1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)

60 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính
Tác giả ThS. Lê Thị Thu Nguyệt, KS. Vũ Thị Hoa
Trường học Trường Cao đẳng Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ may
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,63 MB

Cấu trúc

  • I. Khởi động Micrografx Designer (7)
  • II. Qui trình vẽ và cách xử lý nét vẽ trên các họa tiết (8)
    • 1. Giới thiệu công cụ vẽ, hộp màu (8)
    • 2. Qui trình vẽ (10)
    • 3. Cách xử lý nét vẽ trên các họa tiết (11)
  • III. Phác thảo các họa tiết trong Toolbox (12)
    • 1. Phác thảo họa tiết hình vuông, chữ nhật (12)
    • 2. Phác thảo họa tiết hình elip, tròn (12)
    • 3. Phác thảo họa tiết trang trí như ngôi sao, hoa (0)
  • IV. Sử dụng các họa tiết trong thư viện (13)
    • 1. Các bước thực hiện (13)
    • 2. Xử lý trên họa tiết (13)
    • 3. Lưu lại họa tiết vừa xử lý (14)
  • V. Bài tập ứng dụng (16)
  • Chương I I : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CORELDRAW THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM I. Khởi động CORELDRAW (20)
    • 1. Trang giấy, thước đo, thanh công cụ (21)
    • 2. Các bước để dựng hình (23)
    • 3. Dựng hình cấu trúc sản phẩm theo thông số kích thước (0)
    • 4. Lưu file (28)
  • Chương III ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PHOTOSHOP CS3 THIẾT KẾ MẪU VẢI I. Giới thiệu Photoshop CS3 (30)
    • 1. Khởi động ứng dụng Photoshop CS3 (30)
    • 2. Giới thiệu công cụ , hộp màu (31)
    • II. Các bước thực hiện (33)
      • 1. Tạo khung vải (33)
      • 2. Thiết kế các chu kỳ dệt cho vải (35)
      • 3. Các lệnh thực hiện (36)
    • III. Khám phá các chất liệu khác đồng dạng với mẫu vải thiết kế (40)
    • IV. Lưu file (41)
  • Chương IV XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT I. Tài liệu kỹ thuật (43)
    • II. Xây dựng tài liệu kỹ thuật (43)
      • 1. Xây dựng tài liệu kỹ thuật áo sơ mi (43)
      • 2. Xây dựng tài liệu kỹ thuật quần ......................................................................... 48 Tài liệu tham khảo (54)

Nội dung

Khởi động Micrografx Designer

- Chọn biểu tượng Micrografx Designer hoặc theo đường dẫn Start menu/ Programs/ Micrografx Designer

- Khi khởi động cửa sổ Micrografx Designer xuất hiện trên màn hình, gồm thanh tiêu đề, thanh công cụ bên trái, chính giữa là trang giấy để in, phía trên trang giấy và bên trái có thước dọc và thước ngang để xác định chiều dài, chiều ngang của mẫu sản phẩm (Hình 1.1)

Hình 1.1 Cửa sổ Micrografx Designer

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

Qui trình vẽ và cách xử lý nét vẽ trên các họa tiết

Giới thiệu công cụ vẽ, hộp màu

1.1 Giới thiệu công cụ vẽ

Lệnh View -> Toolbars -> Toolbox để xuất hiện thanh công cụ ( Hình 1.2)

Hình 1.2 Thanh công cụ Toolbox

Click vào nút Rotate (công cụ dùng để xoay 360 0 )

Click vào nút Edit Tool (công cụ dùng để chỉnh sửa nét vẽ)

Click vào nút Simple line (công cụ vẽ đường nét )

Click vào nút Compound line (công cụ vẽ đường cong)

Click vào nút Text (công cụ viết chữ)

Click vào nút Polygon (công cụ vẽ trang trí)

Click vào nút Rectangle (công cụ vẽ hình vuông, chữ nhật)

Click vào nút Ellipse (công cụ vẽ hình tròn, elip)

Lệnh View -> Color Palette để xuất hiện hộp màu (Hình 1.3)

H ình 1.3 Đường dẫn mở hộp màu

Click nút chuột phải vào hộp màu để chọn màu Master Palette

Click nút chuột trái vào hộp màu để chọn màu nền của họa tiết (Hình 1.4)

1.2.2 Định dạng các đối tượng màu

Lệnh View -> Toolbas -> Status Ở thanh Status chọn Oject Format

Hộp Oject Format đa dạng về màu sắc và các chất liệu, giúp định dạng đối tượng sinh động hơn Định dạng màu được thể hiện lần lượt ở biểu tượng cái ca có trong hộp Oject Format (Hình 1.5)

Chọn họa tiết đổ màu trên phác thảo -> Click chọn màu -> Apply

Ngoài định dạng màu, có thể định dạng về cỡ, về đặc điểm của nét vẽ

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

Qui trình vẽ

2.1.1 Phác thảo mặt trước sản phẩm áo đầm

Click Ruler Origin giữ chuột xác định tọa độ và thước ngang, dọc xác định trục tọa độ

Kéo thước ngang xác định vị trí chiều dài, hạ vai, hạ cổ, hạ ngực, hạ eo của mẫu Kéo thước dọc xác định vị trí ngang cổ, ngang vai, ngang ngực, ngang eo, ngang mông đối xứng qua trục tọa độ

Dùng công cụ Simple line, phác thảo mặt trước theo nguyên tắc từ trên xuống (cổ, vai, vòng nách tay, sườn áo, lai áo) và từ trái sang phải.

Dựa vào đặc điểm của áo lần lượt vẽ tay, cổ áo, túi hoàn chỉnh mẫu theo ý tưởng

Có thể thay đổi màu sắc khác nhau cho phù hợp thực tế

- Nét vẽ trơn láng, không gãy, phải liền nét

- Sử dụng nút Undo trả lại nếu nét vẽ bị gãy

- Sử dụng nút Edit Tool để chỉnh sửa khi nét vẽ chưa hoàn chỉnh (Hình 1.6)

Hình 1.6 Mặt trước sản phẩm áo đầm

2.1.2 Phác thảo mặt sau sản phẩmáo đầm

Thực hiện tương tự các bước như phác thảo mặt trước áo Sau đó hoàn chỉnh đặc điểm mặt sau theo ý tưởng (Hình 1.7)

Hình 1.7 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo đầm cổ lá sen

Cách xử lý nét vẽ trên các họa tiết

Ấn phím F2 để chọn cả họa tiết

Click vào nút Edit Tool -> Reshape Points Điều chỉnh lại vị trí các điểm bằng cách bấm giữ chuột vào điểm và kéo đi

Hoàn chỉnh mẫu và lưu mẫu Để lưu lại mẫu lệnh File -> Save Xuất hiện hộp Save As, đặt tên File name nhấn Enter File mới tạo sẽ có kiểu *dsf Để sử dụng File này trong ứng dụng Artworks Drape lệnh File -> Export lưu file với kiểu * TGA hoặc *VMF Phải chắc chắn rằng là các họa tiết có màu trắng đen

Nếu muốn dùng file này trong Photoshop thì Export file ra kiểu *TIF hoặc TGA

Muốn mở file này sử dụng trong Designer chọn file có kiểu *dsf (Hình 1.8)

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

Phác thảo các họa tiết trong Toolbox

Phác thảo họa tiết hình vuông, chữ nhật

Phác thảo họa tiết hình elip, tròn

3 Phác thảo họa tiết trang trí như ngôi sao, hoa

Phác thảo họa tiết -> nhấn F2 bấm giữ chuột trái và kéo họa tiết ra đặt trên mẫu sản phẩm (Hình 1.9)

Số lượng họa tiết trên phác thảo, dựa theo ý tưởng phác thảomẫu sản phẩm.

Sử dụng các họa tiết trong thư viện

Các bước thực hiện

- Lệnh Insert -> Clipart tìm họa tiết cần sử dụngtrong thư viện

Ví dụ: Dress, Jacket, Media (Hình 1.10)

- Bấm giữ chuột trái và kéo họa tiết ra đặt trên giấy vẽ.

Xử lý trên họa tiết

- Sao chép họa tiết từ nơi này sang nơi khác

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

Hình 1.10 Vị trí họa tiết trong thư viện

Lưu lại họa tiết vừa xử lý

H ình 1.11 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo đầm thời trang

Hình 1.12 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo đầm thời trang

Hình 1.13 Phác thảo mặt trước, mặt sau đồ bộ nữ thời trang

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

Bài tập ứng dụng

1 Bài tập 1: Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nam, nữ theo mẫu

Hình 1.14 Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nam

Hình 1.15 Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nữ

2 Bài tập 2: Phác thảo mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam nữ theo mẫu

Hình 1.16 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo sơ mi nam

Hình 1.17 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo sơ mi nữ

Chương I: Ứng dụng phần mềm designer – Tạo phác thảo mẫu sản ph ẩ m

3 Bài tập 3: Phác thảo mặt trước, mặt sau áo gió nam, nữtheo mẫu

Hình 1.18 P hác thảo mặt trước, mặt sau áo gió

Hình 1.19 Phác thảo mặt trước, mặt sau áo gió có nón

Hướng dẫn ôn tập chương I

Câu 1: Nêu quy trình vẽ phác thảo mẫu sản phẩm?

Câu 2: Trình bày các công cụ vẽ và cách sử dụng?

Câu 3: Trình bày cách xử lý nét vẽ trên các họa tiết?

Câu 4: Phác thảo mặt trước, mặt sau sản phẩm nằm ở vị trí nào trong bộ tài liệu kỹ thuật của một mã hàng?

Câu 5: Trình bày cách sử dụng các họa tiết trong thư viện?

Câu 6: Phác thảo mặt trước, mặt sau của sản phẩm dựa vào mẫu vật thật, hình ảnh? Câu 7: Các họa tiết lấy từ thư viện được xử lý như thế nào khi phác thảo mẫu?

Câu 8: Cách sử dụng các chế độ màu khác nhau cho sản phẩm phù hợp thực tế nhằm tăng tính thẩm mỹ?

Câu 9: Trình bày các điểm lưu ý khi phác thảo mẫu?

I : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CORELDRAW THIẾT KẾ MẪU SẢN PHẨM I Khởi động CORELDRAW

Trang giấy, thước đo, thanh công cụ

Phần trống trải nhất trên cửa sổ CorelDraw là miền vẽ (Drawing area), giữa miền vẽ là trang in (Printed page) được biểu diễn dưới dạng hình chữ nhật có bóng mờ phía sau Chỉ có những đối tượng (Object) nằm trong trang mới được in ra giấy Nếu đối tượng có một phần nằm trong trang in và một phần nằm ngoài trang in, chỉ có phần nằm trong trang in mới được in (Hình 2.3)

C hương II: Ứng dụng phần mềm Coreldraw – Thi ết kế mẫu sản phẩm

Quanh miền vẽ còn có thước đo (Ruler) dọc và ngang, cho phép ước lượng dễ dàng kích thước thật sự trên giấy của các đối tượng và khoảng cách giữa chúng (Hình 2.4)

Phía dưới thanh trình đơn và bên trái miền vẽ là thanh công cụ (Toolbox) Mỗi công cụ xuất hiện trên thanh công cụ dưới dạng một nút bấm và đều có tên gọi riêng, còn gọi đây là nơi chứa công cụ làm việc

Click chuột vào bất kỳ nút bấm nào trên thanh công cụgiúp thao tác tiện lợi.

Hình 2.5 T hanh công cụ (Toolbox).

Các bước để dựng hình

2.1 Mô tả mặt trước của sản phẩm áo sơ mi nam ngắn tay

2.1.1 Xác định trục tọa độ

Click nút chuột trái vào góc thước dọc và ngang, giữ chuột kéo xác định trục tọa độ ngay giữa trang giấy, chọn thước dọc, ngang (Hình 2.6)

Chú ý: Khi chọn trục xong mới thực hiện thao tác kéo thước

Hình 2.6 Xác định trục tọa độ

Kéo thước ngang theo chiều dài sản phẩm: dài áo, hạ cổ, hạ vai, hạ ngực, hạ eo, tiếp tục kéo thước dọc theo độ rộng bề ngang sản phẩm, đối xứng qua trục dọc, để sản phẩm cân đối ( Hình 2.7)

C hương II: Ứng dụng phần mềm Coreldraw – Thi ết kế mẫu sản phẩm

Click nút chuột trái vào thanh công cụ Toolbox -> Freehand tool (F5) -> 3 Point Curve Tool để mô tả mặt trước sản phẩm (Hình 2.8)

Hình 2.8 Mặt trước áo sơ mi nam ngắn tay

2.2 Mô tả mặt sau của sản phẩm áo sơ mi nam ngắn tay

Click chuột vào thân trước, lệnh copy, chỉnh sửa cổ, nẹp áo, ta có thân sau (Hình 2.9)

Hình 2.9 Mặt sau áo sơ mi nam ngắn tay

II DỰNG HÌNH CẤU TRÚC SẢN PHẨM THEO THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC

1 Bài tập 1: Dựng hình hoàn chỉnh các chi tiết của 1 áo sơ mi nam dài tay có bát tay, thép tay công nghiệp, mặt trước bên trái có 1 túi ngực, theo thông số kích thước sau :

Số đo Đơn vị tính (cm)

2.1.1 Xác định trục tọa độ

Kéo thước ngang, dọc những vị trí thiết kế trên chi tiết dựa vào công thức thiết kế đã học ( môn Thiết kế trang phục 1)

Click chuột trái vào thanh công cụ chọn Freehand tool (F5) để vẽ khung cơ bản chọn Shape tool (F10) tạo đường cong cho vòng cổ, nách áo, lai áo,

Trở lại Freehand tool (F5) để định hướng canh sợi vải

2.1.4 Ghi tên, số lượng chi tiết

Click nút chuột trái vào Text tool (F8) ghi chú tên chi tiết và số lượng chi tiết thân trước áo (Hình 2.10)

C hương II: Ứng dụng phần mềm Coreldraw – Thi ết kế mẫu sản phẩm

Hình 2.10 Dựng hình thân trước theo thông số

Xác định tọa độ cho thân sau, dựa vào thân trước, dựng hình thân sau theo công thức thiết kế đã học ở môn thiết kế trang phục, hoàn chỉnh thân sau (Hình 2.11)

Hình 2.11 Dựng hình thân sau theo thông số

2.3 Dựng hình các chi tiết còn lại

Dựng hình tay áo, bát tay, thép tay, lá cổ, chân cổ, túi, thực hiện tương tự như dựng hình thân trước, thân sau

2.4 Lưu file ( bài tập đã vẽ) Đưa toàn bộ các chi tiết vào khổ giấy muốn in và lưu (Hình 2.12)

Lưu ý: Sản phẩm hoàn chỉnh phải đầy đủ chi tiết, số lượng và hướng canh sợi, đảm bảo thông số kích thước

Hình 2.12 Cấu trúc áo sơ mi nam tay dài căn bản

3 Bài tập 2: Dựng hình hoàn chỉnh các chi tiết của 1 quần âu nam lưng rời, mặt trước có túi xéo, mặt sau có 1 túi cơi bên trái theo thông số kích thước sau:

Số đo Đơn vị tính (cm)

C hương II: Ứng dụng phần mềm Coreldraw – Thi ết kế mẫu sản phẩm

Hình 2.13 Cấu trúc quần âu nam căn bản

4 Lưu file ( bài tập đã vẽ)

Lệnh file -> Save, xuất hiện hộp Save Drawing, chọn ổ muốn lưu, đặt tên file

( File name) - > bấm Save ( Hình 2.14)

Hình 2.14 Lưu bài tập đã vẽ

Hướng dẫn ôn tập chương II

Câu 1: Nêu các bướcdựng hình mô tả hình dáng mặt trước, mặt sau của sản phẩm may mặctrên phần mềm CorelDraw?

Câu 2: Nêu các bước thiết kế cấu trúc sản phẩm theo thông số kích thước?

Câu 3: Kể tên các công cụ sử dụng để dựng hình?

Câu 4: Nêu các yêu cầu của hình vẽ chi tiết sản phẩm?

Câu 5: Nêu các yêu cầu của bài tập dựng hình cấu trúc chi tiết sản phẩm theo thông số kích thước?

Câu 6: Trình bày cách lưu file (bài tập đã vẽ)?

Câu 7: Trình bày cách in file (bài tập đã vẽ)?

Lưu file

Lệnh file -> Save, xuất hiện hộp Save Drawing, chọn ổ muốn lưu, đặt tên file

( File name) - > bấm Save ( Hình 2.14)

Hình 2.14 Lưu bài tập đã vẽ

Hướng dẫn ôn tập chương II

Câu 1: Nêu các bướcdựng hình mô tả hình dáng mặt trước, mặt sau của sản phẩm may mặctrên phần mềm CorelDraw?

Câu 2: Nêu các bước thiết kế cấu trúc sản phẩm theo thông số kích thước?

Câu 3: Kể tên các công cụ sử dụng để dựng hình?

Câu 4: Nêu các yêu cầu của hình vẽ chi tiết sản phẩm?

Câu 5: Nêu các yêu cầu của bài tập dựng hình cấu trúc chi tiết sản phẩm theo thông số kích thước?

Câu 6: Trình bày cách lưu file (bài tập đã vẽ)?

Câu 7: Trình bày cách in file (bài tập đã vẽ)?

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PHOTOSHOP CS3 THIẾT KẾ MẪU VẢI I Giới thiệu Photoshop CS3

Khởi động ứng dụng Photoshop CS3

Chọn biểu tượng Adobe Photoshop CS3 hoặc theo đường dẫn Start menu/ Programs Programs/ Photoshop CS3

Khi khởi động Photoshop CS3 cửa sổ xuất hiện trên màn hình (Hình 3.1)

Phía trên cùng của cửa sổ Adobe Photoshop CS3 là thanh tiêu đề (Title bar)

Hình 3.1 Cửa sổ Adobe Photoshop CS3

Giới thiệu công cụ , hộp màu

Bấm vào mục Window trên thanh trình đơn -> Options (thanh tùy chọn) và Tools (thanh công cụ ) xuất hiện sẽ cho chúng ta một số công cụ để thiết kế sọc, hoa, hình vuông, viết chữ, ( Hình 3.2), ( Hình 3.3)

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

Bấm vào mục Window trên thanh trình đơn -> chọn Color Xuất hiện hộp màu, chọn Swatches, nhấn Styles sẽ có các màu sắc đa dạng khác (Hình 3.4)(Hình 3.5)

2 3 Công cụ đổ màu vải

Bấm vào Tool -> chọn Paint Bucket Tool (Hình 3.6)

Hình 3.6 Công cụ đổ màu

Các bước thực hiện

Xuất hiện hộp New ( Hình 3.7)

Chọn: - Width 20cm * Mode RGB color

Sau khi chọn xong các điểm trên nhấn OK, khung vải xuất hiện

Lưu ý: Tạo 1 khung vải cho 1 mẫu thiết kế

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

2.Thiết kế các chu kỳ dệtcho vải

2.1 Chu kỳ sọc dọc, sọc ngang

Bấm chuột trái công cụ 1.1

- Thiết kế bề rộng của sọc dọc:

- Thiết kế bề rộng của sọc ngang:

Chọn Height : tùy cỡ sọc

Trên bảng của khung vải ta click vào khung sọc thứ nhất sẽ tạo thành trên khung

Bấm vào bất cứ màu nào trong hộp màu Dùng công cụ đổ màu cho sọc thứ nhất Lần lượt ta tạo sọc thứ hai, ba… theo chu kỳ sọc muốn dệt, ta chọn đúng ước số chung của khung vải.

2.2 Chu kỳ sọc ca rô

Bấm chuột trái công cụ 1.1

Click vào khung tạo sọcdọc -> đổ màu

Click vào khung tạo sọc ngang -> đổ màu, sao cho sọc dọc và ngang đan nhau tạo chu kỳ sọc ca rô theo ý tưởng thiết kế

Giữ chuột kéo bao chu kỳ sọc ca rô đã thiết kế

Bấm chuột trái công cụ 1.1 giữ chuột, chọn Eliptical Marquee Tool

(Hình 3.9) hoặc chọn công cụ 2.1 bấm giữ chuột trái vẽ hoa văn theo ý tưởng

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

2.3.2 Tạo chu kỳ hoa văn

Click vào khung tạo chu kỳ hoa văn vải -> đổ màu theo ý tưởng thiết kế Chọn công cụ 1.1 chọn Normal quét hết chu kỳ hoa văn đã tạo

- Có thể tạo chu kỳ hoa văn trên phần mềm Micrografx Designer hoặc CorelDraw , sau đó dùng lệnh Copy -> Paste vào khung vải

Hình 3.9 Công cụ thiết kế hoa văn vải

3.1 Lệnh Edit -> Define Pattern -> OK

Thực hiện cho toàn bộ khung vải theo chu kỳ đã chọn

* Trong bảng Fill ta chọn:

Sau đó bấm vào nút OK

Hình 3.10 Vải có chu kỳ sọc dọc

Hình 3.11 Vải có chu kỳ sọc ngang

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

Hình 3.12 Vải có chu kỳ sọc ca rô

Hình 3.13 Vải có chu kỳ hoa văn

Hình 3.14 Vải chu kỳ hoa 1 chiều

Hình 3.15 Vải có chu kỳ hoa văn tự do

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

Khám phá các chất liệu khác đồng dạng với mẫu vải thiết kế

Hình 3.16 Vải có chu kỳ hoa văn tự do đang xử lý

Hình 3.17 Vải có chu kỳ hoa văn tự do đã xử lý

Lưu file

Lệnh File -> Save -> ổ D -> đặt tên -> Save (Hình 3.18)

Ch ươ ng III: Ứng dụng phần mềm Photoshop CS3 – Thiết kế mẫu vải THIẾT KẾ MẪU VẢI

Hướng dẫn ôn tập chương III

Câu 1: Nêu các bước thiết kế mẫu vải sọc dọc, sọc ngang, sọc ca rô?

Câu 2: Trình bày cách tạo khung vải?

Câu 3: Khung vải đạt yêu cầu phải thỏa mãn điều kiện gì?

Câu 4: Thiết kế các mẫu vải có sọc dọc, ngang, cho sản phẩm áo sơ mi nam công sở? Câu 5: Thiết kế các mẫu vải có hoa cho sản phẩm áo đầm trẻ em 5 tuổi, áo đầm nữ 18-

Câu 6: Thiết kế các mẫu vải có hoa cho sản phẩm áo dài trung niên?

Câu 7: Trình bày các lệnh dệt để hoàn tất vải sau khi thiết kế chu kỳ cho vải?

Câu 8: Các bước thực hiện khám phá các chất liệu khác đồng dạng với mẫu vải thiết kế?

XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT I Tài liệu kỹ thuật

Xây dựng tài liệu kỹ thuật

1 Xây dựng tài liệu kỹ thuậtáo sơ mi

1.1 Các bước ti ến hành – phần mềm ứng dụng

1.1.1 Mô tả mẫu Được thực hiện trên phần mềm Coreldraw hoặc Micrografx Designer

Hình vẽ phải mô tả mặt trước, mặt sau,đặc điểm của sản phẩm

Hình vẽ phải mang tính cân đối thể hiện đúng, chính xác, đầy đủ, nét vẽ trơn láng không gãy góc, dễ nhìn, dễ đọc

Có thể diễn tả, ghi chú trên hình vẽ những thông tin về yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm ( Hình 4.1) và ( Hình 4.2)

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

- Bảng thông số thành phẩm được thực hiện trên phần mềm Coreldraw hoặc Microsoft Word ( Hình 4.3), ( Hình 4.4 )

Hình 4.3 Bảng thông số kích thước thành phẩm trên phần mềm Word

Hình 4.4 Bảng thông số kích thước thành phẩm trên phần mềm Coreldraw

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

- Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

- Bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ

- Bảng qui trình đánh số

- Bảng định mức nguyên phụ liệu

- Bảng cân đối nguyên phụ liệu

- Bảng kế hoạch sản xuất

- Bảng tác nghiệp sơ đồ và cắt

Tất cả các mục trên được tạo trên phần mềm Word, Coreldraw

Mô tả bằng hình vẽ trên phần mềm Coreldraw (Hình 4.5 - > Hình 4.10)

Hình 4.5 Quy cách may thân áo

Hình 4.6 Quy cách may cổ

Hình 4.7 Quy cách may thép tay

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

Hình 4.8 Quy cách may bát tay

Hình 4.9 Quy cách may túi

Hình 4.10 Quy cách gắn nhãn

Mô tả bằng hình vẽ trên phần mềm Coreldraw ( Hình 4.11)

Trên các chi tiết, lưu ý:

- Vị trí đánh số và mặt vải

- Đánh sát mép vải trong phạm vi 1cm

- Chữ số rõ nét, chữ số cao 0,3cm

- Mực đánh số phải phù hợp với mặt vải

- Đánh số viết chì cho vải màu trắng

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

Lưu ý : Đánh số không lớn quá 0.5 cm Chú thích : Vị trí đánh số Keo

Hình 4.11 Quy cách đánh số

Mô tả bằng hình vẽ trên phần mềm Coreldraw (Hình 4.12)

Hình 4.12 Quy cách gấp xếp áo sơ mi dài tay

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

1.2 Hoàn chỉnh tài liệu kỹ thuật

Lệnh file -> save, chọn ổ đĩa -> đặt tên tài liệu mã hàng.

Tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi ngắn tay (Hình 4.13)

Hình 4.13 Tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi ngắn tay

Quy cách gấp xếp – đóng gói (Hình 4.14)

Hình 4.14 Quy cách gấp xếp áo sơ mi ngắn tay

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

2 Xây dựng tài liệu kỹ thuật quần

Tương tự các bước như trên, ta xây dựng tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm quần âu

2.1 Mô tả mặt trước, mặt sau quần (Hình 4.15)

Hình 4.15 Mô t ả hình dáng quần

Hình 4.16 Quy cách may mặt ngoài quần

Hình 4.17 Quy cách may passant

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

Hình 4.18 Quy cách gắn nhãn

- Đánh số lớn không quá 0,5cm

Keo lưng Keo chi tiết

Hình 4.19 Quy cách đánh số

Ch ươ ng IV: Xây dựng tài liệu kỹ thuật

Hình 4.20 Quy cách gấp xếp

Hướng dẫn ôn tập chương IV

Câu 1: Tài liệu kỹ thuật là gì?

Câu 2: Nội dung tài liệu kỹ thuật của một mã hàng bao gồm những phần nào?

Câu 3: Yêu cầu của tài liệu kỹ thuậtcủa một mã hàng?

Câu 4: Yêu cầu của nội dung mô tả hình dáng sản phẩm trong tài liệu kỹ thuật?

Câu 5: Nêu qui cách đánh số?

Câu 6: Kể tên các phần mềm được sử dụng khi xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính? Câu 7: Các bước thực hiện gấp xếp áo sơ mi dài tay?

Câu 8: Nội dung cần thiết của tiêu chuẩn kỹ thuật ?

Câu 9: Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật của các sản phẩm như áo gió, áo vest của các công ty may khác nhau?

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khi khởi động cửa sổ Micrografx Designer xuất hiện trên màn hình, gồm - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
hi khởi động cửa sổ Micrografx Designer xuất hiện trên màn hình, gồm (Trang 7)
- Sử dụng nút Edit Tool để chỉnh sửa khi nét vẽ chưa hồn chỉnh (Hình 1.6) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
d ụng nút Edit Tool để chỉnh sửa khi nét vẽ chưa hồn chỉnh (Hình 1.6) (Trang 10)
đặc điểm mặt sau theo ý tưởng (Hình 1.7) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
c điểm mặt sau theo ý tưởng (Hình 1.7) (Trang 11)
Hình 1.11. Phác thảo mặt trước, mặt sau áo đầm thời trang - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 1.11. Phác thảo mặt trước, mặt sau áo đầm thời trang (Trang 14)
Hình 1.14. Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nam - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 1.14. Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nam (Trang 16)
Hình 1.15. Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nữ - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 1.15. Phác thảo mặt trước, mặt sau quần âu nữ (Trang 16)
Khi khởi động cửa sổ CorelDraw xuất hiện trên màn hình - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
hi khởi động cửa sổ CorelDraw xuất hiện trên màn hình (Trang 20)
Bấm vào mục Effects trên thanh trình đơn -> Effects xuất hiện (Hình 2.2) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
m vào mục Effects trên thanh trình đơn -> Effects xuất hiện (Hình 2.2) (Trang 21)
Hình 2.4.Thước đo - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 2.4. Thước đo (Trang 22)
2. Các bước để dựng hình: - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
2. Các bước để dựng hình: (Trang 23)
Click chuột vào thân trước, lệnh copy, chỉnh sửa cổ, nẹp áo, ta có thân sau (Hình 2.9) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
lick chuột vào thân trước, lệnh copy, chỉnh sửa cổ, nẹp áo, ta có thân sau (Hình 2.9) (Trang 24)
Dựng hình tay áo, bát tay, thép tay, lá cổ, chân cổ, túi, thực hiện tương tự như - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
ng hình tay áo, bát tay, thép tay, lá cổ, chân cổ, túi, thực hiện tương tự như (Trang 27)
Hình 3.8. Khung vải - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.8. Khung vải (Trang 34)
Hình 3.10. Vải có chu kỳ sọc dọc - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.10. Vải có chu kỳ sọc dọc (Trang 37)
Hình 3.13. Vải có chu kỳ hoa văn - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 3.13. Vải có chu kỳ hoa văn (Trang 38)
Lệnh File -> Save -> ổD -> đặt tên -> Save (Hình 3.18) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
nh File -> Save -> ổD -> đặt tên -> Save (Hình 3.18) (Trang 41)
Hình 4.1 Mặt trước - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.1 Mặt trước (Trang 44)
- Bảng thông số thành phẩm được thực hiện trên phần mềm Coreldraw hoặc - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Bảng th ông số thành phẩm được thực hiện trên phần mềm Coreldraw hoặc (Trang 45)
1.1.2. Các bảng biểu - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
1.1.2. Các bảng biểu (Trang 45)
Hình 4.6. Quy cách may cổ - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.6. Quy cách may cổ (Trang 47)
Hình 4.7. Quy cách may thép tay - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.7. Quy cách may thép tay (Trang 47)
Hình 4.8. Quy cách may bát tay - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.8. Quy cách may bát tay (Trang 48)
Hình 4.9. Quy cách may túi - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.9. Quy cách may túi (Trang 48)
Hình 4.10. Quy cách gắn nhãn - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.10. Quy cách gắn nhãn (Trang 49)
Mô tả bằng hình vẽ trên phần mềm Coreldraw (Hình 4.12) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
t ả bằng hình vẽ trên phần mềm Coreldraw (Hình 4.12) (Trang 51)
Tiêu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi ngắn tay (Hình 4.13) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
i êu chuẩn kỹ thuật áo sơ mi ngắn tay (Hình 4.13) (Trang 52)
Quy cách gấp xếp – đóng gói (Hình 4.14) - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
uy cách gấp xếp – đóng gói (Hình 4.14) (Trang 53)
Hình 4.15. Mơ tả hình dáng quần - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.15. Mơ tả hình dáng quần (Trang 54)
Hình 4.18. Quy cách gắn nhãn - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.18. Quy cách gắn nhãn (Trang 56)
Hình 4.20. Quy cách gấp xếp - Giáo trình Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên máy tính (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng)
Hình 4.20. Quy cách gấp xếp (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w