CHƯƠNG 2 : SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA
2.3 Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa
2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng tồn khớp thấp được dẫn động bằng
pistong thủy lực :
Phương án 4: Dùng pistong đặt thẳng đứng Lược đồ cơ cấu:
Phương án 5: Dùng pistong đặt nằm ngang Lược đồ cơ cấu:
Hình 2.10 Cơ cấu kẹp khuơn dùng pistong đặt nằm ngang.
1. Xy lanh kẹp khuơn. 2. Khớp loại 5.
3. Xylanh đẩy sản phẩm.
4. Thanh truyền chuyển động kẹp khuơn. 5. Khướp trượt.
6. Tấm khuơn di động. 7. Thanh dẫn hướng. 8. Tấm khuơn cố định. Giải thích hoạt động :
Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuơn di động 6, làm cho khuơn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đĩng mở khuơn.
Ưu điểm :
+ Phương truyền lực tốt. + Lực truyền động lớn. + Điều khiển được chính xác
+ Cĩ khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khĩa khuơn lớn. Nhược điểm:
+ Khĩ lắp rắp và địi hỏi độ chính xác cao. + Các khớp bản lề cần độ chính xác cao.
Chọn phương án:
Với các phương án truyền động đã đưa ra để kẹp khuơn.Mỗi phương án cĩ những ưu nhược điểm khác nhau.Nhưng trong đĩ cơ cấu kẹp khuơn dùng pistong đặt nằm ngang như hình (2.10) là cơ cấu thích hợp nhất cho máy ép nhựa mà ta đang thiết kế. Với cơ cấu truyền động này ta cĩ thể ép khuơn với lực lớn và điều khiển được chính xác hơn so với các phương án cịn lại.
2.3.2 Chọn phương án tải và ép nhựa vào khuơn:
Phương án 1: Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuơn Lược đồ cơ cấu:
1. Pistong đẩy nhựa. 2. Xy lanh.
3. Phểu cấp liệu. 4. Tấm gia nhiệt. 5. Lỗ phun.
Ở phương án này nhựa phải ở trạng thái chảy dẻo trước khi được đưa vào xylanh, tại đây nhựa được gia nhiệt rồi được pistong đẩy vào khuơn. Phương pháp này khơng được sử dụng rộng rãi vì nhựa cấp vào xylanh phải ở trạng thái dẻo.
Ưu điểm :
+ Đơn giản dễ chế tạo.
+ Nhỏ gọn, khơng chiếm khoảng khơng gian lớn. Nhược điểm:
+ Nhựa trước khi vào xi lanh phải ở trạng thái chảy dẻo. + Pistong và xylanh dễ bị mài mịn do ma sát.
Phương án 2: Dùng trục vít kết hợp pistong đẩy và ép nhựa vào khuơn. Lược đồ cơ cấu:
1. Trục vít. 2. Phễu cấp liệu. 3. Tấm gia nhiệt. 4. Pistong. 5. Lỗ phun.
Ở phương án này nhựa được cấp vào xylanh cĩ trục vít quay ép nhựa và hĩa dẻo trước khi đẩy nhựa vào xylanh cĩ pistong. Tại đây nhựa tiếp tục được gia nhiệt trước khi được pistong đẩy vào khuơn.
Các loại máy cũ thường sử dụng phương pháp này , tuy nhiên ngày nay loại ép phun này ít được sử dụng.
Ưu điểm:
+ Q trình nhựa hĩa dẻo được thực hiện tốt. + Cấu tạo đơn giản dễ chế tạo.
Nhược điểm:
+ Rất khĩ bơi trơn cho pistong và xylanh nên dễ bị mài mịn. + Cơ cấu cồng kềnh.
Phương án 3 : Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuơn Lược đồ cơ cấu:
1. Trục vít. 2. Phễu cấp liệu. 3. Tấm gia nhiệt. 4. Vịi phun.
Ở phương pháp này dùng trục vít quay và tịnh tiến , nhựa được cấp vào xylanh dưới dạng hạt, sau đĩ nhiệt nhựa trở nên gắng quanh xylanh và nhiệt sinh ra khi trục vít quay tạo ma sát giữa nhựa , xylanh , trục vít . Nhựa tiếp tục được gia nhiệt đến khi trục vít tịnh tiến và phun nhựa vào khuơn.
Ưu điểm:
+ Cơ cấu gọn.
+ Điều khiển thể tích nhựa phun vào khuơn. + Tiết kiệm năng lượng.
+ khơng cần bảo trì thường xuyên.
Nhược điểm: Kết cấu phức tạp do trục vít vừa quay vừa tịnh tiến
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay , vì cơ cấu gọn cĩ thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuơn. Tiết kiệm được năng lượng, khơng cần bảo trì thường xuyên.
Chọn phương án:
Ta chọn phương án 3 (dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuơn). Vì so với những phương án cịn lại phương án này cơ cấu cĩ kết cấu gọn,cĩ thể điều chỉnh được thể tích nhựa vào khuơn. Tiết kiệm được năng lượng , khơng cần bảo trì thường xuyên.