1. Trục vít. 2. Phễu cấp liệu. 3. Tấm gia nhiệt. 4. Vịi phun.
Ở phương pháp này dùng trục vít quay và tịnh tiến , nhựa được cấp vào xylanh dưới dạng hạt, sau đĩ nhiệt nhựa trở nên gắng quanh xylanh và nhiệt sinh ra khi trục vít quay tạo ma sát giữa nhựa , xylanh , trục vít . Nhựa tiếp tục được gia nhiệt đến khi trục vít tịnh tiến và phun nhựa vào khuơn.
Ưu điểm:
+ Cơ cấu gọn.
+ Điều khiển thể tích nhựa phun vào khuơn. + Tiết kiệm năng lượng.
+ khơng cần bảo trì thường xuyên.
Nhược điểm: Kết cấu phức tạp do trục vít vừa quay vừa tịnh tiến
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay , vì cơ cấu gọn cĩ thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuơn. Tiết kiệm được năng lượng, khơng cần bảo trì thường xuyên.
Chọn phương án:
Ta chọn phương án 3 (dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuơn). Vì so với những phương án cịn lại phương án này cơ cấu cĩ kết cấu gọn,cĩ thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuơn. Tiết kiệm được năng lượng , khơng cần bảo trì thường xuyên.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực: 3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực:
-Truyền động thủy lực là hệ thống dùng chất lỏng làm tác nhân.Chất lỏng này thường là dầu khống chất…..
- Truyền động thủy lực được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới dạng thế năng,sau đĩ thế năng dầu được chuyển thành cơng cơ khí để thực hiện cơng việc. Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu sau đĩ chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngồi ra thơng qua truyền động thủy lực ta cịn cĩ thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động cơ với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận cơng tác.
- Bất kỳ một hệ thống truyền động thủy lực nào cũng cĩ hai phần chính: +Cơ cấu biến đổi năng lượng:bơm dầu,xy lanh thủy lực….
+ Cơ cấu điều khiển,điều chỉnh:gồm các van thủy lực ( van phân phối, van an tồn, van tiết lưu..).
- Những thiết bị phụ:
+Ống dẫn dầu: Dùng để nối các bộ phận của hệ thống. +Bộ lọc : Dùng để lọc sạch dầu trước khi đưa vào hệ thống.
+Thiết bị làm nguội : Dùng để giữ lại nhiệt độ nhất định khi hệ thống làm việc… Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp như : Máy ép thủy lực, máy nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy cơng cụ gia cơng kim loại,…
Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:
Ưu điểm:
- Truyền động được cơng suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn giản, đạt độ tin cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.
-Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp hành.
-Cĩ tính linh hoạt cao hơn. Các bộ phận trong hệ thống thủy lực cĩ thể bố trí ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị.
- Vận hành ít gây rung động.
- Tốc độ và lưu lượng cĩ thể điều khiển được trong khoảng rộng. - Hiệu suất cao do tổn thất cơng suất bởi ma sát rất nhỏ.
-Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên cĩ thể sử dụng vận tốc cao.
- Tự động hĩa đơn giản dùng các phần tử tự động hĩa. Nhược điểm:
- Mất mát trong đường ống dẫn và rị rỉ bên trong các phần tử.
- Khĩ giữ được vận tốc khơng đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính đàn hồi của đường ống dẫn.
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển. - Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khĩ khăn khi thay đổi chương
trình làm việc.
- Tính chính xác phụ thuộc vào chất lượng của dầu thủy lực, khí hậu, mơi trường,... - Khĩ khăn trong bảo trì, vấn đề chống ăn mịn, chống xuống cấp của dầu.
- Gây ơ nhiễm mơi trường.
So với hệ thống truyền động cơ khí hệ thống truyền động thủy lực cĩ nhiều ưu điểm: - Nhẹ hơn và nhỏ gọn hơn
- Vì các vật tư thủy lực như bơm, xy lanh, motor cĩ khả năng cung cấp cơng suất lớn mặc dù chúng cĩ kích thước và trong lượng nhỏ nhờ làm việc ở áp suất cao. - Dễ điều khiển các thao tác.
- Dễ dàng thay đổi tốc độ làm việc một cách êm dịu.
- Trong đề tài máy ép nhựa,làm việc với lực lớn, chuyển động chậm nên cơ cấu cơ khí khơng phù hợp, do đĩ ta chọn truyền động bằng thủy lực cho máy ép nhựa.
3.2 Thiết kế hệ thống thủy lực cho máy ép nhựa:3.2.1 Các cụm làm việc của máy ép phun nhựa: 3.2.1 Các cụm làm việc của máy ép phun nhựa:
trong xi lanh
Phiễu nạp liệu: Vật liệu nhựa dưới dạng viên được cho vào phểu nạp liệu ,phiễu giữ các hat nhựa này và dưới tác dụng của trọng lực các hạt nhựa được đưa vào bên trong thùng chứa và được trục vít đưa đến khuơn.