị còn yếu kém, nên hầu như toàn bộ thiết bị sản xuất đều được nhập khẩu (bảng 1) Song song với việc nhập khẩu thiết bị là tăng trưởng trong tiêu thụ nguyên liệu nhựa Trừ nhựa PVC,việt nam chưa tự sản xuất dược nhiên liệu nhựa(bảng2)

Nguyên do của tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị ngành nhựa là sự tăng trưởng của thị trường nội địa, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng cũng như trong xây dựng, vận tải và mức tăng trưởng xuất khẩu của những mặt hàng như giày dép, bao bì, dụng cụ văn phòng bằng nhựa

Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu nhiên liệu nhựa vào Việt Nam(triệu $)

Thị trường ngành nhựa thế giới có tổng doanh thu ước tính khoảng 400 tỉ đô la, trong đó 50% cho nguyên liệu, còn lại là 25% cho bán thành phẩm và 25% cho thành phẩm Với thị trường thành phẩm là 100 tỉ đô la, đây là thị phần hấp dẫn cho ngành nhựa Việt Nam (bảng 3).

Ngành nhựa Việt Nam có khoảng 1.400 doanh nghiệp trên toàn quốc, đa số là các doanh nghiệp nhỏ, và 70% nguyên liệu và bán thành phẩm đều phải nhập khẩu, cho nên tình hình giá nguyên liệu biến động mạnh, lạm phát cao và tỉ giá ngoại tệ dao động là những bài toán khó cho các doanh nghiệp trong ngành.

Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu nhựa và cao su của Việt Nam

Khái quát về vật liệu nhựa

Vật liệu nhựa nhiệt dẻo là vật liệu có thể nung nóng cho mềm ra nhiều lần sau khi nguội.Nó có thể được phun khuôn , nghiền vụn lại và lặp lại quá trình Tất nhiên vật liệu dẻo sẽ bị mất phẩm chất khi quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần.

Vật liệu nhựa cơ bản được phân làm 2 loại: a/ Nhựa dẻo:

Loại này thường trong suốt không màu, độ co rút thấp (0.5-0.8%) có tính đàn hồi thường dùng làm những sản phẩm có hình dạng phức tạp.Các vật liệu này có thể xác định là: PS (polystyrence), PC (polycarbonat), SAN(strerence acrylonitrile) ,

Polymethymethacrylate, chúng rất thông dụng trong công nghiệp và đòi hỏi sự trong suốt. b/ Nhựa cứng:

Loại vật liệu này thường cứng và bền dai về đặc tính nhưng thường không trong suốt do cấu trúc tinh thể gây cản trở sự qua lại của ánh sáng.Các vật liệu thường được yêu thích trong công nghiệp làm đồ gia dụng Bao gồm: PP , HDPE.

1.2.2 Phân loại nhựa theo công dụng : a/ Nhựa thông dụng: là nhựa được sử dụng nhiều như PE,PP, PS , PVC , ABS , PMMA b/ Nhựa kỹ thuật : là loại nhựa có chất lượng vượt trội hơn những loại khác như PE ,PS trong quá trình hoạt động các tính chất như độ bền , độ dẻo , dai , độ kháng nhiệt ít thay đổi Nó dùng trong sản xuất các chi tiết máy và các chi tiết yêu cầu tính năng cao Các loại nhựa tiêu biểu là PA , PC , PPS ,PPO biến tính , polyster bão hòa c/ Nhựa chuyên dùng: là loại nhựa có các phần tử cực kỳ lớn , nó không phụ thuộc trong các loại nhựa thông dụng và kỹ thuật Tiêu chuẩn là FET (fluoringted ethler propylene) SI(silicon).

1.2.3 Đặc điểm của nhựa: a/ Ưu điểm:

+Dễ tạo hình +Tạo màu và thay đổi màu xét một cách dễ dàng.

+Nhẹ và sản phẩm có độ bền cao.

+Không rỉ sắt và ăn mòn hóa học.

+Dẫn nhiệt thấp +Không dẫn điện nhưng có thể làm cho nó dẫn điện.

+Làm giảm giá thành sản phẩm. b/ Nhược điểm:

+Nhiệt độ nóng chảy thấp.

+Tính chất vật lý thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.

+Độ biến dạng dẻo thấp.

+Độ cứng thấp hơn kim loại.

Giới thiệu về hệ thống thủy lực

Ngày nay, những thành tựu khoa học kỹ thuật đã đưa máy móc vào sản xuất ở tất cả các lĩnh vực, thay thế sức lao động của con người, tạo năng suất cao Có rất nhiều loại máy phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau đáp ứng những mục đích khác nhau như: Máy năng lượng: động cơ điện, động cơ đốt trong, turbine,…; máy công tác: ô tô, máy bay, máy cày, máy cắt kim loại,…

Tuy có nhiều loại và chức năng khác nhau, nhưng mỗi máy thường gồm 3 phần chính:

- Bộ phận phát động: Cung cấp nguồn động lực cho máy hoạt động, có nhiều loại nguồn phát động như: động cơ, tay quay, bàn đạp,…

- Bộ phận truyền động: Sử dụng để truyền công suất và chuyển động từ bộ phận phát động sang bộ phận công tác như truyền động cơ khí (bánh răng, bánh đai,…), truyền động thủy lực và khí nén, truyền động điện,…

- Bộ phận công tác: Thực hiện chức năng qui định của máy như thay đổi hình dạng, kích thước, trạng thái … các vật thể Ví dụ: Lưỡi cày trong máy cày, trục đá mài trong máy mài…

Trong các loại truyền động thì truyền động bằng thủy lực với những ưu điểm riêng đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.

Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu sau đó chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngoài ra thông qua truyền động thủy lực ta còn có thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động cơ với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận công tác.

Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như : Máy ép thủy lực, máy nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy công cụ gia công kim loại,… Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:

- Truyền động được công suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn giản, đạt độ tin cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.

- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.

- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng vận tốc cao.

- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tự động hóa.

- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử.

- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính đàn hồi của đường ống dẫn.

- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.

- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương trình làm việc.

Một số ứng dụng của hệ thống thủy lực:

Hình 1.1 Hệ thống nâng bảo dưỡng xe

Hình 1.2 máy cắt thủy lực

Hình 1.3 Máy ép thủy lực.

1.3.2 Giới thiệu về máy ép phun nhựa:

+ Thiết bị phun ép trục vít hầu như chiếm đa số trong công nghiệp chất dẻo.Ngày nay với sự đa dạng của chủng loại này người ta phân loại chúng theo phương diện khác nhau.

+ Phân loại theo lực kẹp khuôn: Loại 50T,100T,8000T…

+ Phân loại theo trọng lượng tối đa sản phẩm 1 lần phun:30g,60g,90g,280g….

+ Phân loại theo phương của trục vít công tác: Loại trục vít nằm ngang hay trục vít thẳng đứng, do đó ta có máy ép nằm và máy ép đứng. ٭Ưu điểm:

+Kết cấu máy đơn giản dễ sử dụng.

+Nhờ cơ cấu thủy lực đòn bẩy nên lực đóng khuôn có thể thay đổi dễ dàng,tốc độ đóng khuôn lớn.

+Tiêu tốn ít năng lượng.

+Sản phẩm có thể tự rơi ra khi mở khuôn.

+Máy gọn nhẹ,chiếm không gian nhỏ.

+Sản phẩm đạt độ bóng,độ chính xác cao.

+Vận hành an toàn,dễ điều chỉnh sữa chữa đáp ứng nhu cầu sản xuất đa dạng. ٭ Nhược điểm:

+Vấn đề lựa chọn thiết bị đối với từng loại sản phẩm là hết sức quan trọng Để giải quyết tốt vấn đề này người ta phải phân tích các tính năng kỹ thuật cũng như công suất sử dụng của từng loại thiết bị cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cho từng nhóm sản phẩm.

Trong đề tài này chọn loại máy ép nhựa trục vít nằm.

Hình 1.4: Máy ép phun (BJ500 – V1)

1.3.3 Cấu tạo chung của máy ép nhựa:

Hình 1.5 : Cấu tạo chung của máy ép nhựa.

 Các bộ phận chính của máy ép nhựa:

Bệ máy được thiết kế mang hầu hết các bộ phận của máy,chịu các lực lớn và giảm các rung động trong quá trình máy làm việc.Thông thường bộ phận khuôn kẹp,bộ phận phun,bộ phận điều khiển thủy lực được lắp đặt trên bệ máy,bộ phận điện thì được đặt dưới bệ máy.Ngoài ra cũng có bộ phận thủy lực đặt bên ngoài bệ máy phía đối diện với người vận hành.

Nhiệm vụ của bộ phận kẹp khuôn là kẹp khuôn với một lực đủ lớn để khuôn không thể mở ra do áp suất phun,và phải đảm bảo là sau khi mở khuôn thì sản phẩm đã được đưa về trạng thái đông đặc Bộ phận kẹp khuôn có những thành phần sau:

Tấm kiềm khuôn cố định và di động:

Khuôn nhựa sẽ được lắp trên 2 tấm này Tấm kiềm cố định được lắp chặt vào bệ máy bằng các bulong Tấm kiềm di động thì được dẫn hướng bởi cái ti trong quá trình đóng mở khuôn Đồng thời xylanh lói sản phẩm cũng được lắp trên nó.

Các thanh này dùng để dẫn hướng chính xác cho tấm di động tiến về tấm cố định nhằm đóng mở khuôn.

Các thanh này được nối với nhau bằng khớp bản lề Nó là phần chịu lực kẹp chính khi ở vị trí vươn thẳng ra Sự duỗi thẳng ra được là nhờ vào chuyển động đi tới của đầu pistong liên kết với tay quay bản lề.

3 Cụm phun: Đây là bộ phận cung cấp nhựa ở dạng chảy dẻo vào lòng khuôn với áp suất cao Nhựa được hóa dẻo dưới dạng hạt được cung cấp bởi thùng liệu.Sự hóa dẻo ấy là nhờ vào nhiệt năng cung cấp từ nhiệt điện trở và một phần nhiệt do ma sát của nhựa ở dạng hạt với thành xylanh.

Bộ phận này có thể liên kết chặt với bạc cuống phun trong suốt thời gian làm việc hoặc lui tới trong một chu kỳ máy là tùy thuộc vào loại máy, loại sản phẩm, quá trình vận hành tự động hay bán tự động.

1.3.4 Các thông số quan trọng của máy ép nhựa

Khi gia công bằng phương pháp ép nhựa chất lượng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào các thông số sau: Áp suất phun: Áp suất phun phải đủ lớn để có thể đẩy nhựa vào trong lòng khuôn Tuy nhiên nếu áp suất phun quá lớn lại ảnh hưởng đến độ bền của khuôn.

Giới thiệu phần mền automation studio

Trong quá trình tính toán thiết kế hệ thống thủy lực cũng như các ngành kỹ thuật khác gặp rất nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian, chi phí cao, … mà hiệu quả đạt được có thể không cao Do đó các nhà kỹ thuật luôn cố gắng để cải thiện những khó khăn này, trong đó mô phỏng trước hệ thống trên máy tính là một giải pháp đạt hiệu quả cao Nhờ sự trợ giúp của máy tính, sự ra đời của các phần mềm mô phỏng mà các hệ thống, các công trình đã giảm đáng kể chi phí và thời gian để đạt đươc phương án tối ưu trong thực tiễn.

Trong hệ thống thủy lực , Automation Studio là một phần mềm mô phỏng thủy lực đa dạng, đạt hiệu quả cao, được sử dụng rất rộng rãi Nó hỗ trợ thiết kế, điều khiển, mô phỏng một cách trực quan sự hoạt động của các thành phần của hệ thống thủy lực Ngoài ra nó còn hỗ trợ điều khiển kết hợp mô phỏng hoạt động của hệ thống điện, lập trình PLC,…

Automation Studio là phần mềm về thủy lực, khí nén của hãng Famic Đây là phần mềm hỗ trợ thiết kế, mô phỏng, kết hợp vẽ đồ thị mô phỏng Với phần thư viện khá đầy đủ các phần tử thủy lực khí nén, người sử dụng có thể thiết kế các sơ đồ thủy lực mong muốn Các ký hiệu được tiêu chuẩn hóa Với mỗi chi tiết người thiết kế có thể thay đổi các thông số dữ liệu phù hợp với sơ đồ Người sử dụng phần mềm có thể tham khảo catalog của các chi tiết của hãng Famic Ngoài ra, Automation Studio còn hỗ trợ người sử dụng thiết kế, mô phỏng hệ thống điện, PLC để điều khiển cơ cấu thủy lực, khí nén Người dùng có thể thiết kế mạch điện, lập trình PLC kết hợp với sơ đồ thủy lực, khí nén trong thiết kế, mô phỏng Ngoài việc mô phỏng nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống, phần mềm này còn có khả năng khảo sát hoạt động của những chi tiết cụ thể bằng việc vẽ đồ thị hoạt động của chi tiết đó Một tiện ích khá hay là phần mềm cho phép tạo dữ liệu bằng chương trình ứng dụng khác như Word, Excell, Web page,… trong môi trường làm việc của mình.

Môi trường làm việc của Automation Studio gồm có 3 phần chính:

- Diagram Editor: cho phép chúng ta thiết kế và mô phỏng.

- Project Explorer: quản lý file cũng như chia lớp trong một Project.

- Library Explorer: cung cấp các phần tử cần thiết để thiết kế sơ đồ.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA

Nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa.

1.4 Thanh truyền chuyển động kẹp khuôn.

1.14 Xylanh đẩy bệ di động.

Quá trình tạo sản phẩm trên máy ép nhựa có thể chia làm 4 giai đoạn:

Hình 2.2 Xy lanh kẹp khuôn đẩy khuôn vào.

Hình 2.3 Trục vít tiến vào khuôn để phun nhiên liệu.

Hình 2.4 Trục vít lùi ra,đồng thời trục vít quay để nạp liệu.

Hình 2.5 Khuôn lùi ra, lấy sản phẩm.

+Giai đoạn 1: Những hạt nhựa từ thùng cung cấp sẽ rơi vào các rãnh của trục vít Tại đây nhựa sẽ được làm nóng chảy do ma sát và do nguồn nhiệt cung cấp Nhựa nóng chảy sẽ được đưa vào phía không gian cuối của trục vít.Đồng thời khuôn sẽ đi vào để đóng khuôn.

+Giai đoạn 2: Trục vít sẽ tịnh tiến về phía trước nhờ 2 xy lanh thủy lực đẩy nhựa vào lòng khuôn.

+Giai đoạn 3: Trục vít sẽ dịch chuyển theo chiều ngược lại Đồng thời trục vít quay nhờ motor thủy lực để lấy nhựa điền đầy khoang của xy lanh và chi tiết đông đặc trong lòng khuôn. +Giai đoạn 4: Khuôn được mở ra, sản phẩm được đưa ra bên ngoài 2.2 Đặc điểm của quá trình ép phun:

+Gia công vật liệu dẻo ở trạng thái chảy dẻo.

+Năng suất cao , áp suất gia công cao.

+Cho phép gia công những chi tiết có kích thước rất nhỏ đến những chi tiết có kích thước rất lớn.

+ Chu kỳ sản xuất ngắn.

+ Có thể gia công được những chi tiết có hình dáng phức tạp do việc chế tạo khuôn ép.

+Sản phẩm gia công có kích thước được xác định chính xác theo 3 chiều và được tạo hình trong khuôn kín.

+ Quá trình nhựa hóa và tạo hình được thực hiện trong 2 giai đoạn riêng biệt nhờ vào các bộ phận khác nhau của máy: nhựa hóa trong xy lanh nguyên liệu , tạo hình khuôn đúc.

+ Quá trình chỉ tiến hành sau khi làm khít 2 nữa khuôn đúc khác nhau Với nhựa nhiệt dẻo nhiệt độ khuôn thấp hơn nhựa lỏng.

+ Khi vùng tạo hình của khuôn được lấp đầy thì khuôn mới chịu tác dụng lực của pistong ép gián tiếp qua nhựa lỏng.

+ Tiết kiệm được nguyên liệu, thời gian.

+ Quá trình gia công không ổn định về nhiệt độ và áp suất Đây là một đặc điểm bất lợi và chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng lớn đến đặc điểm này.

2.3 Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa

Sơ đồ khối cụm hoạt động của máy ép nhựa:

Khuôn và cơ cấu kẹp

Kiểm soát nhiêt độ Ép phun

2.3.1 Chọn phương án kẹp khuôn:

Bộ phận kẹp khuôn có liên quan tới hoạt động của khuôn.Các chức năng chínhcủa nó là:

Giữ cho hai nửa khuôn đồng tâm một cách chính xác với nhau.

Giữ cho khuôn đóng trong khi phun nhựa bằng 1 lực kẹp đủ để chống lại lực phun.

 Mở và đóng khuôn trong một chu kỳ ép Các thành phần chính của bộ phận kẹp khuôn:

Bộ phận kẹp khuôn bao gồm hai khuôn, một khuôn cố định và một khuôn di động.

 Một cơ cấu dẫn động khuôn di động. Để thực hiện các chuyển động đóng mở khuôn ta có thể sử dụng các bộ phận truyền chuyển động như sau:

2.3.1.1 Sử dụng các cơ cấu truyền động cơ khí:

Phương án 1: Dùng cơ cấu vitsme – đai ốc:

Hình 2.6 Cơ cấu kẹp khuôn dùng vítme- đai ốc

 Giải thích nguyên lý hoạt động : Động cơ truyền chuyển động chuyển động cho bánh răng chủ động 3 quay làm bánh răng bị động 4 quay Làm cho vít me quay đồng thời làm cho đai ốc tịnh tiến mang theo tấm khuôn di động 5, tịnh tiến vào.

+Độ chính xác truyền động cao +Truyền động được êm.

+Kết cấu đơn giản, dễ vận hành và bảo trì.

+Những loại vít me ngắn, độ chính xác thông thường thì dễ chế tạo nhưng những loại vít me dài, độ chính xác cao thi khó chế tạo.

+ Cơ cấu vít me đai ốc có hiệu quả truyền động thấp.

Phương án 2: Dùng cơ cấu tay quay con trượt

Hình 2.7 Cơ cấu kẹp khuôn dùng cơ cấu tay quay con trượt

 Giải thích hoạt động : Khâu dẫn 1 quay truyền chuyển động qua thanh truyền 3 đến khuôn di động 4, làm cho khuôn chuyển động tịnh tiến thực hiện việc đóng mở khuôn.

+ Khuôn chuyển động với vận tốc nhanh.

+ Số chi tiết của cơ cấu ít và tương đối dễ chế tạo.

+ Lực truyền chuyển động không lớn.

+ Truyền động không được êm.

2.3.1.2 Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn :

Phương án 3: Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn

Hình 2.8 Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn pistong thủy lực.

Khuôn di động trên hai thanh dẫn hướng thực hiện việc đóng mở khuôn nhờ pistong dẫn động. Ưu điểm:

+Điều khiển được chính xác.

+Có khả năng giữ tải tốt.

+ Dễ chế tạo, lắp rắp và bảo trì Nhược điểm:

+ Công suất truyền động không cao

2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được dẫn động bằng pistong thủy lực :

Phương án 4: Dùng pistong đặt thẳng đứng

Hình 2.9 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt thẳng đứng.

Phương án 5: Dùng pistong đặt nằm ngang

Hình 2.10 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang.

4 Thanh truyền chuyển động kẹp khuôn.

Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuôn di động 6, làm cho khuôn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đóng mở khuôn.

+ Điều khiển được chính xác

+ Có khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khóa khuôn lớn.

+ Khó lắp rắp và đòi hỏi độ chính xác cao.

+ Các khớp bản lề cần độ chính xác cao.

Với các phương án truyền động đã đưa ra để kẹp khuôn.Mỗi phương án có những ưu nhược điểm khác nhau.Nhưng trong đó cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang như hình (2.10) là cơ cấu thích hợp nhất cho máy ép nhựa mà ta đang thiết kế. Với cơ cấu truyền động này ta có thể ép khuôn với lực lớn và điều khiển được chính xác hơn so với các phương án còn lại.

2.3.2 Chọn phương án tải và ép nhựa vào khuôn:

Phương án 1: Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn

Hình 2.11 Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn

5 Lỗ phun. Ở phương án này nhựa phải ở trạng thái chảy dẻo trước khi được đưa vào xylanh, tại đây nhựa được gia nhiệt rồi được pistong đẩy vào khuôn Phương pháp này không được sử dụng rộng rãi vì nhựa cấp vào xylanh phải ở trạng thái dẻo.

+ Đơn giản dễ chế tạo.

+ Nhỏ gọn, không chiếm khoảng không gian lớn.

+ Nhựa trước khi vào xi lanh phải ở trạng thái chảy dẻo.

+ Pistong và xylanh dễ bị mài mòn do ma sát.

Phương án 2: Dùng trục vít kết hợp pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn.

Hình 2.12 Dùng trục vít kết hợp đẩy và ép nhựa vào khuôn

5 Lỗ phun. Ở phương án này nhựa được cấp vào xylanh có trục vít quay ép nhựa và hóa dẻo trước khi đẩy nhựa vào xylanh có pistong Tại đây nhựa tiếp tục được gia nhiệt trước khi được pistong đẩy vào khuôn.

Các loại máy cũ thường sử dụng phương pháp này , tuy nhiên ngày nay loại ép phun này ít được sử dụng.

+ Quá trình nhựa hóa dẻo được thực hiện tốt.

+ Cấu tạo đơn giản dễ chế tạo.

+ Rất khó bôi trơn cho pistong và xylanh nên dễ bị mài mòn.

Phương án 3 : Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn

Hình 2.13 Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn

4 Vòi phun. Ở phương pháp này dùng trục vít quay và tịnh tiến , nhựa được cấp vào xylanh dưới dạng hạt, sau đó nhiệt nhựa trở nên gắng quanh xylanh và nhiệt sinh ra khi trục vít quay tạo ma sát giữa nhựa , xylanh , trục vít Nhựa tiếp tục được gia nhiệt đến khi trục vít tịnh tiến và phun nhựa vào khuôn.

+ Điều khiển thể tích nhựa phun vào khuôn.

+ không cần bảo trì thường xuyên.

 Nhược điểm: Kết cấu phức tạp do trục vít vừa quay vừa tịnh tiến Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay , vì cơ cấu gọn có thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuôn Tiết kiệm được năng lượng, không cần bảo trì thường xuyên.

Ta chọn phương án 3 (dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn) Vì so với những phương án còn lại phương án này cơ cấu có kết cấu gọn,có thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuôn Tiết kiệm được năng lượng , không cần bảo trì thường xuyên.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC

3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực:

-Truyền động thủy lực là hệ thống dùng chất lỏng làm tác nhân.Chất lỏng này thường là dầu khoáng chất…

- Truyền động thủy lực được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới dạng thế năng,sau đó thế năng dầu được chuyển thành công cơ khí để thực hiện công việc Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu sau đó chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngoài ra thông qua truyền động thủy lực ta còn có thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động cơ với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận công tác.

- Bất kỳ một hệ thống truyền động thủy lực nào cũng có hai phần chính:

+Cơ cấu biến đổi năng lượng:bơm dầu,xy lanh thủy lực….

+ Cơ cấu điều khiển,điều chỉnh:gồm các van thủy lực ( van phân phối, van an toàn, van tiết lưu ).

+Ống dẫn dầu: Dùng để nối các bộ phận của hệ thống.

+Bộ lọc : Dùng để lọc sạch dầu trước khi đưa vào hệ thống.

+Thiết bị làm nguội : Dùng để giữ lại nhiệt độ nhất định khi hệ thống làm việc…

Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như : Máy ép thủy lực, máy nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy công cụ gia công kim loại,…

 Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:

- Truyền động được công suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn giản, đạt độ tin cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.

-Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.

- Thiết kế đơn giản hơn.

-Có tính linh hoạt cao hơn Các bộ phận trong hệ thống thủy lực có thể bố trí ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị.

- Vận hành ít gây rung động.

- Tốc độ và lưu lượng có thể điều khiển được trong khoảng rộng.

- Hiệu suất cao do tổn thất công suất bởi ma sát rất nhỏ.

-Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng vận tốc cao.

- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tự động hóa.

- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử.

- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính đàn hồi của đường ống dẫn.

- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.

- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương trình làm việc.

- Tính chính xác phụ thuộc vào chất lượng của dầu thủy lực, khí hậu, môi trường,

- Khó khăn trong bảo trì, vấn đề chống ăn mòn, chống xuống cấp của dầu.

 So với hệ thống truyền động cơ khí hệ thống truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm:

- Nhẹ hơn và nhỏ gọn hơn

Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa

Sơ đồ khối cụm hoạt động của máy ép nhựa:

Khuôn và cơ cấu kẹp

Kiểm soát nhiêt độ Ép phun

2.3.1 Chọn phương án kẹp khuôn:

Bộ phận kẹp khuôn có liên quan tới hoạt động của khuôn.Các chức năng chínhcủa nó là:

Giữ cho hai nửa khuôn đồng tâm một cách chính xác với nhau.

Giữ cho khuôn đóng trong khi phun nhựa bằng 1 lực kẹp đủ để chống lại lực phun.

 Mở và đóng khuôn trong một chu kỳ ép Các thành phần chính của bộ phận kẹp khuôn:

Bộ phận kẹp khuôn bao gồm hai khuôn, một khuôn cố định và một khuôn di động.

 Một cơ cấu dẫn động khuôn di động. Để thực hiện các chuyển động đóng mở khuôn ta có thể sử dụng các bộ phận truyền chuyển động như sau:

2.3.1.1 Sử dụng các cơ cấu truyền động cơ khí:

Phương án 1: Dùng cơ cấu vitsme – đai ốc:

Hình 2.6 Cơ cấu kẹp khuôn dùng vítme- đai ốc

 Giải thích nguyên lý hoạt động : Động cơ truyền chuyển động chuyển động cho bánh răng chủ động 3 quay làm bánh răng bị động 4 quay Làm cho vít me quay đồng thời làm cho đai ốc tịnh tiến mang theo tấm khuôn di động 5, tịnh tiến vào.

+Độ chính xác truyền động cao +Truyền động được êm.

+Kết cấu đơn giản, dễ vận hành và bảo trì.

+Những loại vít me ngắn, độ chính xác thông thường thì dễ chế tạo nhưng những loại vít me dài, độ chính xác cao thi khó chế tạo.

+ Cơ cấu vít me đai ốc có hiệu quả truyền động thấp.

Phương án 2: Dùng cơ cấu tay quay con trượt

Hình 2.7 Cơ cấu kẹp khuôn dùng cơ cấu tay quay con trượt

 Giải thích hoạt động : Khâu dẫn 1 quay truyền chuyển động qua thanh truyền 3 đến khuôn di động 4, làm cho khuôn chuyển động tịnh tiến thực hiện việc đóng mở khuôn.

+ Khuôn chuyển động với vận tốc nhanh.

+ Số chi tiết của cơ cấu ít và tương đối dễ chế tạo.

+ Lực truyền chuyển động không lớn.

+ Truyền động không được êm.

2.3.1.2 Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn :

Phương án 3: Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn

Hình 2.8 Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn pistong thủy lực.

Khuôn di động trên hai thanh dẫn hướng thực hiện việc đóng mở khuôn nhờ pistong dẫn động. Ưu điểm:

+Điều khiển được chính xác.

+Có khả năng giữ tải tốt.

+ Dễ chế tạo, lắp rắp và bảo trì Nhược điểm:

+ Công suất truyền động không cao

2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được dẫn động bằng pistong thủy lực :

Phương án 4: Dùng pistong đặt thẳng đứng

Hình 2.9 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt thẳng đứng.

Phương án 5: Dùng pistong đặt nằm ngang

Hình 2.10 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang.

4 Thanh truyền chuyển động kẹp khuôn.

Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuôn di động 6, làm cho khuôn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đóng mở khuôn.

+ Điều khiển được chính xác

+ Có khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khóa khuôn lớn.

+ Khó lắp rắp và đòi hỏi độ chính xác cao.

+ Các khớp bản lề cần độ chính xác cao.

Với các phương án truyền động đã đưa ra để kẹp khuôn.Mỗi phương án có những ưu nhược điểm khác nhau.Nhưng trong đó cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang như hình (2.10) là cơ cấu thích hợp nhất cho máy ép nhựa mà ta đang thiết kế. Với cơ cấu truyền động này ta có thể ép khuôn với lực lớn và điều khiển được chính xác hơn so với các phương án còn lại.

2.3.2 Chọn phương án tải và ép nhựa vào khuôn:

Phương án 1: Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn

Hình 2.11 Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn

5 Lỗ phun. Ở phương án này nhựa phải ở trạng thái chảy dẻo trước khi được đưa vào xylanh, tại đây nhựa được gia nhiệt rồi được pistong đẩy vào khuôn Phương pháp này không được sử dụng rộng rãi vì nhựa cấp vào xylanh phải ở trạng thái dẻo.

+ Đơn giản dễ chế tạo.

+ Nhỏ gọn, không chiếm khoảng không gian lớn.

+ Nhựa trước khi vào xi lanh phải ở trạng thái chảy dẻo.

+ Pistong và xylanh dễ bị mài mòn do ma sát.

Phương án 2: Dùng trục vít kết hợp pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn.

Hình 2.12 Dùng trục vít kết hợp đẩy và ép nhựa vào khuôn

5 Lỗ phun. Ở phương án này nhựa được cấp vào xylanh có trục vít quay ép nhựa và hóa dẻo trước khi đẩy nhựa vào xylanh có pistong Tại đây nhựa tiếp tục được gia nhiệt trước khi được pistong đẩy vào khuôn.

Các loại máy cũ thường sử dụng phương pháp này , tuy nhiên ngày nay loại ép phun này ít được sử dụng.

+ Quá trình nhựa hóa dẻo được thực hiện tốt.

+ Cấu tạo đơn giản dễ chế tạo.

+ Rất khó bôi trơn cho pistong và xylanh nên dễ bị mài mòn.

Phương án 3 : Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn

Hình 2.13 Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn

4 Vòi phun. Ở phương pháp này dùng trục vít quay và tịnh tiến , nhựa được cấp vào xylanh dưới dạng hạt, sau đó nhiệt nhựa trở nên gắng quanh xylanh và nhiệt sinh ra khi trục vít quay tạo ma sát giữa nhựa , xylanh , trục vít Nhựa tiếp tục được gia nhiệt đến khi trục vít tịnh tiến và phun nhựa vào khuôn.

+ Điều khiển thể tích nhựa phun vào khuôn.

+ không cần bảo trì thường xuyên.

 Nhược điểm: Kết cấu phức tạp do trục vít vừa quay vừa tịnh tiến Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay , vì cơ cấu gọn có thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuôn Tiết kiệm được năng lượng, không cần bảo trì thường xuyên.

Ta chọn phương án 3 (dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn) Vì so với những phương án còn lại phương án này cơ cấu có kết cấu gọn,có thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuôn Tiết kiệm được năng lượng , không cần bảo trì thường xuyên.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC

3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực:

-Truyền động thủy lực là hệ thống dùng chất lỏng làm tác nhân.Chất lỏng này thường là dầu khoáng chất…

- Truyền động thủy lực được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới dạng thế năng,sau đó thế năng dầu được chuyển thành công cơ khí để thực hiện công việc Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu sau đó chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngoài ra thông qua truyền động thủy lực ta còn có thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động cơ với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận công tác.

- Bất kỳ một hệ thống truyền động thủy lực nào cũng có hai phần chính:

+Cơ cấu biến đổi năng lượng:bơm dầu,xy lanh thủy lực….

+ Cơ cấu điều khiển,điều chỉnh:gồm các van thủy lực ( van phân phối, van an toàn, van tiết lưu ).

+Ống dẫn dầu: Dùng để nối các bộ phận của hệ thống.

+Bộ lọc : Dùng để lọc sạch dầu trước khi đưa vào hệ thống.

+Thiết bị làm nguội : Dùng để giữ lại nhiệt độ nhất định khi hệ thống làm việc…

Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như : Máy ép thủy lực, máy nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy công cụ gia công kim loại,…

 Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:

- Truyền động được công suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn giản, đạt độ tin cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.

-Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.

- Thiết kế đơn giản hơn.

-Có tính linh hoạt cao hơn Các bộ phận trong hệ thống thủy lực có thể bố trí ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị.

- Vận hành ít gây rung động.

- Tốc độ và lưu lượng có thể điều khiển được trong khoảng rộng.

- Hiệu suất cao do tổn thất công suất bởi ma sát rất nhỏ.

-Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử dụng vận tốc cao.

- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tự động hóa.

- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử.

- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính đàn hồi của đường ống dẫn.

- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.

- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương trình làm việc.

- Tính chính xác phụ thuộc vào chất lượng của dầu thủy lực, khí hậu, môi trường,

- Khó khăn trong bảo trì, vấn đề chống ăn mòn, chống xuống cấp của dầu.

 So với hệ thống truyền động cơ khí hệ thống truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm:

- Nhẹ hơn và nhỏ gọn hơn

- Vì các vật tư thủy lực như bơm, xy lanh, motor có khả năng cung cấp công suất lớn mặc dù chúng có kích thước và trong lượng nhỏ nhờ làm việc ở áp suất cao.

- Dễ điều khiển các thao tác.

- Dễ dàng thay đổi tốc độ làm việc một cách êm dịu.

- Trong đề tài máy ép nhựa,làm việc với lực lớn, chuyển động chậm nên cơ cấu cơ khí không phù hợp, do đó ta chọn truyền động bằng thủy lực cho máy ép nhựa.

3.2 Thiết kế hệ thống thủy lực cho máy ép nhựa:

3.2.1 Các cụm làm việc của máy ép phun nhựa:

 Phiễu nạp liệu: Vật liệu nhựa dưới dạng viên được cho vào phểu nạp liệu ,phiễu giữ các hat nhựa này và dưới tác dụng của trọng lực các hạt nhựa được đưa vào bên trong thùng chứa và được trục vít đưa đến khuôn.

* trong xi cho thay dính, ma Phía i gia Xylanh vì keo phía phun

Hình 3.2 : Xy lanh chứa nhiên liệu.

* Đ xy dính ma Khe vít thu tích phía t theo Phớa vớt cụ van chổ cho ủi phớa khi nhửng khi bụm cho ủi phớa sau.

* vít quay motor phía sau xylanh

* vít tònh xylanh phía sau vít.

nay ta cụ vỡ vi chổnh cụ na y ủụn hụn.

 phun: xylanh xylanh hình cu a phun gian duy trì nghóa chu kì phun 3 sau:

* phun keo cho trong xylanh ra trong khi phun

Hình 3.4 : Đầu phun nhiên liệu

Hình 3.5 Hình vẽ minh họa cụm nhựa hóa trong xy lanh nhiên liệu

… ửu nay ta khuynh xylanh nhau cô ủi thỡ hai sau:

Bộ phận kẹp khuôn bao gồm hai khuôn , một khuôn cố định và một khuôn di động một cơ cấu dẫn động khuôn di động.

Ta chọn phương án dùng pistong thủy lực đặt nằm ngang để kẹp khuôn :

Vì so với những cơ cấu đã đưa ra ở chương 2 thì cơ cấu kẹp khuôn bằng pistong thủy lực có những ưu điểm sau:

+ Điều khiển được chính xác

+Có khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khóa khuôn lớn.

Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuôn di động 6 , làm cho khuôn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đóng mở khuôn.

Hình 3.6 Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn piston thủy lực đặt nằm ngang

Trong một bộ khuôn ép nhựa, việc đẩy sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng nhất Nếu thiết kế không phù hợp, sau khi ép được ra sản phẩm lại không tháo sản phẩm ra được Thông thường có 2 phương án đẩy sản phẩm chủ yếu: đẩy bằng tấm đẩy và phương pháp đẩy bằng chốt.

Ngày đăng: 01/12/2022, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Hệ thống nâng bảo dưỡng xe - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 1.1 Hệ thống nâng bảo dưỡng xe (Trang 13)
Hình 1.3 Máy ép thủy lực. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 1.3 Máy ép thủy lực (Trang 14)
Hình 1.5: Cấu tạo chung của máy ép nhựa. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 1.5 Cấu tạo chung của máy ép nhựa (Trang 16)
Hình 1.4: Máy ép phun (BJ500 – V1) - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 1.4 Máy ép phun (BJ500 – V1) (Trang 16)
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA (Trang 21)
Hình 2.3 Trục vít tiến vào khuơn để phun nhiên liệu. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.3 Trục vít tiến vào khuơn để phun nhiên liệu (Trang 22)
Hình 2.5 Khuơn lùi ra, lấy sản phẩm. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.5 Khuơn lùi ra, lấy sản phẩm (Trang 23)
Hình 2.4 Trục vít lùi ra,đồng thời trục vít quay để nạp liệu. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.4 Trục vít lùi ra,đồng thời trục vít quay để nạp liệu (Trang 23)
Hình 2.6 Cơ cấu kẹp khuơn dùng vítme- đai ốc - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.6 Cơ cấu kẹp khuơn dùng vítme- đai ốc (Trang 26)
Hình 2.7 Cơ cấu kẹp khuơn dùng cơ cấu tay quay con trượt - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.7 Cơ cấu kẹp khuơn dùng cơ cấu tay quay con trượt (Trang 27)
Hình 2.8 Cơ cấu kẹp khuơn dùng khuơn pistong thủy lực. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.8 Cơ cấu kẹp khuơn dùng khuơn pistong thủy lực (Trang 28)
Hình 2.9 Cơ cấu kẹp khuơn dùng pistong đặt thẳng đứng. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.9 Cơ cấu kẹp khuơn dùng pistong đặt thẳng đứng (Trang 29)
Hình 2.11 Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuơn - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.11 Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuơn (Trang 31)
Hình 2.13 Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuơn - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 2.13 Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuơn (Trang 33)
Hình 3.2 :Xy lanh chứa nhiên liệu. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.2 Xy lanh chứa nhiên liệu (Trang 38)
Hình 3.3: Trục vít - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.3 Trục vít (Trang 39)
xylanh. hình cua phun - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
xylanh. hình cua phun (Trang 40)
Hình 3.5 Hình vẽ minh họa cụm nhựa hĩa trong xylanh nhiên liệu - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.5 Hình vẽ minh họa cụm nhựa hĩa trong xylanh nhiên liệu (Trang 41)
Hình 3.10:Hình ảnh bộ lọc - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.10 Hình ảnh bộ lọc (Trang 48)
Hình3.11 Cách lắp bộ lọc trong hệ thống - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.11 Cách lắp bộ lọc trong hệ thống (Trang 48)
3.12 Hình vẽ cấu tạo của van an tồn. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
3.12 Hình vẽ cấu tạo của van an tồn (Trang 50)
Với xylanh di chuyển trục vít D=250(mm) tra bảng chọn được - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
i xylanh di chuyển trục vít D=250(mm) tra bảng chọn được (Trang 59)
Hình 3.19: Motor thủy lực TE series HY13-1590-007/US - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.19 Motor thủy lực TE series HY13-1590-007/US (Trang 65)
Hình 3.20: Thơng số hình học động cơ 3 pha lồng sĩc. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.20 Thơng số hình học động cơ 3 pha lồng sĩc (Trang 66)
Hình 3.21: Van tràn và sơ đồ nguyên lý van tràn [6]. Valve tiết lưu : - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.21 Van tràn và sơ đồ nguyên lý van tràn [6]. Valve tiết lưu : (Trang 67)
Hình 3.22: Van tiết lưu 1 chiều SRCT/SRCG- 03/06/10. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.22 Van tiết lưu 1 chiều SRCT/SRCG- 03/06/10 (Trang 68)
Hình 3.24 Hệ thống thủy lực của máy ép nhựa. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 3.24 Hệ thống thủy lực của máy ép nhựa (Trang 69)
Hình 4.2 Mạch điều khiển PLC. - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 4.2 Mạch điều khiển PLC (Trang 75)
Hình 5.1. Mạch thủy lực của trong automation studio - (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn THỦY lực KHÍ nén THIẾT kế hệ THỐNG THỦY lực
Hình 5.1. Mạch thủy lực của trong automation studio (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w