Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng)

42 6 0
Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU THỜI TRANG NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình vật liệu thời trang trình bày kiến thức chung vật liệu, bên cạnh tác giả cố gắng đưa vào nội dung liên quan trực tiếp vật liệu may ngành may Giáo trình sử dụng chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Nghế Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp, giảng viên thuộc Khoa Du lịch – Công nghệ thời trang, Trường Cao đẳng nghề An Giang anh chị công tác Công ty Cổ phần may Hữu Nghị - Xí nghiệp May giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Lời cảm ơn quan liên quan, đơn vị cá nhân tham gia Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Tham gia biên soạn KS Đàm Thị Thanh Dân Trang MỤC LỤC Chương I: Kiến thức chung vật liệu dệt Bài 1: Khái niệm – Phân loại vật liệu dệt I – Khái niệm II – Phân loại III – Cấu trúc xơ, sợi dệt Bài 2: Các tính chất chủ yếu xơ, sợi dệt I – Độ mãnh, cỡ sợi II – Độ III – Độ săn sợi 10 IV – Độ giãn kéo 10 V – Độ ẩm 10 VI – Độ bền ma sát 10 VII – Độ 11 Bài 3: Tính chất lý hóa xơ, sợi dệt 12 I – Xơ xenlulo 12 II – Xơ protit 13 III – Xơ Fibroin 14 IV – Xơ hóa học nhóm dị mạch 14 V – Xơ hóa học nhóm mạch cacbon 15 Chương II: Kiến thức chung vật liệu may 18 Bài 1: Phân loại nguyên phụ liệu – sản phẩm may mặc 18 I – Phân loại nguyên phụ liệu may 18 II – Phân loại sản phẩm may mặc 19 Bài 2: Vải – Tính chất chủ yếu vải 20 I – Kích thước khối lượng 20 II – Tính chất vải 20 Bài 3: Chỉ - Nguyên tắc chọn 23 I – Khái niệm 23 II – Các loại 23 III – Nguyên tắc chọn 24 Chương III: Các phương pháp dệt vải chủ yếu 25 Bài 1: Vải dệt thoi 25 I – Khái niệm 25 II – Phân loại vải dệt thoi 25 Trang III – Các đặc trưng vải dệt thoi 26 IV – Các kiểu dệt thoi 26 Bài 2: Phương pháp xác định độ co vải 31 I – Khái niệm 31 II – Các nguyên nhân làm co vải 31 III – Phương pháp xác định độ co toàn phần 31 IV – Hạn chế độ co vải 32 Bài 3: Vải dệt kim 33 I – Khái niệm 33 II – Tính chất vải dệt kim 33 III – Nguyên tắc cắt may vải dệt kim 33 IV – Các kiểu dệt kim 33 Bài 4: Vải không dệt 34 I – Khái niệm 34 II – Phân loại 34 III – Các phương pháp hình thành 34 IV – Công dụng vải dệt kim 35 Chương IV: Một số phương pháp nhận biết, bảo quản, lựa chọn vải cho sản phẩm may 36 Bài 1: Phương pháp nhận biết mặt hàng vải sợi 36 I – Phương pháp trực quan 36 II – Phương pháp nhiệt học 36 III – Phương pháp hóa học 36 IV – Ưu, khuyết điểm phương pháp 36 Bài 2: Phương pháp bảo quản, lựa chọn vải cho sản phẩm may 38 I – Phương pháp bảo quản 38 II – Phương pháp lựa chọn vải phù hợp với sản phẩm may 38 Bài 3: Mối liên hệ kim, chỉ, vải số ký hiệu giặt tẩy thông dụng 40 I - Mối liên hệ kim, chỉ, vải 40 II - Một số ký hiệu giặt tẩy thông dụng 40 Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: VẬT LIỆU THỜI TRANG Mã mô đun: MĐ13 I Vị trí, tính chất mơn học - V trớ: Môn Vật liệu thi trang môn học lý thuyết sở ch-ơng trình môn học, mô đun đào tạo bắt buộc nghề thiết kế thêi trang - Tính chất: M«n VËt liƯu thời trang môn học lý thuyết kết hợp với làm tËp thùc hµnh II Mục tiêu mơn học - Về kin thc: + Nhận biết đ-ợc cấu tạo loại vật liệu thi trang + Nêu đ-ợc tính chất loại vật liệu thi trang - V k nng: Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt + Lùa chän vËt liƯu thời trang phï hỵp kiĨu dáng, công dụng sản phẩm thời trang + Lựa chọn đ-ợc ph-ơng pháp bảo quản vật liệu thi trang sản phẩm may mặc + Xác định đ-ợc tầm quan trọng vật liệu thi trang chất l-ợng sản phẩm - V nng lc t ch v trỏch nhim:Có tính cẩn thận, sáng tạo, linh hoạt s¶n xt nh»m tiÕt kiƯm vËt liƯu III Nội dung mô đun: Trang CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT LIỆU DỆT BÀI 1: KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT I – Khái niệm: - Xơ dệt: vật thể mềm mại nhỏ bé để từ làm sợi, vải - Sợi: sản phẩm ngành kéo sợi nguyên liệu ngành dệt II – Phân loại: – Phân loại theo cấu trúc: a – Xơ dệt: + Xơ bản: vật thể mảnh nhỏ chia tách theo chiều dọc (nếu khơng muốn bọ phá hủy), cịn chia theo chiều ngang, trở thành đoạn ngắn Bình thường chiều dài xơ tình mm (xơ bơng, xơ đay…) cm (xơ len, lanh, gai ) Còn bề ngang tình µm Xơ có đủ độ dài dùng kéo sợi, khơng dùng làm đệm làm nguyên liệu cho ngành khác + Xơ kỹ thuật: dạng xơ nhiều xơ ghép nối chất keo, có chiều dài tính cm (xơ đay, lanh, gai, …) chủ yếu dùng để se dây dệt bao + Sợi (hay tơ): dạng xơ có chiều dài hàng trăm mét trở lên (như tơ tằm, tơ hóa học) với bề ngang giống xơ bản, thường sử dụng để se thành sợi bền để dệt lụa, se dây, … Gần thị trường xuất loại xơ dệt có bề ngang tính đơn vị 10-1 µm gọi xơ tế vi (microfibe) Những mặt hàng lụa dệt từ xơ tế vi mỏng, mịn xốp với tên gọi silk thích hợp may áo dài, trang phục nữ b – Sợi dệt: + Sợi đơn: xơ ghép xoắn lại tạo nên (sợi bông, sợi len…) + Sợi phức: ghép từ nhiều xơ hay xơ kỹ thuật (tơ sống, sợi đay, …) + Sợi xe: nhiều sợi đơn sợi phức ghép xoắn lại với tạo thành – Phân loại theo hình thức sản xuất: + Sợi chải thường (chải thơ): dùng ngun liệu xơ có chất lượng chiều dài trung bình kéo dây chuyền thiết bị có máy chải thơ cho sợi có chất lượng trung bình (sợi bơng, sợi đay) để dệt nên loại vải có chất lượng trung bình + Sợi chải kỹ: dùng nguyên liệu xơ dài tốt, kéo dây chuyền thiết bị có máy chải thơ chải kỹ, cho loại sợi có chất lượng cao dùng sản xuất may, hàng dệt kim loại vải cao cấp (sợi bông, sợi len, …) + Sợi chải liên hợp: dùng nguyên liệu xơ ngắn, chất lượng thấp, xơ phế liệu hai hệ trên, sử dụng dây chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô, băng chuyền trộn đều, máy phân băng vê để kéo loại sợi xốp dùng để dệt chăn màn, loại vải bọc bàn ghế, thảm (sợi bơng, sợi len, …) Với ngun liệu hóa học có dạng sợi sử dụng phổ biến sợi xốp sợi dún Sợi xốp sản xuất chủ yếu tử xơ acrylic với thành phần có độ chênh lệch lớn dùng sản xuất len tổng hợp để đan áo ấm Sợi dún chủ yếu sản xuất từ tơ polyamit, tơ polyeste từ tơ poly acrylic, tơ axetat … chất loại nguyên liệu Trang có độ đàn hồi cao, dễ định hình nhiệt nên thường sử dụng để sản xuất hàng dệt kim, dệt thoi – Phân loại theo trình sử dụng: + Sản phẩm mộc: sợi, xơ hay vải dạng nguyên sơ chưa qua xử lý, thường sử dụng làm phụ liệu hay nguyên liệu cho q trình hay ngành sản xuất VD sợi đưa vào trình sản xuất may sợi se dạng mộc, lấy từ máy se máy quấn ống + Sản phẩm hoàn tất: sản phẩm dạng xơ, sợi hay dạng vải qua trình xử lý hóa lí nấu, tẩy, nhuộm, in, định hình nhiệt, tẩm chất chống nhàu, chống thấm … Sản phẩm hoàn tất bán rộng rãi cho người tiêu dùng loại hàng hóa Ngành may sử dụng ngun liệu vải hồn tất may – Phân loại theo xuất xứ hay thành phần hóa học: Về chất nguyên liệu dệt thuộc nhóm: + Nhóm thiên nhiên: gồm nguyên liệu có sẵn thiên nhiên mà lồi người biết khai thác từ lâu: - Gốc thực vật: bông, lanh, đay, gai - Gốc động vật: len, tơ tằm + Nhóm hóa học: ngun liệu khơng có sẵn thiên nhiên mà phải trải qua trình chế biến hóa học có - Từ polyme thiên nhiên:  Gốc xenlulơ có vixcơ, polyno, axêtat  Gốc protit có lơng cừu, tơ tằm …  Gốc khống vật có thủy tinh - Từ polyme tổng hợp:  Nhóm dị mạch: polyamit, polyeste, polyuretan  Nhóm mạch cacbon: polyolefin, polyacrylic, polyvinylclorua * Đặc điểm + Nhóm thiên nhiên: - Lệ thuộc vào khí hậu, đất đai việc khai thác tốn nhiều công, giá thành cao, bền sử dụng - Thích hợp cho may mặc phù hợp sinh lý người + Nhóm hóa học: - Ít lệ thuộc vào thiên nhiên, sản xuất chủ động cho suất cao, giá thành tương đối thấp - Sử dụng lâu bền - Ít phù hợp với sinh lý người Những năm gần xu hướng ngành sợi hóa học sản xuất nguyên liệu dệt có tính hợp vệ sinh cao hút ẩm nhiều, phát sinh tĩnh điện dễ hủy hoại để tránh gây ô nhiễm môi trường Trang III – Cấu trúc xơ, sợi dệt: Thành phần xơ polyme Polyme tập hợp nhiều đại phân tử (cao phân tử) dạng bó lớn bó lớn gồm nhiều bó nhỏ Đại phân tử nhiều đơn phân tử ghép nối dài tạo nên có dạng: - Dạng dây: đơn phân tử biến thành mắc xích liên kết với tạo thành chuỗi dài hầu hết polyme xơ dệt có dạng Trong polyme đại phân tử dạng dây dễ có điều kiện nằm sát bên làm xuất nhiều liên kết phân tử có ảnh hưởng đến độ bền học xơ - Dạng nhánh: có polyme tên gọi fibroin tơ tằm - Dạng lưới chiều: có polyme tên gọi keratin len Dạng nhánh dạng lưới không tạo điều kiện cho đại phân tử bên polyme liên kết làm cho cấu trúc xơ xốp tạo nên tính hút ẩm dễ ăn màu Số mắc xích định chiều dài đại phân tử có ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ liên kết mạnh hay yếu đại phân tử Điều giải thích thành phần hóa học xơ có độ bền học xơ Ví dụ từ polyme xenlulo đại phân tử xơ bơng có số mắc xích trung bình 10.000; xơ lanh, gai khoảng 30.000 xơ vixco khoảng 500 nên tính chất hóa học chúng giống tính chất lý hóa (chủ yếu tính chất học) chúng khác Trong bó, đại phân tử phân bố có gần, có xa nhau, phân tử gần làm xuất liên kết phân tử làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo nên vùng tinh thể polyme Những chỗ đại phân tử xa khơng có liên kết phân tử tạo nên vùng vơ định hình làm cho phân tử lạ nước, hóa chất dễ xâm nhập Vì vậy, xơ có nhiều bó nhiều vùng tinh thể nằm định hướng dọc trục xơ cho xơ bên học, ngược lại chúng có nhiều liên kết ngang khơng định hướng xơ co giãn Câu hỏi: 1/ Thế xơ dệt, sợi dệt? 2/ Trình bày hình thức phân loại xơ, sợi dệt? Trang BÀI 2: CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT I – Độ mảnh cở sợi: Do sợi vật liệu xốp, dễ biến dạng nên cỡ sợi xác định thông qua đường kính mà phải theo độ mảnh Bản thân độ mảnh lại thể gián tiếp qua chi số mét – Chi số mét: Nm Một đoạn sợi có chiều dài L, cân nặng với khối lượng G cỡ sợi biểu thị chi số mét qua công thức: L(m) Nm = G(gr) Với chiều dài tính mét, khối lượng tính gram Những loại sợi kéo từ xơ sợi bông, sợi len, kể từ xơ kỹ thuật sợi đay, cỡ sợi thường biểu chi số Chi số lớn sợi mảnh – Chuẩn số: T Một đoạn sợi có khối lượng G tương ứng với chiều dài L cỡ cỡ sợi biểu thị chuẩn số qua công thức: T(Tex) = G(gr) L(1km) Nếu G lấy đơn vị khối lượng gram, L đơn vị dài tương đương 1km T có đơn vị tex Chuẩn số áp dụng phổ biến để thực cỡ sợi cho tơ tằm hóa học II – Độ đều: Độ tính chất quan trọng sợi Sợi không bề ngang dễ gây đứt q trình dệt Thơng qua kết cân khối lượng đoạn sợi, độ không sợi thể qua giá trị CV% sau: S CV =  Gi  G  n S x 100% G i 1 n 1 S: độ lệch chuẩn G : khối lượng trung bình Trang Số sợi dọc rappo gọi rappo dọc Rd Số sợi ngang rappo gọi rappo ngang Rn - Bước chuyển S: + Bước chuyển dọc: khoảng cách tính từ điểm dọc sợi dọc thứ đến điểm dọc sợi dọc thứ hai kề bên + Bước chuyển ngang: khoảng cách tính từ điểm ngang sợi ngang thứ đến điểm ngang sợi ngang thứ hai kề bên – Các kiểu dệt thoi thường gặp: có kiểu a – Kiểu vân điểm: Là kiểu dệt đơn giản nhất, kiểu dệt làm cho vải cứng liên kết sợi vải bền Kiểu vân điểm tạo cho bề mặt phải trái giống nhau, khó phân biệt Kiểu dệt thường áp dụng dệt vải KT, calicot, visincot, … Kiểu vân điểm có Rd = Rn = 2, bước chuyển S = Cách viết: Rd = Rn = Sd = Sn = X X b – Kiểu vân chéo: Là kiểu dệt tạo cho hai mặt vải phân biệt, mặt điểm xếp theo hình dấu sắc, mặt điểm xếp theo hình dấu huyền Kiểu dệt làm cho vải mềm mại kiểu vân điểm, thường gặp vải kaki, jeans, … Cách viết: Rd = Rn = Sd = Sn = ±1 X X X X X X Sd = Sn = Sd = Sn = -1 Dấu bước chuyển biểu thị hướng nghiêng đường chéo dệt Khi bước chuyển lúc đường dệt chéo nghiêng bên phải, bước chuyển -1 đường dệt chéo nghiêng bên trái Kiểu dệt vân điểm vân chéo thường áp dụng cho vải may quần áo mặc thông thường, quần áo bảo vệ lao động vải dùng sinh hoạt c – Kiểu vân đoạn: Trang 27 Kiểu dệt tạo cho vải có độ mềm mại cao, thích hợp với hàng tơ lụa may áo dài trang phục nữ Kiểu dệt có: R≥5 ≤ S ≤ (R – 1) Người ta qui ước ký hiệu dệt vân đoạn có bước chuyển khơng đổi phân R số , với R số sợi rappo, Sd bước chuyển dọc Sd Trong kiểu dệt có rappo R, biết trước giá trị Sd tìm giá trị Sn theo cơng thức: Sn x Sd – mR = Với m số nguyên dương có giá trị thay đổi cho Sn số nguyên dương * Ví dụ: vẽ rappo kiểu vân đoạn 5/3 X X X X X * Giải thích: - Số tức kiểu dệt có sợi dọc sợi ngang rappo - Số tức kiểu dệt có bước chuyển dọc Sd = Kiểu dệt vân đoạn có nhiều nhóm đồng dạng Với rappo cho trước, có kiểu dệt có Sd = a Sn = b có kiểu dệt sau nhóm đồng dạng với nó: - Kiểu có Sd = b Sn = a - Kiểu hai có Sd = (R – a) Sn = (R - b) - Kiểu ba có Sd = (R – b) Sn = (R - a) * Ví dụ: cho kiểu dệt vân đoạn 7/2 ==> Sn = Trang 28 X X X X X X Các đồng dạng kiểu dệt là: + Kiểu có: Sd = 4, Sn = 2, rappo vẽ sau: X X X X X X X + Kiểu có: Sd = (R – a) = – = Sn = (R – b) = – = Ta vẽ rappo sau: X X X X XX X Trang 29 + Kiểu có: Sd = 3, Sn = 5, ta vẽ rappo sau: X X X X X X X * Kết luận: Do hai hệ sợi nằm vải theo kiểu gị bó cách chặt chẽ, trạng thái kéo căng uốn cong nên vải dệt thoi bền cứng, co giãn Trang 30 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CO CỦA VẢI I – Khái niệm: Trong trình sản xuất, lưu trữ, lúc thấm nước giặt chịu tác dụng nhiệt vải thường bị giảm kích thước (theo chiều ngang hay dọc) Trường hợp kích thước vải giảm so với kích thước ban đầu gọi co vải mức độ co vải gọi độ co vải * Độ co trung bình số loại vải: - Vải mộc: Độ co dọc: 20,5% Độ co ngang: 9,2% - Vải bông: – 8% - Vải len: 0,5 – 0,8% - Tơ tằm: – 8% II – Các nguyên nhân làm co vải: - Vải thành phần biến dạng dẻo bị kéo căng trình sản xuất - Khi hệ thống sợi bị duỗi thẳng làm cho hệ sợi uốn khúc tạo nên độ co - Do tăng kích thước ngang sợi trương nở - Do nhiệt (vải sợi thhiên nhiên) III – Phương pháp xác định độ co toàn phần: + Phần trăm độ co dọc: L1  L x100% L1 Xd = Với L1: chiều dài ban đầu vải L2: chiều dài vải sau co + Phần trăm độ co ngang: b1  b2 x100% b1 Xd = Với b1 chiều rộng ban đầu vải b2 chiều rộng sau co vải + Độ co toàn phần: X1 % độ co vải sau lần giặt thứ nhất: X1 = L1  L x100% L1 Trang 31 X2 % độ co vải sau lần giặt thứ hai: X2 = L2  L3 x100% L2 Xn % độ co vải sau lần giặt thứ n: Xn = Ln – Ln+1 Ln x 100% Xtp % độ co toàn phần: Xtp = L1 – Ln+1 L1 x 100% IV – Hạn chế độ co vải: - Đối với may gia đình ta xử lý cách ngâm, giặt ủi trước cắt may chừa lai to - Đối với may công nghiệp ta phải tính % độ co, cộng vào chiều dài hay chiều rộng để trừ hao Trang 32 BÀI 3: VẢI DỆT KIM I – Khái niệm: Vải dệt kim loại sản phẩm dệt có dạng tấm, dạng ống, dạng Vải sợi uốn thành vòng vòng móc nối theo cột (vải dan dọc) hay theo hàng (vải đan ngang) mà thành vòng sợi nằm tương đối tự vải dễ dàng dài hay co ngắn kéo căng vải theo hai chiều làm cho vải dệt kim có độ giãn lớn II – Tính chất vải dệt kim: – Tính đàn hồi, co giãn: Sợi dùng cho vải dệt kim địi hỏi có độ cao, xoắn sợi hệ chải kỹ Vải dệt kim có độ đàn hồi cao nên có nhiều ảnh hưởng bất lợi đến trình sản xuất (bị lệch cắt, nhăn vải may) – Tính tuột vịng: Đây nhược điểm lớn vải dệt kim vải có lỗ thủng nhỏ làm cho vải dễ bị tuột vịng Ngồi q trình dệt, bị tuột mũi ảnh hưởng đến hàng đan – Tính cuộn quăn mép: Mép dọc quăn mặt trái vải, mép ngang quăn mặt phải vải Để khắc phục tình trạng này, vải sau khỏi máy dệt đưa qua khâu ép nóng, định hình để vải ổn định III – Nguyên tắc cắt may vải dệt kim: - Trước cắt vải phải xổ trạng thái tự để ổn định độ co vải - Khi trải vải không kéo căng vải - Khi thiết kế mẫu giác sơ đồ sản phẩm tiết chi tiết lớn tốt - Khi cắt nên dùng kẹp giữ, chặn lớp vải không bị xô lệch, tránh cắt lẹm vào chi tiết - Khi may sử dụng đường may có độ giãn vắt sổ móc xích, kim may nhỏ may hàng dệt thoi IV – Các kiểu dệt kim bản: – Kiểu dệt trơn: Là kiểu đan ngang nhất, vòng sợi xếp theo hướng định Vải có hai mặt khác nhau, mặt phải tập hợp đoạn trụ vịng mịn bơng phản xạ ánh sáng tốt, mặt trái tập hợp cung tròn – Kiểu dệt laxtic: Là kiểu dệt kim đan ngang kép, loại vải chịu co giãn ngang, có tính đàn hồi tốt nên thường dùng để dệt găng tay, quần áo thể thao, làm dệt vải hoa – Kiểu dệt cào Là kiểu dệt cào sợi phụ (sợi ngang) vải kép Sợi phụ không tham gia tạo vòng mà chập với vòng cũ lồng ngồi vịng Sau dệt vải nhuộm, chải để cào sợi phụ thành mịn, xốp Loại vải thường sử dụng để may quần áo ấm – Kiểu đan trico: Là kiểu đan có đặc điểm vịng sợi có hai đoạn kéo dài bên, mặt phải tương tự vải trơn, mặt trái bao gồm đoạn kéo dài Trang 33 BÀI 4: VẢI KHÔNG DỆT I – Khái niệm: Vải khơng dệt sản phẩm có dạng tấm, sản xuất từ lớp vật liệu (xơ, sợi, vải thưa vải dệt kim) làm bền nhiều phương pháp khác II – Phân loại: Tùy theo phương pháp sản xuất, vải khơng dệt phân loại theo sơ đồ sau: Vải không dệt Làm bền phương pháp học Khâu đan, xuyên kim, ép nén Làm bền phương pháp lý hóa Liên kết keo lỏng Liên kết keo rắn Làm bền phương pháp liên hợp Liên kết keo xuyên kim Liên kết keo khâu đan III – Các phương pháp hình thành: – Phương pháp khâu đan: Đệm xơ băng chuyền đưa đến vùng khâu đan Các kim rãnh xuyên lên xuống qua lớp xơ móc lấy sợi đan Ở hành trình ngược lại, kim rãnh kéo căng sợi qua đệm xơ thực kiểu đan dọc Vải tạo thành cuộn vào cuộn – Phương pháp xuyên kim: Đệm xơ nằm băng vào vùng kim xuyên bàn bàn làm Kim lắp bảng kim chuyển động lên xuống theo phương thẳng đứng Khi qua lớp xơ kim bao lấy chùm xơ gờ, ngạnh xuyên chúng qua nhiều lớp xơ Bằng cách có thay đổi phân bố xơ đệm định hướng chúng Nhờ chùm xơ này, phần tử cấu trúc vật liệu liên kết với nhau, vải tạo xong cuộn vào cuộn Trang 34 – Phương pháp ép nén: Thường áp dụng cho xơ len (có hệ số ma sát bề mặt xơ lớn) thường kết hợp với gia công nhiệt ẩm – Phương pháp phun: Ở phương pháp làm bền yếu tố lý hóa vật liệu liên kết có vai trị định đến sản phẩm khơng dệt Đệm xơ dẫn trực tiếp qua máy ngấm chứa chất kết dính phun dung dịch keo vào đệm xơ Đệm xơ dẫn đến khu vực phun nhờ truyền trục Ống phun phun keo vào đệm xơ, qua cặp trục ép để tạo vải Chất kết dính sử dụng gồm nhóm: - Nhóm keo lỏng (dạng dung dịch, nhũ tương) - Nhóm keo rắn (nhựa nhiệt dẻo, nhựa phản ứng nhiệt, màng mỏng) Sau liên kết, vải hình thành tiếp xúc xử lý hồn tất IV – Cơng dụng vải không dệt: Vải không dệt thường dùng làm rèm cửa, thảm, màn, vật liệu đệm, lót ngành may Do vải không dệt nhẹ, xốp, chịu giặt tẩy nên dùng để may quần áo mặc Trang 35 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN, LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI Do vải dệt từ loại sợi có nhiều nguồn gốc khác nhau, nên để nhận biết mặt hàng vải người ta dùng phương pháp sau đây: I – Phương pháp trực quan: – Nhóm vải dệt từ xơ – sợi thiên nhiên: Nhìn chung mặt vải khơng bóng, sợi có độ bền khơng cao, hút ẩm tốt - Vải sợi bơng: Khơng bóng, sợi có độ khơng cao, sờ mềm tay, nhúng vào nước vải không bị cứng - Vải sợi lanh, đay, gai: So với sợi bơng, loại sợi có độ cao Khi gặp nước mặt vải cứng lại, để khô thi mềm, mặt vải mịn bóng vải sợi bơng - Vải sợi len: Sờ mát tay, sợi len xốp - Vải tơ: Mặt vải mịn, bóng, mềm, sờ mát tay - Nhóm vải dệt từ xơ – sợi hóa học: Mặt vải bóng, láng, độ sợi cao, nhìn mặt vải ta có cảm giác sợi xếp song song - Nhóm vải dệt từ sợi pha xơ hóa học xơ thiên nhiên: Mặt vải khơng bóng, vải có độ bền cao, xé ta có cảm giác dai Vải dệt từ sợi pha có thành phần xơ hóa học nhiều mặt vải bóng II – Phương pháp nhiệt học: Ở phương pháp chủ yếu dùng lửa để đốt Khi đốt dựa vào tượng cháy, mùi cháy, màu tro, … để nhận biết vải – Vải sợi thiên nhiên: - Gốc xenlulo: Khi đốt xơ xenlulo có mùi khét giấy cháy, tro rời màu xám (sợi bông) - Gốc protit: Khi đốt tỏa mùi khét tóc cháy, đầu đốt sủi bọt màu nâu, tro xốp vỡ vụn (len, tơ) – Vải sợi hóa học: Khi đốt xơ hóa học cháy nhanh, tỏa mùi khó chịu, tro vón lại, khơng tan, khỏi lửa vải khơng cháy Vải sợi polyamit: Khi đốt xơ cháy đầu đốt bị chảy nhựa màu nâu sẩm, tro để nguội cứng, bóp khơng vỡ Vải sợi polyeste: Khi đốt xơ cháy đầu đốt bị chảy nhựa màu nâu sẩm, tro cứng, mùi hăng III – Phương pháp hóa học: Người ta dùng dung mơi để hịa tan xơ, sợi - Vải dệt từ sợi có thành phần xenlulo:Dùng dung dịch amoni đồng để hòa tan Trang 36 - Vải dệt từ sợi len: Dùng dung dịch muối clorua canxi, clorua bari nồng độ 5% có xúc tác axit Ta thấy mặt vải bị lỗ thủng, phần cịn lại trở nên thơ cứng - Vải dệt từ sợi tơ: Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc có tác dụng nhiệt độ sợi bị phá hủy nhanh chóng IV – Ưu, khuyết điểm phương pháp: - Đối với phương pháp trực quan nhận biết đơn giản đơi khơng xác - Các phương pháp nhiệt học, hóa học nhận biết xác loại vải sợi khơng thuận tiện đơi ta khơng có hóa chất u cầu để nhận biết - Để hạn chế mức độ sai sót người ta thường kết hợp hai phương pháp trực quan nhiệt học để nhận biết Trang 37 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN, LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY I – Phương pháp bảo quản: Trong trình vận chuyển, cất giữ vật liệu sản phẩm bị ảnh hưởng mơi trường khơng khí ẩm làm phát sinh nấm mốc, … yếu tố tác động làm giảm độ bền vải như: đổi màu, giảm độ bóng, độ bền hóa học, bền ma sát, … Để bảo tốt vật liệu sản phẩm may, ta cần thực số biện pháp sau: + Nhà kho phải xây dựng nơi cao ráo, thống khí, xa nguồn nước, hóa chất thực phẩm Cần có biện pháp bảo quản độ ẩm kho nhỏ 60% Khi độ ẩm tăng cao cần có lị sưởi, bóng đèn để tăng nhiệt độ, giảm ẩm độ, dùng hóa chất hút ẩm vơi bột, xỉ than … để cạnh kiện hàng Định kỳ phun thuốc DDT vào mơi trường khơng khí kho + Các thùng hàng, kiện hàng, tủ đồ phải để nơi khơ ráo, nên cách tường 3cm, cần đặt giấy cách ẩm, chống mục giấy phủ nến để chống lại tác dụng ánh sáng Không nên xếp loạivl sản phẩm may có màu sắc tương phản gần Cần rải viên gói nhỏ băng phiến để loại trừ mối mọt Dưới gầm kệ đựng phải rắc thuốc trừ sâu để tránh vi sinh vật phát sinh Định kỳ đảo vải để vải khô II – Phương pháp lựa chọn vải cho phù hợp với sản phẩm may: Việc lựa chọn loại vải xác, phù hợp cho sản phẩm đạt chất lượng cao, giá trị sử dụng tốt Vải dùng may mặc có nhiều loại, để tạo sản phẩm may có chất lượng cao mặt cần phải lựa chọn vải cho phù hợp, tuân thủ theo nguyên tắc sau: + Bước 1: Thiết lập đặc điểm sản phẩm: - Kiểu cách thiết kế - Hình dáng sản phẩm - Màu sắc nguyên phụ liệu - Công dụng sản phẩm phù hợp với tính chất lý vải + Bước 2: Thiết lập yêu cầu vải sản phẩm may, lập bảng kê khai đặc điểm tính chất vải Bước quan trọng thực theo trình tự sau: - Vải chọn cần phải ý đến tiêu chuển kỹ thuật, tính chất vải như: khối lượng, mật độ sợi, độ bền, độ co giãn, kiểu dệt, loại xơ sợi, … - Lập yêu cầu chung vải phù hợp với kiểu dáng, cấu trúc sản phẩm: độ co, độ dày, tính cuộn quăn mép, khả biến dạng đàn hồi, độ nhàu, chi số chỉ, cỡ kim, … - Yêu cầu vệ sinh vải loại sản phẩm may như: khả hấp thụ ẩm, bụi, dầu mở, khả thấm ẩm, khả chịu nhiệt, … - Yêu cầu độ bền: nước, nhiệt độ, ma sát, ánh sáng, khơng khí, vi sinh vật Trang 38 - u cầu thẩm mỹ: màu sắc, kiểu dệt, hoa văn trang trí + Bước 3: Sau thực xác hai bước ta ghi rõ ký hiệu chủng loại, tiêu chuẩn, tính chất vải + Bước 4: Lập định mức tiêu hao nguyên liệu hạch toán tiết kiệm nguyên liệu sản xuất, phương pháp thiết kế mẫu, lập quy trình cơng nghệ lắp ráp sản phẩm Trang 39 BÀI 3: MỐI LIÊN HỆ KIM, CHỈ, VẢI VÀ MỘT SỐ KÝ HIỆU GIẶT TẢY THÔNG DỤNG I – Mối liên hệ kim, vải: Kim, chỉ, vải có mối liên hệ mật thiết với Một sản phẩm đánh giá cao phải đảm bảo hai yếu tố kỹ thuật mỹ thuật Vì việc lựa chọn kim, chỉ, vải cho phù hợp vấn đề cần thiết trình tạo nên sản phẩm Ta thiết lập mối quan hệ kim, chỉ, vải theo bảng sau: Chỉ Kim Quốc tế Anh 65 75 11 85 13 90 14 100 16 105 17 115 19 Vải Sợi Sợi tơ 200/3 80/3 120/3 140/3 130/3 70/3 120/3 120/3 100/3 60/3 100/3 100/3 80/3 50/3 80/3 80/3 130/3 40/3 60/3 60/3 40/3 40/4 40/3 40/3 40/3 30/3 40/3 40/3 nhân tạo Mỏng Trung bình Dày Sợi Sợi bơng II – Một số ký hiệu giặt tẩy thông dụng: Trang 40 tổng hợp Trang 41 ... THIỆU Giáo trình vật liệu thời trang trình bày kiến thức chung vật liệu, bên cạnh tác giả cố gắng đưa vào nội dung liên quan trực tiếp vật liệu may ngành may Giáo trình sử dụng chương trình đào... chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang trình độ cao đẳng, trung cấp Trường Cao đẳng Nghế Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp,... dụng 40 Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: VẬT LIỆU THỜI TRANG Mã mô đun: MĐ13 I Vị trí, tính chất mơn học - V trớ: Môn Vật liệu thi trang môn học lý thuyết sở ch-ơng trình môn học, mô

Ngày đăng: 30/11/2022, 20:18

Hình ảnh liên quan

Ta cú thể thiết lập mối quan hệ của kim, chỉ, vải theo bảng sau: - Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang  Cao đẳng)

a.

cú thể thiết lập mối quan hệ của kim, chỉ, vải theo bảng sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
II – Một số ký hiệu giặt tẩy thụng dụng: - Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang  Cao đẳng)

t.

số ký hiệu giặt tẩy thụng dụng: Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan