Trắc nghiệm môn Soạn thảo văn bản hành chính có đáp án sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2 EG48 1. Hãy kể tên những hình thức văn bản quy phạm pháp luật a) Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, luật, bộ luật, lệnh CTN, quyết định, nghị quyết, nghị định, thơng tư, thơng tư liên tịch và nghị quyết liện tịch. (Đ) b) Văn bản quy phạm pháp luật gồm có: Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, lệnh của Chủ tịch nước, tờ trình Quốc hội c) Những hình thức văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành d) Những hình thức văn bản do HĐND và UBND ban hành 2. Thế nào là văn bản hành chính thơng thường? a) Văn bản khơng chứa quy phạm pháp luật b) Văn bản do các cơ quan, tổ chức chính trị xã hội ban hành c) Văn bản khơng chứa quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức ban hành để giaỉ quyết cơng việc cụ thể, trong trường hợp cụ thể. (Đ) d) Văn bản do các tổ chức sự nghiệp nhà nước ban hành 3. Hãy kể tên những hình thức văn bản cá biệt đang được dùng trong các cơ quan, tổ chức hiện nay a) Văn bản cá biệt chỉ có quyết định cá biệt b) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định cá biệt và nghị quyết cá biệt (Đ) c) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, chỉ thị, nghị quyết, thơng tư d) Văn bản cá biệt gồm có: quyết định, nghị định, nghị quyết, chỉ thị 4. Hãy cho biết ngun tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định tại đâu? a) Quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội b) Quy định tại Luật Tổ chức chính quyền địa phương c) Quy định tại Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật năm 2015. (Đ) d) Quy định tại Hiến Pháp 2013 5. Hãy cho biết ngun tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật a) Áp dụng văn bản đang có hiệu lực; Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau; Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao nhất (Đ) b) Cùng vấn đề mà nhiều cơ quan quy định thì áp dụng văn bản của cơ quan có pháp lý cao c) Các văn bản của cùng một cơ quan ban hành về cùng vấn đề thì áp dụng văn bản ban hành sau d) Áp dụng văn bản đang có hiệu lực 6. Sự khác nhau giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính là gì? a) Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định; Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng; pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội. (Đ) b) Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng có tính chất xã hội c) Văn bản QPPL có quy tắc xử sự chung, văn bản hành chính có quy tắc xử sự riêng d) Văn bản QPPL ban hành theo thẩm quyền do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định 7. Hãy cho biết nguyên tắc quy định về hiệu lực thời gian của văn bản quản lý nhà nước a) Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản b) Quy định cụ thể trong văn bản c) Quy định cụ thể trong văn bản; Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành; Thời điểm hiệu lực của văn bản phải sau thời điểm ban hành văn bản (Đ) d) Không quy định hiệu lực trở về trước khi quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn quy định hiện hành 8. Đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước là gì? a) Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật b) Có tính quyền lực nhà nước c) Bắt buộc thi hành d) Có tính quyền lực nhà nước; Bắt buộc thi hành; Theo hình thức và thẩm quyền quy định trong pháp luật (Đ) 9. Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật ? a) Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật b) Văn bản do một cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành c) Văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo Luật Ban hành văn bản Quy phạm pháp luật và Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành (Đ) d) Văn bản có chứa quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc phối hợp ban hành 10. Văn bản quản lý nhà nước là gì? a) Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý xã hội (Đ) b) Cơ quan nhà nước ban hành để quản lý xã hội c) Văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành d) Cơ quan nhà nước ban hành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước 11. Hãy phân biệt cơng văn đề nghị với tờ trình a) Cơng văn là văn bản khơng tên loại, cịn tờ trình là văn bản có tên loại b) Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại c) Cơng văn là văn bản khơng tên loại, cịn tờ trình là văn bản có tên loại; Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, cịn cơng cơng văn là viết thư; Thể thức tờ trình là thể thức văn bản có tên loại. (Đ) d) Nội dung tờ trình được trình bày theo từng phần, mỗi phần có tiêu đề, cịn cơng cơng văn là viết thư 12. Hãy phân biệt hình thức văn bản thơng báo với cơng văn thơng báo a) Trình bày như nhau b) Thể thức thơng báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi c) Thơng báo là hình thức văn bản có tên loại cịn cơng văn là văn bản khơng tên loại và Thể thức thơng báo là thể thức văn bản có tên loại, nội dung văn bản được phổ biến rộng rãi (Đ) d) Thơng báo là hình thức văn bản có tên loại cịn cơng văn là văn bản khơng tên loại 13. Trong VBQLNN tính pháp lí được thể hiện như thế nào? a) Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định b) Phải được ban hành đúng thẩm quyền; Có nội dung hợp pháp; Phải được ban hành đúng hình thức, trình tự do pháp luật quy định (Đ) c) Có nội dung hợp pháp d) Phải được ban hành đúng thẩm quyền 14. Nội dung về những vấn đề gì mà văn bản của các bệnh viện cơng được phép ban hành? a) Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thơng thường ban hành b) Nội dung về chun mơn kỹ thuật chun ngành y dược; Những nội dung thuộc thẩm quyền quản lý nói chung thuộc nhóm văn bản hành chính thơng thường ban hành (Đ) c) Chỉ những nội dung về khám chữa bệnh d) Nội dung về chun mơn kỹ thuật chun ngành y dược 15. Thế nào là một văn bản QLNN hợp pháp? a) Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền; Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật; Nội dung văn bản đúng pháp luật (Đ) b) Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền c) Nội dung văn bản đúng pháp luật d) Nội dung văn bản được trình bày đúng thể thức được quy định theo pháp luật 16. Thế nào là Văn bản quy phạm pháp luật có tính khả thi cao? a) Văn bản ban hành hồn tồn có cơ sở khoa học b) Đảm bảo các u cầu về tính đại chúng và tính pháp lý c) Đảm bảo các u cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý; Văn bản ban hành hồn tồn có cơ sở khoa học (Đ) d) Đảm bảo các u cầu về tính mục đích, tính khoa học, tính đại chúng và tính pháp lý 17. Nội dung văn bản quản lý hành chính nhà nước cần đảm bảo những u cầu nào? a) Tính mục đích, tính đại chúng b) Tính mục đích, tính đại chúng; Tính khoa học, tính pháp lý và tính khả thi (Đ) c) Tính khoa học, tính pháp lý d) Tính khả thi 18. Nội dung một văn bản quản lý nói chung có mấy phần? a) Có 2 phần: Căn cứ ra văn bản và nội dung văn bản b) Có 4 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài và kết luận c) Có 3 phần: Đặt vấn đê, giải quyết vấn đề và kết luận vấn đề (Đ) d) Có 5 phần: Căn cứ, mở bài, thân bài, kết luận và trách nhiệm thực hiện văn bản 19. Thế nào là tính cơng quyền của văn bản QPPL? a) Chỉ Nhà nước được quyền quy định b) Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước c) Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện và Nội dung văn bản quy định quyền quản lý, quyền định đoạt của các cơ quan nhà nước. (Đ) d) Nhà nước đơn phương bắt buộc thực hiện 20. Một trong những yếu tố để văn bản QLNN có tính khả thi? a) Phù hợp với điều kiện và khả năng của người thực hiện văn bản (Đ) b) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về năng lực c) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về vật chất d) Phù hợp với điều kiện của người thực hiện về thời gian 21. Tính mục đích đề cập đến nội dung gì? a) Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì b) Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì; Tính phục vụ chính trị và kết quả thực hiện văn bản này là gì; Tính phục vụ nhân dân (Đ) c) Tính phục vụ nhân dân d) Tính cần thiết quản lý, trả lời câu hỏi ban hành văn bản để giải quyết việc gì 22. Những loại văn bản nào của các doanh nghiệp nhà nước được ban hành ? a) Cả văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính thơng thường b) Các doanh nghiệp chỉ được ban hành các văn bản chun mơn nghiệp vụ của mình c) Các doanh nghiệp được ban hành các hình thức văn bản hành chính thơng thường. (Đ) d) Các doanh nghiệp chỉ được ban hành văn bản cá biệt 23. Quốc hiệu của văn bản là gì? a) Tất cả các đáp án b) Quốc hiệu bao gồm tên nước và tiêu ngữ c) Quốc hiệu là tiêu ngữ d) Quốc hiệu là tên nước và thể chế chính trị (Đ) 24. Kí hiệu văn bản có tên loại được quy định như thế nào? a) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt nội dung trích yếu của văn bản b) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13. (Đ) c) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản, viết bằng cỡ chữ 16 d) Kí hiệu văn bản là chữ viết tắt của tên cơ quan ban hành văn bản và tên loại văn bản đó 25. Hình thức đề ký “thay mặt” được trình bày như thế nào? a) Khơng quy định b) TM c) TM. (Đ) d) T/.M 26. Có thể trình bày thẩm quyền ký ở các trang khác nhau hay khơng? a) Có thể b) Đơi khi c) Khơng thể. (Đ) d) Khơng quy định 27. Hiện nay, thể thức của văn bản hành chính được thực hiện theo quy định nào sau đây? a) Cơng văn của Văn phịng Chính phủ số 1145/VPCPHC ngày 0141998 về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nước b) Nghị định của Chính phủ số 110/2004/NĐCP ngày 0842004 về cơng tác văn thư c) Thơng tư số 01/2011/TTBNV của Bộ Nội vụ ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính (Đ) d) Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLTBNVVPCP ngày 0652005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 28. Số văn bản được quy định đánh theo trình tự thời gian như thế nào? a) Được đánh số bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 của năm cho đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó. (Đ) b) Số văn bản được đánh số một q một lần c) Được đánh từ số 01 đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường và chữ số Ả rập, cỡ chữ 13 d) Số văn bản được đánh số 02 tháng một lần 29. Cách ghi và trình bày số của văn bản được quy định như thế nào? a) Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập hoặc La mã, cỡ chữ 14 b) Ghi từ số 01 cho đến số cuối cùng trong năm, bằng chữ thường, chữ số Arập, cỡ chữ 13 (Đ) c) Khơng quy định d) Phân loại văn bản rồi đánh số theo từng q 30. Địa danh ghi trên văn bản là gì? a) Là tên gọi nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc b) Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản; nơi cơ quan đóng trụ sở làm việc c) Là tên gọi nơi cơ quan ban hành văn bản d) Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính (tên riêng của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở; đối với những đơn vị hành chính được đặt tên theo tên người hoặc bằng chữ số thì phải ghi tên đầy đủ của đơn vị hành chính đó. (Đ) 31. Việc quy định các yếu tố thể thức văn bản nhằm mục đích gì? a) Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản b) Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào cơng cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản c) Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản; Đảm bảo tính chân thực và tính pháp lý của văn bản; Tạo thuận lợi cho việc quản lý văn bản và góp phần vào cơng cuộc tiêu chuẩn hóa, mẫu hóa văn bản (Đ) d) Đảm bảo tính thống nhất trong việc soạn thảo và ban hành văn bản 32. Địa danh ghi trên văn bản được quy định cụ thể tại văn bản nào? a) Tại nghị định số 161/ 2005/ NĐ – CP quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL ban hành 1996 và … b) Tại Nghị định 110/ 2004/ NĐ – CP về cơng tác văn thư c) Tại điểm a, Điều Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn bản, thông tư số 01/2011/TTBNV. (Đ) d) Tại điểm a, mục 4 (phần II) trang 9, thông tư liên tịch số 55/ 2005/BNV VPCP 33. Một văn bản như thế nào được gọi là văn bản đúng thể thức? a) Tất cả các đáp án b) Thiết lập và bố trí các thành phần một cách khoa học, thích hợp cho từng loại văn bản theo đúng quy định của nhà nước về vấn đề này (Đ) c) Có đầy đủ các yếu tố thể thức theo quy định của Nhà nước d) Đầy đủ các yếu tố bắt buộc và các yếu tố bổ sung 34. Thể thức văn bản là gì? a) Thể thức của văn bản là kết cấu của văn bản b) Là những yếu tố hình thức và nội dung của văn bản c) Thể thức của văn bản là tồn bộ các thành phần, các yếu tố cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng quy định của nhà nước (Đ) d) Thể thức của văn bản là bố cục nội dung của văn bản 35. Tính khn mẫu của văn bản quản lý thể hiện ở điểm nào? a) Tn theo bố cục chung của mỗi loại văn bản và quy định chung về thể thức. (Đ) b) Sử dụng lặp lại các thuật ngữ c) Lấy những văn bản mà cơ quan, tổ chức đã ban hành trước đó để làm mẫu d) Sử dụng lặp lại các cụm từ khn mẫu 36. Tiêu chí để phân loại văn bản hành chính là: a. Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính; Dựa vào tên loại văn bản hành chính; Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành (Đ) b. Dựa vào tên loại văn bản hành chính c. Dựa vào tiêu chí mục đích sử dụng và ban hành d. Dựa vào chủ thể ban hành văn bản hành chính 37. Văn bản hành chính là văn bản: a. Mang tính chất hỗ trợ hoạt động quản lý mà khơng có tính chất bắt buộc thực hiện (Đ) b. Ln mang tính chất quyền lực nhà nước c. Khơng mang tính chất bắt buộc thực hiện d. Khơng mang tính chất quyền lực nhà nước 38. Dựa vào mục đích sử dụng, văn bản hành chính được chia thành: a. Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch cơng tác b. Văn bản hành chính được sử dụng để giao dịch cơng tác; Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện; Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ (Đ) c. Văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận sự kiện d. Văn bản hành chính được sử dụng để đặt ra quy tắc xử sự nội bộ 39. Văn bản hành chính là văn bản: a. Có vai trị hỗ trợ hoạt động quản lý của Nhà nước b. Có vai trị hỗ trợ hoạt động quản lý của tổ chức xã hội c. Có vai trị hỗ trợ hoạt động quản lý của mọi tổ chức (Đ) d. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan (Đ) 66. Tờ trình là văn ban hành chính thơng dụng được sử dụng để: a. Truyền tải thơng tin trong hoạt động quản lý b. Phản ánh tình hình thực tế c. Đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan (Đ) d. Ghi nhận sự kiện thực tế 67. Cơng văn và tờ trình có điểm giống nhau là: a. Đều do cấp trên ban hành để hướng dẫn cấp dưới b. Đều do cấp trên ban hành để chỉ đạo cấp dưới c. Đều do cấp trên ban hành để đơn đốc cấp dưới d. Đều do cấp dưới ban hành để đề xuất cấp trên chấp thuận đề nghị (Đ) 68. Cơng văn do cấp dưới ban hành để: a. Cơng văn tiếp thu, phê bình b. Cơng văn trình cấp trên đề án, kế hoạch c. Cơng văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết cơng việc d. Cơng văn trình cấp trên đề án, kế hoạch; Cơng văn đề nghị, xin ý kiến giải quyết cơng việc; Cơng văn tiếp thu, phê bình (Đ) 69. Ngơn ngữ của cơng văn đề xuất phải đáp ứng u cầu sau: a. Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị (Đ) b. Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình c. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan có dẫn, có sự đề nghị xác minh kiểm tra qua chủ đề khác d. Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính ngun tắc của cơng việc 70. Ngơn ngữ của cơng văn từ chối phải đáp ứng u cầu sau: a. Mềm dẻo, khiêm tốn, nêu bật được lý do khách quan, chủ quan b. Từ ngữ lịch sự và có sự động viên, an ủi song làm bật tính ngun tắc của cơng việc (Đ) c. Lời lẽ nghiêm khắc bảo đảm tính nghiêm túc nêu lý do kích thích sự nhiệt tình d. Nêu rõ lý do xác đáng, lời văn chặt chẽ, cầu thị 71. Ký hiệu cơng văn của Tập đồn điện lực Việt Nam do Ban nhân sự soạn thảo được viết như sau: a. CV – EVN b. CV BNS c. EVN – BNS (Đ) d. BNS EVN 72. Ký hiệu cơng văn của Ủy ban nhân dân xã A do Văn phịng soạn thảo được viết như sau: a. CV UBND b. UBND – VP (Đ) c. VP UBND d. CV VP 73. Cơng văn là văn bản hành chính được ban hành để: a. Giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức (Đ) b. Ghi nhận sự kiện thực tế c. Truyền tải thơng tin trong quản lý d. Phản ánh tình hình thực tế 74. Cơng văn do cấp trên ban hành: a. Cơng văn chỉ đạo, u cầu, đơn đốc, nhắc nhở; Cơng văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc cơng việc; Cơng văn chấp thuận, cho phép (Đ) b. Cơng văn chấp thuận, cho phép c. Cơng văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc cơng việc d. Cơng văn chỉ đạo, u cầu, đơn đốc, nhắc nhở 75. Ký hiệu của cơng văn bao gồm: a. Chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo cơng văn nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành b. Chữ viết tắt của tên văn bản nối chữ viết tắt tên chủ thể ban hành c. Chữ viết tắt tên văn bản d. Chữ viết tắt tên chủ thể ban hành nối với chữ viết tắt tên đơn vị trực tiếp soạn thảo cơng văn (Đ) 76. Tờ trình bao gồm các loại: a. Tờ trình dự án, tờ trình cơng việc b. Tờ trình quy chế, tờ trình cơng việc c. Tờ trình đề án, tờ trình cơng việc d. Tờ trình độc lập và tờ trình đính kèm với văn ban khác (Đ) ̉ 77. Cơng văn do các chủ thể ngang cấp ban hành để: a. Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức b. Giao dịch, trao đổi ý kiến c. Đề nghị phối hợp, giải quyết cơng việc d. Giao dịch, trao đổi ý kiến; Đề nghị phối hợp, giải quyết cơng việc; Phúc đáp đề nghị của các cơ quan, tổ chức (Đ) 78. Ký hiệu cơng văn của Sở Tư pháp tỉnh do Văn phịng soạn thảo được viết như sau: a. CV – STP b. STP – VP (Đ) c. VP STP d. CV VP 79. Bản chất của tờ trình là: a. Phản ánh thực tế cơng việc b. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị (Đ) c. Bức thư cơng d. Ghi nhận sự kiện thực tế 80. Cơng văn do cấp trên ban hành: a. Cơng văn chấp thuận, cho phép b. Cơng văn chỉ đạo, u cầu, đơn đốc, nhắc nhở c. Cơng văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc cơng việc d. Cơng văn chỉ đạo, u cầu, đơn đốc, nhắc nhở; Cơng văn hướng dẫn thực hiện văn bản hoặc cơng việc; Cơng văn chấp thuận, cho phép (Đ) 81. Bản chất của cơng văn là: a. Bức thư cơng (Đ) b. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị c. Phản ánh thực tế cơng việc d. Ghi nhận sự kiện thực tế 82. Dựa vào tiêu chí chủ thể ban hành, cơng văn được phân loại thành: a. Cơng văn do cấp trên ban hành, cấp dưới ban hành, ngang cấp ban hành (Đ) b. Cơng văn do các chủ thể ngang cấp ban hành: c. Cơng văn do cấp dưới ban hành d. Cơng văn do cấp trên ban hành 83. Ngơn ngữ trong tờ trình phải đáp ứng u cầu sau: a. Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao (Đ) b. Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải nghiêm túc, trang trọng c. Là văn phong điều khoản, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao d. Là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, chính xác 84. Quy chế, quy định là văn bản được ban hành để: a. Trao đổi thơng tin giữa các chủ thể b. Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện cơng việc c. Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị d. Tạo khn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức (Đ) 85. Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Về hình thức phải tn theo quy định pháp luật, quy định của tổ chức (Đ) b. Đảm bảo tính nghiêm túc c. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng d. Đảm bảo tính khách quan 86. Căn cứ vào nội dung và tính chất pháp lý, quy chế bao gồm: a. Quy chế ngắn hạn, trung hạn, dài hạn b. Báo cáo tổng hợp, chuyên đề c. Quy chế thường kỳ và báo cáo bất thường d. Quy chế đặt ra quy tắc nội bộ và quy chế đặt ra quy phạm pháp luật (Đ) 87. Một trong những nội dung chính của quy định là: a. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân b. Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới c. Chỉ ra nguyên nhân của những tồn tại d. Các qui định về nguồn lực bảo đảm thực hiện văn bản (Đ) 88. Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các yêu cầu: a. Đảm bảo tính nghiêm túc b. Đảm bảo tính khách quan c. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng d. Về nội dung phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý (Đ) 89. Khi soạn thảo phần nội dung chính của quy chế nội bộ, người soạn thảo cần trình bày: a. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ b. Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý c. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, Cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ làm việc (Đ) d. Bối cảnh chung của việc thực hiện cơng việc 90. Một trong những nội dung chính của quy định là: a. Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới b. Hạn chế, tồn tại và ngun nhân c. Chỉ ra ngun nhân của những tồn tại d. Các qui định về chế tài (Đ) 91. Quy chế, quy định phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Về ngơn ngữ, văn phong diễn đạt đảm bảo diễn đạt ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, mạch lạc (Đ) b. Đảm bảo tính nghiêm túc c. Đảm bảo tính khách quan d. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng 92. Phần mở đầu của quy định, thơng thường người soạn thảo phải trình bày về: a. Lý do, mục đích ban hành quy chế b. Khái qt về hồn cảnh của cơ quan, đơn vị c. Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Ngun tắc làm việc (Đ) d. Thời gian, địa điểm diễn ra cơng việc 93. Ban hành quy chế, quy định nhằm các mục đích sau: a. Tạo khn khổ, trật tự cho hoạt động quản lý của mọi cơ quan, tổ chức (Đ) b. Giúp lãnh đạo có thơng tin để ra quyết định quản lí đúng đắn c. Cung cấp thơng tin về diễn biến của một cơng việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị d. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về việc thực hiện cơng việc 94. Phần mở đầu của quy chế nội bộ, thơng thường người soạn thảo phải trình bày về: a. Những quy định chung, Phạm vi và đối tượng áp dụng, Ngun tắc làm việc (Đ) b. Khái qt về hồn cảnh của cơ quan, đơn vị c. Lý do, mục đích ban hành quy chế d. Thời gian, địa điểm diễn ra cơng việc 95. Bản chất của quy chế, quy định là: a. Đặt ra quy tắc xử sự cho những đối tượng nhất định (Đ) b. Bức thư cơng c. Ghi nhận sự kiện thực tế d. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị 96. Báo cáo là văn bản được ban hành để: a. Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị b. Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện cơng việc (Đ) c. Ghi nhận sự kiện thực tế d. Trao đổi thơng tin giữa các chủ thể 97. Khi phân tích tình hình thực tế trong phần mở đầu của báo cáo tổng hợp cần: a. Trung thực b. “Bơi đen” sự kiện c. Tơ hồng sự kiện d. Khách quan (Đ) 98. Căn cứ vào nội dung thơng tin được phản ánh, báo cáo được chia thành: a. Báo cáo tháng, q, năm b. Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường c. Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn d. Báo cáo tổng hợp, chun đề (Đ) 99. Phần kết thúc của báo cáo đột xuất, người soạn thảo trình bày về: a. Hạn chế, tồn tại và ngun nhân b. Ý kiến đề xuất, kiến nghị giải quyết vụ việc xảy ra hoặc xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên (Đ) c. Những đề xuất với cơ quan, tổ chức cấp trên d. Chỉ ra ngun nhân của những tồn tại 100. Khi soạn thảo phần mở đầu của báo cáo chun đề, người soạn thảo cần trình bày: a. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ b. Bối cảnh chung của việc thực hiện cơng việc; Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ (Đ) c. Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý d. Bối cảnh chung của việc thực hiện cơng việc 101. Căn cứ vào mức độ hồn thành cơng việc cần báo cáo, báo cáo được chia thành: a. Báo cáo tháng, q, năm b. Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn c. Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường d. Báo cáo tổng kết, báo cáo sơ kết (Đ) 102. Phần nội dung chính của báo cáo đột xuất phải trình bày a. Đề xuất, kiến nghị cấp trên giải quyết b. Đánh giá chung c. Tồn bộ sự việc bất thường xảy ra (Đ) d. Đánh gía tình hình e. Đặc điểm, tình hình 103. Kế hoạch có những vai trị sau: a. Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực b. Chủ động trong cơng việc, hợp lý c. Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được d. Chủ động trong cơng việc, hợp lý; Giúp người lãnh đạo, quản lý xác định được mục tiêu mà cơ quan, tổ chức cần đạt được; Tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực (Đ) 104. Căn cứ vào thời gian, kế hoạch cơng tác được phan loại thành: a. Kế hoạch cơng tác trung, dài hạn; Kế hoạch cơng tác ngắn hạn; Kế hoạchcơng tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm (Đ) b. Kế hoạch cơng tác ngắn hạn c. Kế hoạch cơng tác trung, dài hạn d. Kế hoạchcơng tác tuần, tháng, sáu tháng, năm,3 năm, 5 năm 106. Căn cứ vào tính chất/lĩnh vực, kế hoạch cơng tác được phan loại thành: a. Có kế hoạch ngân sách, bộ máy, nhân sự, xây dựng, giáo dục… (Đ) b. Kế hoạch cơng tác tuần, tháng, sáu tháng, năm c. Kế hoạch cơng tác ngắn hạn d. Kế hoạch cơng tác trung hạn 107. Phần mục tiêu trong kế hoạch cơng tác phải đáp ứng được tiêu chí: a. Thực tiễn, có thể đo được chi phíhiệu quả và tính hiện thực với những nguồn lực sẵn có b. Có khung thời gian hồn thành và có thể đánh giá được sự hồn thành trong khoảng thời gian đó c. Đơn giản, cụ thể, Đo lường được; Có khung thời gian hồn thành và có thể đánh giá được sự hồn thành trong khoảng thời gian đó ; Thực tiễn, có thể đo được chi phíhiệu quả và tính hiện thực với những nguồn lực sẵn có (Đ) d. Đơn giản, cụ thể, Đo lường được 108. Kế hoạch cơng tác phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Phù hợp với chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức (Đ) b. Đảm bảo tính nghiêm túc c. Đảm bảo tính khách quan d. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng 109. Kế hoạch cơng tác phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Đảm bảo tính khách quan b. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng c. Đảm bảo tính nghiêm túc d. Đảm bảo tiết kiệm được thời gian, cơng sức và tiết kiệm đến mức tối đa chi phí (Đ) 110. Kế hoạch cơng tác phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Đảm bảo tính khách quan b. Phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tế ở cơ quan, tổ chức (Đ) c. Đảm bảo tính nghiêm túc d. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng 111. Phần mở đầu trong báo cáo chun đề có thể được đặt tên là: a. Đặc điểm, tình hình b. Đánh giá chung c. Tình hình chung d. Tình hình chung; Đánh giá chung; Đặc điểm, tình hình (Đ) 112. Nội dung chính của báo cáo tổng hợp, người soạn thảo cần trình bày về: a. Hạn chế, tồn tại của cơng việc b. Kết quả đạt được của cơng việc; Hạn chế, tồn tại của cơng việc; Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới (Đ) c. Kết quả đạt được của cơng việc d. Phương hướng, giải pháp trong thời gian tới 113. Căn cứ vào thời gian phản ánh tình hình, báo cáo được chia thành: a. Báo cáo tổng hợp, chun đề b. Báo cáo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn c. Báo cáo thường kỳ và báo cáo bất thường (Đ) d. Báo cáo tháng, q, năm 114. Tên cơ quan ban hành trong cơng văn của Cơng an huyện A được trình bày là: a. HUYỆN A CƠNG AN HUYỆN b. TỈNH B CƠNG AN HUYỆN c. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN A CƠNG AN HUYỆN d. CƠNG AN TỈNH B CƠNG AN HUYỆN A (Đ) 115. Báo cáo phải đáp ứng các u cầu: a. Đảm bảo tính kịp thời; Đảm bảo tính chính xác, trung thực; Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm (Đ) b. Đảm bảo tính kịp thời c. Đảm bảo tính cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm d. Đảm bảo tính chính xác, trung thực 116. Kế hoạch cơng tác phải đáp ứng một trong các u cầu: a. Nội dung của kế hoạch cơng tác phải cụ thể, thuyết phục (Đ) b. Đảm bảo tính khách quan c. Đảm bảo tính nghiêm túc d. Đảm bảo tính lịch sự, trang trọng 117. Báo cáo thống kê có thể hiện bằng hình thức: a. Chỉ được sử dụng kết cấu phần, mục b. Lập bảng, điền những thơng tin cần thiết trong bảng theo u cầu (Đ) c. Khơng được lập bảng, điền những thơng tin cần thiết trong bảng theo u cầu (báo cáo thống kê) d. Chỉ được sử dụng kết cấu chương, mục 118. Bản chất của kế hoạch cơng tác là: a. Trình bày dự kiến cơng việc cần thực hiện trong thời gian nhất định (Đ) b. Bức thư cơng c. Ghi nhận sự kiện thực tế d. Bản giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị 119. Ban hành báo cáo nhằm các mục đích sau: a. Giúp lãnh đạo có thơng tin để ra quyết định quản lí đúng đắn b. Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến cơng việc c. Cung cấp thơng tin về diễn biến của một cơng việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị d. Cung cấp thơng tin về diễn biến của một cơng việc, một hoạt động của cơ quan, đơn vị; Giúp lãnh đạo có thơng tin để ra quyết định quản lí đúng đắn; Định hướng cho hoạt động trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan đến cơng việc (Đ) 120. Báo cáo đột xuất phải đáp ứng u cầu nội dung: a. Phân tích chi tiết nội dung b. Trình bày đầy đủ từ hồn cảnh đến kết quả và đề xuất c. Dài nhưng trọng tâm d. Ngắn gọn, rõ ràng (Đ) 121. Phần đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cơng tác của cơ quan, tổ chức trong báo cáo, người soạn thảo cần: a. Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những cơng việc đã làm của cơ quan, đơn vị b. Sơ kết hoặc tổng kết những mặt hoạt động, những cơng việc đã làm của cơ quan, đơn vị; Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được; Những vẫn đề cịn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo (Đ) c. Những vẫn đề cịn hạn chế, tồn tại và Xây dựng phương hướng hành động trong thời gian tiếp theo d. Đánh giá các ưu, khuyết điểm nổi bật, những thành tích đã đạt được 122. Khi trình bày nội dung, người viết báo cáo đột xuất có thể sử dụng kết cấu: a. Phần, chương, mục b. Mục hoặc khơng tùy thuộc vào độ quan trọng, nghiêm trọng của vấn đề cần báo cáo (Đ) c. Chương, điều d. Điều, mục 123. Một trong những nội dung chính của kế hoạch cơng tác là: a. Hạn chế, tồn tại và ngun nhân b. Chỉ tiêu phấn đấu, nhiệm vụ thời gian tới c. Kinh phí dự kiến; Phân cơng thực hiện; Kết quả nhiệm vụ. (Đ) d. Chỉ ra ngun nhân của những tồn tại 124. Khi soạn thảo phần mở đầu của báo cáo chun đề, người soạn thảo cần trình bày: a. Bối cảnh chung của việc thực hiện cơng việc b. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ c. Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý d. Bối cảnh chung của việc thực hiện cơng việc; Các văn bản pháp luật của cấp trên làm căn cứ pháp lý; Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ (Đ) 125. Kế hoạch cơng tác là văn bản được ban hành để: a. Giải trình thuyết phục lãnh đạo chấp nhận đề nghị b. Trao đổi thơng tin giữa các chủ thể c. Trình bày dự kiến cơng việc cần thực hiện trong thời gian nhất định (Đ) d. Phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện cơng việc ... 38. Dựa vào mục đích sử dụng,? ?văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?được chia thành: a.? ?Văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?được sử dụng để giao dịch cơng tác b.? ?Văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?được sử dụng để giao dịch cơng tác;? ?Văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?được sử ... thì áp dụng? ?văn? ?bản? ?ban hành? ?sau d) Áp dụng? ?văn? ?bản? ?đang? ?có? ?hiệu lực 6. Sự khác nhau giữa? ?văn? ?bản? ?quy phạm pháp luật và? ?văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?là gì? a)? ?Văn? ?bản? ?QPPL ban? ?hành? ?theo thẩm quyền do Luật Ban? ?hành? ?văn? ?bản? ?quy phạm pháp luật... b)? ?Văn? ?bản? ?quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần và đối tượng áp dụng? ?có? ?tính chất xã hội c)? ?Văn? ?bản? ?QPPL? ?có? ?quy tắc xử sự chung,? ?văn? ?bản? ?hành? ?chính? ?có? ?quy tắc xử sự riêng d)? ?Văn? ?bản? ?QPPL ban? ?hành? ?theo thẩm quyền do Luật Ban? ?hành? ?văn? ?bản? ?quy phạm pháp luật