Nguyờn tắc chọn chỉ

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 25)

Để sử dụng chỉ cho sản phẩm may người ta chọn chỉ dựa trờn chất lượng chỉ, chất lượng chỉ được xột theo cỏc tớnh chất sau:

- Độ bền kộo.

- Độ co gión (phụ thuộc vào độ mảnh, số sợi chập và chế độ hoàn tất.

- Độ săn và độ cõn bằng xoắn. Chỉ khụng được cú độ săn quỏ lớn, nếu khụng chỉ sẽ cứng và dễ tạo gỳt. Nếu chỉ khụng cõn bằng xoắn thỡ trong quỏ trỡnh may bỏ mũi may và đứt chỉ.

- Độ đều: sợi chỉ cú chỗ thụ chỗ mảnh chờnh lệch nhau nhiều thỡ trong khi may hay sau khi hỡnh thành đường may, chỗ yếu sẽ đứt trước làm chất lượng đường may giảm.

- Màu chỉ phải trựng với màu vải.

- Chọn chỉ cú độ mảnh bằng với độ mảnh của sợi to nhất dệt nờn vải.

Ngoài ra nếu chọn chỉ cựng nguyờn liệu với sợi dệt vải thỡ chất lượng đường may sẽ cao hơn.

CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỆT VẢI CHỦ YẾU BÀI 1: VẢI DỆT THOI

I – Khỏi niệm:

Vải dệt thoi là loại sản phẩm cú dạng tấm khỏ phổ biến, một số cú dạng ống (như bao đay) và dạng chiếc (như khăn, mền, thảm).

Vải dệt thoi được tạo thành do hai hệ sợi đan gần như thẳng gúc với nhau theo một quy luật đan nhất định gọi là kiểu dệt và mức độ khớt giữa cỏc sợi gọi là mật độ sợi.

Một sản phẩm dệt thoi được xỏc định bởi cỏc yếu tố: - Nguyờn liệu (loại sợi dệt)

- Kiểu dệt. - Mật độ sợi.

II – Phõn loại vải dệt thoi:

1 – Phõn loại dựa vào thành phần xơ:

Tựy theo thành phần của xơ dệt mà hàng dệt thoi được phõn chia như sau:

- Loại đồng nhất: được dệt từ sợi cú cấu tạo bởi một loại xơ đồng nhất. Vớ dụ: vải sợi bụng 100%.

- Loại khụng đồng nhất: được dệt với sợi dọc và sợi ngang cú thành phần xơ khỏc nhau.

Vớ dụ: vải dệt từ sợi dọc là sợi bụng, sợi ngang là sợi tổng hợp.

- Loại chế phẩm hỗn hợp: Loại vải này được dệt bởi sợi cú thành phần xơ pha trộn lẫn nhau.

Vớ dụ: vải sợi pha 65% xơ polyeste, 35% xơ bụng.

2 – Phõn loại theo cụng dụng của vải:

- Vải dựng trong sinh hoạt: phục vụ cho yờu cầu may mặc và cỏc yờu cầu sinh hoạt khỏc như: khăn bàn, trải giường, mền, …

- Vải dựng trong kỹ thuật: phục vụ cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn như vải lọc, vải cỏch điện, vải chống chỏy, …

3 – Phõn loại theo phương phỏp sản xuất:

- Vải mặt nhẵn: là loại vải thường dựng trong may mặc, trờn bề mặt vải trơn nhẵn, dễ nhỡn rừ đường dệt.

- Vải xự lụng: trờn mặt vải cú cỏc đầu sợi chỉ nổi lờn do vũng sợi tạo nờn. Ta thường gặp ở cỏc dạng khăn lụng, vải nhung kẻ, …

- Vải xơ con: trờn mặt vải cú cỏc lớp xơ mịn phủ kớn cỏc đường dệt làm cho mặt vải phẳng, nhẵn, khú nhỡn thấy đường dệt, thường là cỏc dạng nỉ.

- Vải nhiều màu: được dệt từ nhiều màu khỏc nhau. - Vải nhiều lớp: được dệt từ nhiều sợi cựng một lỳc.

- Vải mộc: là loại vải lấy trực tiếp từ mỏy dệt, chưa qua khõu tẩy. Loại vải này cứng, thấm nước kộm, mặt vải nhiều tạp chất.

III – Cỏc đặc trưng của vải dệt thoi: 1 – Chi số sợi: 1 – Chi số sợi:

Là đặc trưng cấu tạo giỏn tiếp, xỏc định kớch thước ngang của sợi, ảnh hưởng đến sự phõn bố sợi trong quỏ trỡnh dệt.

Chi số càng cao thỡ sợi càng mảnh  vải mỏng. Chi số càng nhỏ thỡ sợi to  vải dày.

2 – Mật độ sợi:

Mật độ sợi được xột bằng số sợi đếm được trờn đơn vị diện tớch của vải. Mật độ sợi càng lớn thỡ vải càng nặng, càng bền chắc nhưng độ thụng thoỏng kộm. Mật độ sợi được chia làm hai loại:

- Mật độ sợi dọc: là tổng số sợi dọc đếm trờn đơn vị diện tớch của vải. - Mật độ sợi ngang: là tổng số sợi ngang đếm trờn đơn vị diện tớch của vải.

3 – Mặt trỏi, mặt phải:

a – Vải cũn biờn:

Hầu hết cỏc loại vải cú hướng lỗ kim xuyờn từ mặt phải sang mặt trỏi, nhưng cũng cú một vài trường hợp ngoại lệ cú hướng lỗ kim ngược lại, lỳc đú ta đem vải ra ngoài ỏnh sỏng xem chỗ gần biờn, nhận thấy mặt vải bờn nào ớt gỳt, ớt tạp chất thỡ đú là mặt phải.

b – Vải mất biờn:

Nhỡn trờn mặt vải, bờn nào mặt vải mịn hơn, ớt gỳt, ớt tạp chất hơn thỡ đú là mặt phải. Tuy nhiờn, trong thực tế việc may mặt phải vải hay mặt trỏi vải ra ngoài cũn tựy thuộc vào yờu cầu sử dụng, sở thớch của khỏch hàng.

4 – Đặc trưng hướng canh sợi của vải dệt thoi:

- Canh dọc: là chiều dài nằm song song với mộp biờn vải. - Canh ngang: cú chiều dài nằm song song khổ vải. - Thiờn canh: canh xộo 450

- Dược canh: canh xộo khỏc 450

* Cỏch xỏc định hướng canh sợi vải trong trường hợp vải mất biờn:

- Sợi dọc cú chất lượng tốt hơn sợi ngang. - Mật độ sợi dọc cao hơn mật độ sợi ngang. - Canh dọc ớt bai gión hơn canh ngang. - Sợi ngang hay bị uốn cong.

IV – Cỏc kiểu dệt thoi cơ bản: 1 – Khỏi niệm: 1 – Khỏi niệm:

- Kiểu dệt: là đường dệt của sợi trong vải đặc trưng bằng mối quan hệ tương hổ giữa hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau tạo nờn.

- Điểm nổi: vị trớ sợi dọc chặn (gỏt) lờn sợi ngang gọi là điểm nổi dọc, cũn ngược lại gọi là điểm nổi ngang.

- Rappo: là hỡnh dệt nhỏ nhất được lặp lại nhiều lần theo chu kỳ. Ký hiệu R

Số sợi dọc trong rappo gọi là rappo dọc Rd. Số sợi ngang trong rappo gọi là rappo ngang Rn. - Bước chuyển S:

+ Bước chuyển dọc: là khoảng cỏch tớnh bằng ụ từ điểm nổi dọc của sợi dọc thứ nhất đến điểm nổi dọc của sợi dọc thứ hai kề bờn.

+ Bước chuyển ngang: là khoảng cỏch tớnh bằng ụ từ điểm nổi ngang của sợi ngang thứ nhất đến điểm nổi ngang của sợi ngang thứ hai kề bờn.

2 – Cỏc kiểu dệt thoi thường gặp: cú 3 kiểu

a – Kiểu võn điểm:

Là kiểu dệt đơn giản nhất, kiểu dệt này làm cho vải cứng nhưng liờn kết sợi trong vải khỏ bền chắc.

Kiểu võn điểm tạo cho 2 bề mặt phải và trỏi khỏ giống nhau, rất khú phõn biệt. Kiểu dệt này thường ỏp dụng dệt vải KT, calicot, visincot, …

Kiểu võn điểm cú Rd = Rn = 2, bước chuyển S = 1 Cỏch viết:

Rd = Rn = 2

Sd = Sn = 1 2 X

1 X

b – Kiểu võn chộo:

Là kiểu dệt tạo cho hai mặt vải phõn biệt, một mặt cỏc điểm nổi xếp theo hỡnh dấu sắc, một mặt cỏc điểm nổi xếp theo hỡnh dấu huyền. Kiểu dệt này làm cho vải mềm mại hơn kiểu võn điểm, thường gặp ở vải kaki, jeans, …

Cỏch viết: Rd = Rn = 3 Sd = Sn = ±1 3 X X 2 X X 1 X X Sd = Sn = 1 Sd = Sn = -1

Dấu của bước chuyển biểu thị hướng nghiờng của đường chộo dệt. Khi bước chuyển bằng 1 lỳc đú đường dệt chộo nghiờng về bờn phải, bước chuyển bằng -1 thỡ đường dệt chộo sẽ nghiờng về bờn trỏi.

Kiểu dệt võn điểm và võn chộo thường ỏp dụng cho vải may quần ỏo mặc thụng thường, quần ỏo bảo vệ lao động và vải dựng trong sinh hoạt.

Kiểu dệt này tạo cho vải cú độ mềm mại cao, thớch hợp với hàng tơ lụa may ỏo dài và trang phục nữ.

Kiểu dệt này cú: R ≥ 5

1 ≤ S ≤ (R – 1)

Người ta cũn qui ước ký hiệu dệt võn đoạn cú bước chuyển khụng đổi bằng một phõn số

Sd R

, với R là số sợi trong rappo, Sd là bước chuyển dọc.

Trong một kiểu dệt cơ bản cú rappo R, nếu biết trước giỏ trị Sd cú thể tỡm ra giỏ trị Sn theo cụng thức:

Sn x Sd – mR = 1

Với m là số nguyờn dương cú giỏ trị thay đổi sao cho Sn là một số nguyờn dương. * Vớ dụ: vẽ rappo của kiểu võn đoạn 5/3

1 2 3 4 5

* Giải thớch:

- Số 5 tức là kiểu dệt này cú 5 sợi dọc và 5 sợi ngang trong rappo. - Số 3 tức là kiểu dệt cú bước chuyển dọc Sd = 3

Kiểu dệt võn đoạn cú nhiều nhúm đồng dạng. Với một rappo cho trước, nếu cú một kiểu dệt cú Sd = a và Sn = b thỡ sẽ cú 3 kiểu dệt sau đõy cựng nhúm đồng dạng với nú:

- Kiểu một cú Sd = b và Sn = a

- Kiểu hai cú Sd = (R – a) và Sn = (R - b) - Kiểu ba cú Sd = (R – b) và Sn = (R - a)

* Vớ dụ: cho một kiểu dệt võn đoạn 7/2 ==> Sn = 4 X

X

X X

Cỏc đồng dạng của kiểu dệt này là:

+ Kiểu 1 cú: Sd = 4, Sn = 2, rappo được vẽ như sau:

+ Kiểu 2 cú: Sd = (R – a) = 7 – 2 = 5 Sn = (R – b) = 7 – 4 = 3 Ta vẽ rappo như sau:

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

+ Kiểu 3 cú: Sd = 3, Sn = 5, ta vẽ rappo như sau:

* Kết luận:

Do hai hệ sợi nằm trong vải theo kiểu gũ bú một cỏch chặt chẽ, ở trạng thỏi kộo căng và uốn cong nờn vải dệt thoi bền chắc nhưng cứng, ớt co gión.

X X X X X X X

BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ CO CỦA VẢI

I – Khỏi niệm:

Trong quỏ trỡnh sản xuất, lưu trữ, lỳc thấm nước khi giặt hoặc chịu cỏc tỏc dụng nhiệt vải thường bị giảm kớch thước (theo chiều ngang hay dọc). Trường hợp kớch thước của vải giảm so với kớch thước ban đầu gọi là sự co vải và mức độ co vải được gọi là độ co vải.

* Độ co trung bỡnh của một số loại vải: - Vải mộc: Độ co dọc: 20,5% Độ co ngang: 9,2% - Vải bụng: 2 – 8% - Vải len: 0,5 – 0,8% - Tơ tằm: 4 – 8% II – Cỏc nguyờn nhõn làm co vải:

- Vải mất thành phần biến dạng dẻo khi bị kộo căng trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Khi một hệ thống sợi bị duỗi thẳng sẽ làm cho hệ sợi kia uốn khỳc và tạo nờn độ co. - Do sự tăng kớch thước ngang của sợi khi trương nở.

- Do nhiệt (vải sợi thhiờn nhiờn).

III – Phương phỏp xỏc định độ co toàn phần:

+ Phần trăm độ co dọc: Xd = 100% 1 2 1 x L L L

Với L1: chiều dài ban đầu tấm vải. L2: chiều dài tấm vải sau khi co.

+ Phần trăm độ co ngang: Xd = 100% 1 2 1 x b b b

Với b1 là chiều rộng ban đầu tấm vải. b2 là chiều rộng sau khi co của vải. + Độ co toàn phần:

X1 là % độ co vải sau lần giặt thứ nhất:

X1 = 100% 1 2 1 x L L L

X2 là % độ co vải sau lần giặt thứ hai: X2 = 100% 2 3 2 x L L L

Xn là % độ co vải sau lần giặt thứ n:

Xn = Ln – Ln+1 x 100% Ln Xtp là % độ co toàn phần: Xtp = L1 – Ln+1 x 100% L1 IV – Hạn chế độ co vải:

- Đối với may gia đỡnh ta cú thể xử lý bằng cỏch ngõm, giặt ủi trước khi cắt hoặc khi may chừa lai to.

- Đối với may cụng nghiệp ta phải tớnh % độ co, cộng vào chiều dài hay chiều rộng để trừ hao.

BÀI 3: VẢI DỆT KIM I – Khỏi niệm: I – Khỏi niệm:

Vải dệt kim là loại sản phẩm dệt cú dạng tấm, dạng ống, dạng chiếc. Vải do sợi uốn thành vũng và cỏc vũng này múc nối nhau theo cột (vải dan dọc) hay theo hàng (vải đan ngang) mà thành những vũng sợi nằm tương đối tự do trong vải dễ dàng dài hay co ngắn khi kộo căng vải theo hai chiều làm cho vải dệt kim cú độ gión lớn.

II – Tớnh chất của vải dệt kim: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión: 1 – Tớnh đàn hồi, co gión:

Sợi dựng cho vải dệt kim đũi hỏi cú độ đều rất cao, ớt xoắn như sợi trong hệ chải kỹ. Vải dệt kim cú độ đàn hồi cao nờn cú nhiều ảnh hưởng bất lợi đến quỏ trỡnh sản xuất (bị lệch khi cắt, nhăn vải khi may).

2 – Tớnh tuột vũng:

Đõy là một nhược điểm lớn của vải dệt kim vỡ nếu trờn vải cú một lỗ thủng nhỏ thỡ làm cho vải dễ bị tuột vũng. Ngoài ra trong quỏ trỡnh dệt, nếu bị tuột mũi sẽ ảnh hưởng đến hàng đan tiếp theo.

3 – Tớnh cuộn quăn mộp:

Mộp dọc quăn về mặt trỏi vải, mộp ngang quăn về mặt phải vải. Để khắc phục tỡnh trạng này, vải sau khi ra khỏi mỏy dệt sẽ được đưa qua khõu ộp núng, định hỡnh để vải được ổn định.

III – Nguyờn tắc cắt may vải dệt kim:

- Trước khi cắt vải phải được xổ ra ở trạng thỏi tự do để ổn định độ co của vải. - Khi trải vải khụng được kộo căng vải.

- Khi thiết kế mẫu và giỏc sơ đồ sản phẩm nờn ớt chi tiết hoặc chi tiết càng lớn càng tốt. - Khi cắt nờn dựng kẹp giữ, chặn cỏc lớp vải khụng bị xụ lệch, trỏnh cắt lẹm vào chi tiết. - Khi may sử dụng đường may cú độ gión như vắt sổ múc xớch, kim may nhỏ hơn may hàng dệt thoi.

IV – Cỏc kiểu dệt kim cơ bản: 1 – Kiểu dệt trơn: 1 – Kiểu dệt trơn:

Là kiểu đan ngang cơ bản nhất, cỏc vũng sợi được sắp xếp theo một hướng nhất định. Vải cú hai mặt khỏc nhau, mặt phải tập hợp bởi cỏc đoạn trụ vũng mịn bụng phản xạ ỏnh sỏng tốt, mặt trỏi tập hợp bởi cỏc cung trũn.

2 – Kiểu dệt laxtic:

Là kiểu dệt kim đan ngang và kộp, loại vải này chịu co gión ngang, cú tớnh đàn hồi tốt nờn thường được dựng để dệt găng tay, quần ỏo thể thao, làm nền dệt vải hoa.

3 – Kiểu dệt cào bụng

Là kiểu dệt cào sợi phụ (sợi ngang) trờn nền vải kộp. Sợi phụ khụng tham gia tạo vũng mà chập với vũng cũ lồng ra ngoài vũng mới. Sau khi dệt vải được nhuộm, rồi được chải để cào sợi phụ thành bụng mịn, xốp. Loại vải này thường được sử dụng để may quần ỏo ấm.

4 – Kiểu đan trico:

BÀI 4: VẢI KHễNG DỆT

I – Khỏi niệm:

Vải khụng dệt là sản phẩm cú dạng tấm, sản xuất từ một hoặc một số lớp vật liệu (xơ, sợi, vải thưa hoặc vải dệt kim) và được làm bền bằng nhiều phương phỏp khỏc nhau..

II – Phõn loại:

Tựy theo phương phỏp sản xuất, vải khụng dệt cú thể được phõn loại theo sơ đồ sau:

III – Cỏc phương phỏp hỡnh thành: 1 – Phương phỏp khõu đan: 1 – Phương phỏp khõu đan:

Đệm xơ 1 được băng chuyền 2 đưa đến vựng khõu đan. Cỏc kim rónh 3 xuyờn lờn và xuống qua lớp xơ và múc lấy sợi đan 4. Ở hành trỡnh ngược lại, cỏc kim rónh 3 kộo căng sợi qua đệm xơ và thực hiện kiểu đan dọc. Vải 5 được tạo thành và cuộn vào cuộn 6.

2 – Phương phỏp xuyờn kim:

Đệm xơ 1 nằm trờn băng 2 đi vào vựng kim xuyờn giữa bàn 3 và bàn làm sạch 4. Kim 5 được lắp trờn bảng kim 6 chuyển động lờn xuống theo phương thẳng đứng. Khi đi qua lớp xơ cỏc kim bao lấy cỏc chựm xơ bằng cỏc gờ, ngạnh và xuyờn chỳng qua nhiều lớp xơ. Bằng cỏch đú cú sự thay đổi phõn bố xơ trong đệm và định hướng chỳng. Nhờ cỏc chựm xơ này, cỏc phần tử cấu trỳc của vật liệu được liờn kết với nhau, vải tạo xong được cuộn vào cuộn 7.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vật liệu thời trang (Nghề Thiết kế thời trang Cao đẳng) (Trang 25)