Văn bản đọc về basel 2 , Cấu trúc ngân hàng theo chuẩn Basel 2

21 99 2
Văn bản đọc về basel 2 , Cấu trúc ngân hàng theo chuẩn Basel 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với các quy định về các giới hạn và tỷ lệ đảm bảo an toàn (trong đó có tỷ lệ an toàn vốn) quy định tại Luật Các TCTD 2010, nhiệm vụ triển khai Basel II tại các Đề án phát triển và cơ cấu lại ngành ngân hàng là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai Basel II tại Việt Nam. Bài viết này sẽ đánh giá thực trạng triển khai Basel II tại Việt Nam từ giữa năm 2014 đến nay để từ đó thấy được những khó khăn, thách thức và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp triển khai trong thời gian tới.

TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BASEL II TẠI VIỆT NAM TỪ GIỮA NĂM 2014 ĐẾN NAY: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI TS Phan Hữu Việt2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày nhận bài: 06/09/2017 Ngày gửi lại bài: 18/09/2017 Ngày duyệt đăng: 20/09/2017 Tóm tắt Cùng với quy định giới hạn tỷ lệ đảm bảo an tồn (trong có tỷ lệ an tồn vốn) quy định Luật Các TCTD 2010, nhiệm vụ triển khai Basel II Đề án phát triển cấu lại ngành ngân hàng sở pháp lý quan trọng cho việc triển khai Basel II Việt Nam Bài viết đánh giá thực trạng triển khai Basel II Việt Nam từ năm 2014 đến để từ thấy khó khăn, thách thức nguyên nhân để đề xuất giải pháp triển khai thời gian tới Từ khóa: Basel II, tái cấu, Việt Nam Cơ sở cho việc triển khai Basel II Việt Nam Các chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) hầu hết quốc gia giới nghiên cứu, triển khai áp dụng cho hệ thống ngân hàng Mục tiêu Chuẩn mực an toàn vốn Basel II năm 2005, Basel III năm 2010 thông qua 03 trụ cột nhằm nâng cao mức độ an toàn, hiệu quả, lành mạnh lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thông qua việc (i) đảm bảo đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn (trụ cột I), (ii) nâng cao lực điều hành, quản trị rủi ro, tự đánh giá mức độ đủ vốn ngân hàng trách nhiệm tra, giám sát quan quản lý (trụ cột II), (iii) tuân thủ kỷ luật thị trường, tăng cường cơng khai, minh bạch thơng tin tình hình hoạt động ngân hàng (trụ cột III) Tại Việt Nam, định hướng triển khai thực Basel II hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng từ cách 10 năm Đề án “Phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” ban hành theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ Trên sở định hướng này, NHNN có Cơng văn số 1601/NHNNTTGSNH ngày 17/3/2014 lựa chọn 10 ngân hàng nước thí điểm triển khai Basel II3, tiến tới thực triển khai áp dụng Basel II tất ngân hàng nước Trong trình tái cấu xử lý Xin chân thành cám ơn Trần Thị Thu Hằng, Đoàn Thị Thương, thành viên Tổ triển khai Basel II CQTTGSNH hỗ trợ thực viết Email: viet.phanhuu@sbv.gov.vn Việc lựa chọn 10 ngân hàng thí điểm triển khai Basel II (i) vào mức độ quan tâm, sẵn sàng ngân hàng, (ii) đảm bảo tính đa dạng quy mơ loại hình sở hữu, (iii) quy mơ ngân hàng lựa chọn so với quy mô hệ thống TCTD nợ xấu TCTD thời gian vừa qua, triển khai Basel II xác định nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao khả tài chính, lực quản trị, điều hành, kiểm soát ngân hàng, góp phần thực thành cơng Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” gần Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ Quá trình triển khai Basel II NHNN thời gian qua Để tổ chức triển khai Basel II theo lộ trình Cơng văn 1601, NHNN thành lập Ban đạo triển khai Basel II ngành NH xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc Ban đạo Ban đạo gồm trưởng Ban đại diện lãnh đạo NHNN thành viên khác Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT TGĐ 10 ngân hàng thí điểm Basel II Sự tham gia lãnh đạo cấp cao ngân hàng Ban đạo đảm bảo việc triển khai Basel II quan tâm, thực thống toàn ngân hàng Để tham mưu cho Ban đạo, NHNN thành lập Tổ giúp việc trực thuộc CQTTGSNH thành lập 10 Tổ công tác giám sát Basel II cho 10 ngân hàng, Tổ cơng tác có 02 thành viên cán NHNN (CQTTGSNH) 02 thành viên lại cán ngân hàng thí điểm Basel II Thực theo tinh thần Công văn 1601, từ tháng 06/2014, NHNN yêu cầu 10 ngân hàng thí điểm Basel II thực Báo cáo phân tích chênh lệch chung (General Gap Analysis) Báo cáo phân tích chênh lệch sở liệu hạ tầng IT (IT Gap Analysis) so với yêu cầu Basel II thời điểm cuối năm 2014 Ngoài 10 ngân hàng thí điểm Basel II, số ngân hàng khác chủ động báo cáo NHNN để hướng dẫn thực đánh giá chênh lệch Kết phân tích chênh lệch nhằm đánh giá xác thực trạng hoạt động, quản trị, điều hành bất cập, hạn chế sở liệu, hạ tầng công nghệ ngân hàng yêu cầu triển khai Basel II Dựa kết thu được, 10 ngân hàng thí điểm Basel II đưa giải pháp cụ thể nhằm thu hẹp chênh lệch (đối với 03 trụ cột) NHNN xây dựng, ban hành khung khổ pháp lý cần thiết hướng dẫn ngân hàng triển khai đầy đủ 03 trụ cột Basel II Đối với trụ cột I, NHNN xây dựng ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41) ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh NHNNg theo phương pháp tiêu chuẩn Trong trình xây dựng Thơng tư 41, NHNN 02 lần đánh giá tác động định lượng (QIS) dự thảo Thơng tư 41 để từ có điều chỉnh trọng số rủi ro tương ứng với khoản phải đòi lộ trình triển khai phù hợp với khả thực ngân hàng Đối với trụ cột II, NHNN xây dựng dự thảo Thơng tư quy định hệ thống kiểm sốt nội (trong có bao gồm quy định kiểm soát nội quản trị rủi ro rủi ro trọng yếu, ICAAP kiểm toán nội bộ) thay Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, chi nhánh NHNNg (dự thảo Thông tư) NHNN 02 lần lấy ý kiến ngân hàng dự thảo Thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội tổ chức 01 buổi Tọa đàm (06/2017) nội dung dự thảo Thông tư Dự thảo Thông tư ban hành tháng 09/2017 nhằm nâng cao lực quản trị, điều hành, quản lý rủi ro đặc biệt yêu cầu đánh giá nội mức đủ vốn (ICAAP) phù hợp với lộ trình triển khai Thông tư 41 Đối với trụ cột III, NHNN tăng cường yêu cầu ngân hàng thực báo cáo, cơng bố thơng tin kết tính vốn, thực trạng kiểm soát, quản lý rủi ro, việc xác định vị rủi ro (bao gồm tiêu vốn), kết đánh giá nội mức độ đủ vốn, kế hoạch vốn kết kiểm toán nội Các báo cáo ban hành kèm theo Thông tư 41 dự thảo Thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội NHNN phối hợp với Dự án BRASS (do Chính phủ Canada tài trợ) tổ chức tư vấn, kiểm toán ngồi nước có uy tín tổ chức nhiều khóa đào tạo chuyên sâu Basel II cho cán CQTTGSNH ngân hàng Các khóa đào tạo tập trung vào nhiều chủ đề như: kinh nghiệm quốc tế triển khai Basel II; tổ chức hoạt động Ban quản lý Dự án Basel II ngân hàng (PMO); hướng dẫn tính tốn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II; hướng dẫn thực ICAAP; quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động…Đồng thời, NHNN cử nhóm cán Tổ giúp việc triển khai Basel II đến ngân hàng để trực tiếp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giải đáp thắc mắc ngân hàng liên quan tới triển khai Basel II, tính tốn vốn theo Thơng tư 41 (thực QIS) yêu cầu hệ thống kiểm sốt nội trụ cột II Có thể nói, thời gian vừa qua, NHNN triển khai đồng hành động cụ thể (từ việc thành lập Ban đạo phận giúp việc, xây dựng, ban hành sở pháp lý cần thiết đến việc đào tạo nguồn nhân lực) nhằm hướng dẫn 10 ngân hàng thí điểm Basel II thực Basel II theo lộ trình Đề án 1058, theo ngân hàng theo phương pháp tiêu chuẩn SA (vào đầu năm 2019), phương pháp nâng cao (vào đầu năm 2020) Quá trình triển khai Basel II 10 ngân hàng thí điểm Basel II thời gian qua Thời gian qua với trình hội quốc tế kinh tế tài chính, hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày phức tạp, sản phẩm, dịch vụ đổi kèm với nhiều loại rủi ro khác nhau, ngân hàng có chuyển biến tíc cực nhận thức vai trò, tác động việc triển khai Basel II nhằm phát triển ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế an toàn vốn quản trị rủi ro Do đó, tiếp tục tập trung nguồn lực thực tái cấu, xử lý nợ xấu theo Đề án 254, Đề án 1058 Nghị 42 Quốc hội xử lý nợ xấu, 10 ngân hàng thí điểm Basel II (và số ngân hàng tự nguyện khác) thể rõ tâm thực Basel II thông qua kế hoạch hành động cụ thể nhằm thay đổi, kiện toàn cấu tổ chức, nâng cao lực quản trị điều hành, quản lý rủi ro, đáp ứng đầy đủ yêu cầu vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II 10 ngân hàng thí điểm Basel II đã: (i) Thành lập Ban quản lý Dự án triển khai Basel II (PMO) với vai trò đầu mối điều phối việc triển khai Basel II đơn vị, phận ngân hàng để thực dự án liên quan tới Basel II, ban hành văn quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm PMO phận liên quan; (ii) Thực phân tích đánh giá chênh lệch thực trạng (về quản trị, liệu, cơng nghệ thơng tin, quy trình quản lý rủi ro,…) so với yêu cầu Basel II theo hướng dẫn NHNN để từ xây dựng kế hoạch tổng thể (Master Plan) nhằm thu hẹp chênh lệch đáp ứng yêu cầu sở liệu, hạ tầng công nghệ IT; (iii) Thực QIS (02 lần)4 Thông tư 41 (để ngân hàng làm quen với việc tính tốn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II xác định mức thay đổi tỷ lệ an toàn vốn (CAR) so với kết tính tốn theo Thơng tư 36 06 giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn ngân hàng, chi nhánh NHNNg) tham gia góp ý dự thảo Thơng tư quy định hệ thống kiểm soát nội bộ; (iv) Gấp rút triển khai dự án để thu hẹp khoảng cách đáp ứng lộ trình triển khai Basel II theo đạo Ban đạo Basel II ngành ngân hàng Theo đó, 10 ngân hàng thí điểm Basel II thực phương pháp tiêu chuẩn từ năm 01/01/2019, sớm năm so với thời hạn hiệu lực Thơng tư 41 01/01/2020 Khó khăn thách thức ngân hàng trình triển khai Basel II E&Y (2003), KPMG (2004), Gottschalk R Jones S (2006) cho khó khăn cho quốc gia triển khai Basel II, bao gồm: chất lượng nguồn liệu; hiệu công tác phân loại tài sản có rủi ro, đặc biệt hoạt động tín dụng; trình độ lực đội ngũ cán bộ; tính đầy đủ nguồn lực (hạ tầng cơng nghệ, tài chính, người); cơng tác đào tạo; chi phí thực hiện; chế, sách quan quản lý; đội ngũ chuyên gia u cầu cơng bố thơng tin Trong đó, chế sách, quy định quan quản lý đóng vai trò quan trọng q trình hướng dẫn, định hướng thực Basel II cho ngân hàng hệ thống Trong trình triển khai thực Basel II thời gian qua, 10 ngân hàng thí điểm Basel II Việt Nam đối mặt với số khó khăn, thách thức khách quan chủ quan, cụ thể sau: a) Thứ nhất, quy định Hiệp ước Basel phức tạp, cần có điều chỉnh để phù hợp với Việt Nam có tính khuyến khích ngân hàng tiến tới phương pháp nâng cao Các quy định Hiệp ước Basel phức tạp, thiết kế xây dựng dựa kinh nghiệm phát triển sở hạ tầng thị trường tài phát triển Do đó, để triển khai thành cơng Basel II Việt Nam cần phải có điều chỉnh nội dung lộ trình phù hợp Theo Entrofine (2014), có 60 đoạn (paragraphs) yêu cầu Ủy ban Basel tính vốn theo phương pháp tiêu chuẩn đòi hỏi NHNN phải có điều chỉnh để phù hợp với đặc thù Việt Nam (ví dụ: hệ NHNN thiết kế cung cấp mẫu biểu (QIS template) dạng excel để hỗ trợ ngân hàng tính toán, đánh giá tác động QIS số rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng nước, doanh nghiệp theo doanh thu tỷ lệ đòn bẩy, quy mơ khoản phải đòi bán lẻ…) Theo FSI (2013), việc áp dụng quy định Hiệp ước vốn Basel II nước không giống nhau, đòi hỏi quan quản lý phải có nghiên cứu cụ thể, cẩn trọng để xây dựng lộ trình phù hợp Việc áp dụng hệ số rủi ro khoản phải đòi ngồi mục đích phản ánh mức độ rủi ro khoản cấp tín dụng phải nhằm khuyến khích ngân hàng sử dụng mơ hình đo lường rủi ro nội (có thể đưa hệ số rủi ro thấp hơn) tính toán vốn yêu cầu theo phương pháp nâng cao (FIRB) thời gian tới b) Thứ hai, khó khăn việc thay đổi nhận thức người quản lý, người điều hành tập quán quản trị rủi ro, quản lý vốn, tính tốn tỷ lệ CAR ngân hàng Hiện nay, ngân hàng Việt Nam bước đầu xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế với mô hình 03 tuyến bảo vệ Triển khai Basel II đòi hỏi ngân hàng thực quản lý vốn phù hợp với mức độ rủi ro (bao gồm việc xác định vốn mục tiêu, vốn kinh tế) gắn với vị rủi ro, chiến lược kinh doanh tổng thể ngân hàng Do đó, việc triển khai Basel II làm thay đổi cách thức xây dựng triển khai kế hoạch kinh doanh ngân hàng định kinh doanh phải dựa sở đánh giá rủi ro lực tài để bù đắp rủi ro Quá trình thay đổi diễn tất đơn vị, phận ngân hàng từ phận kinh doanh, phận quản trị rủi ro, phận kế tốn tài (phụ trách số liệu tính tốn tỷ lệ đảm bảo an tồn), phận IT, nhân ngân hàng đến tham gia lãnh đạo cấp cao Trên thực tế, cần có giai đoạn chuyển đổi để thay đổi nhận thức ban lãnh đạo, xâ dựng văn hóa kiểm soát, tập quán quản trị rủi ro ngân hàng FSI (2013) cho đội ngũ nhân quốc gia phải có trình độ, chun nghiệp thơng qua trình học hỏi, tự đào tạo, rút kinh nghiệm lâu dài khơng có sổ tay hay tài liệu đầy đủ hướng dẫn triển khai Basel II cho quốc gia cụ thể Việc đào tạo cho nhân viên phòng, ban, phận ngân hàng phải diễn thường xuyên gắn với nhu cầu công việc đáp ứng yêu cầu đề Ủy ban Basel; công tác tuyên truyền, phổ biến Basel II phạm vi toàn hàng việc xây dựng tài liệu hướng dẫn nội để chia sẻ kiến thức cần trọng c) Thứ ba, khoảng cách chênh lệch tổng thể quản trị, điều hành kiểm soát ngân hàng yêu cầu Basel II tương đối lớn, đòi hỏi ngân hàng phải nỗ lực để thu hẹp khoảng cách nhằm triển khai Basel II theo lộ trình phê duyệt Entrofine (2014) cho chênh lệch tổng thể trung bình khoảng từ 60%-70%; có nghĩa ngân hàng Việt Nam đáp ứng từ 30%-40% yêu cầu Ủy ban Basel Cụ thể trụ cột I: + Đối với rủi ro tín dụng, ngân hàng chưa phân loại nợ theo nhóm khách hàng quy định Ủy ban Basel, chưa phân loại quản lý tài sản đảm bảo phù hợp đầy đủ, thiếu hụt biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng Một số ngân hàng xây dựng mơ hình xác suất vỡ nợ (PD) cho danh mục khách hàng; nhiên chưa xây dựng mô hình rủi ro tín dụng LGD (tỷ lệ tổn thất thời điểm khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ), EAD (dư nợ thời điểm khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ), chưa tính M (kỳ hạn thực tế) + Đối với rủi ro thị trường, ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro thị trường, xác định loại rủi ro thị trường sổ kinh doanh (trading book), xác định vị rủi ro thị trường, ban hành khung hạn mức rủi ro thị trường…Các ngân hàng bước đầu đo lường VaR chưa thực tính tốn vốn cho rủi ro thị trường, chưa kiểm định hồi tối VaR; chưa tính rủi ro thị trường cụ thể rủi ro thị trường chung; việc tính tốn giá trị giao dịch theo mơ hình giá (mark to model) hạn chế + Đối với rủi ro hoạt động, ngân hàng đáp ứng phần nhỏ yêu cầu Basel II tính vốn yêu cầu quản lý rủi ro hoạt động Về bản, ngân hàng có cấu quản trị, tổ chức máy để quản lý rủi ro hoạt động Tuy nhiên, việc phân loại thu thập liệu tổn thất theo nhóm kiện tổn thất, phương pháp đo lường rủi ro hoạt động, lập kế hoạch dự phòng thực hoạt động thuê nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động chưa xây dựng, triển khai đồng nhiều ngân hàng Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động việc ứng dụng cơng nghệ, quy trình tự động số ngân hàng nhiều bất cập Tương tự trụ cột I, trụ cột II, đa số ngân hàng đáp ứng phần nhỏ yêu cầu Basel II trụ cột II (về quy trình đánh giá mức độ đủ vốn nội - ICCAP) Các ngân hàng: (i) chưa thực xác định vốn mục tiêu (bao gồm việc tính tốn vốn kinh tế) dựa rủi ro (bao gồm rủi ro khác trụ cột II rủi ro tập trung, rủi ro lãi suất sổ ngân hàng…); (ii) chưa kiểm tra sức chịu đựng vốn theo kịch hoạt động bình thường (business as usual scenario) kịch có diễn biến bất lợi (stress scenario) để tính tốn vốn bổ sung (buffer) điều chỉnh vốn mục tiêu, vị rủi ro; (iii) chưa lập kế hoạch vốn (xác định nguồn tăng vốn dự kiến phân bổ vốn mục tiêu cho hoạt động kinh doanh) (iv) chưa giám sát, có báo cáo nội mức đủ vốn Đối với trụ cột III, nay, ngân hàng chấp hành quy định công bố thông tin, chế độ báo cáo thống kê Ngân hàng Nước theo Thông tư 35/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng TCTD, chi nhánh NHNNg công văn yêu cầu riêng biệt khác NHNN (CQTTGSNH) Do đó, ngân hàng thí điểm Basel II khoảng cách lớn yêu cầu Basel II trụ cột III (bao gồm cơng bố thơng tin định tính, định lượng mức đủ vốn, công bố mức độ rủi ro kỹ thuật đo lường rủi ro, cơng bố quy trình đánh giá nội mức đủ vốn, công bố tiêu chí xác định mức độ trọng yếu…) Chính vậy, ngân hàng cần nỗ lực để tuân thủ trụ cột III Basel II có quy định từ NHNN d) Thứ tư, thiếu hụt sở liệu thực trạng hạ tầng công nghệ thông tin thách thức không nhỏ việc triển khai Basel II ngân hàng Việt Nam Để triển khai đầy đủ thành công dự án Basel II, yêu cầu tính đại, phù hợp tích hợp cơng nghệ thơng tin cần thiết Ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống thông tin, liệu đáng tin cậy, xác có chất lượng u cầu cần phải đáp ứng từ ngân hàng bắt đầu vào thực dự án nhằm đáp ứng yêu cầu thu thập, làm sạch, làm giàu phân tích liệu, thu hẹp khoảng cách, khớp nối đối chiếu liệu đưa vào hệ thống, đồng thời phải đáp ứng việc chuẩn hoá liệu, thiết kế quy trình, mức độ linh hoạt hệ thống để có khả chỉnh sửa, nâng cấp lên Basel III thời điểm cần thiết Tuy nhiên, hầu hết ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu “độ dày” liệu (tối thiểu năm) sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin yếu Theo Entrofine (2014), để thực Basel II, ngân hàng cần có tối thiểu 635 trường liệu (data fields) thông tin khách hàng, khoản phải đòi theo nhóm khách hàng, kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng, giao dịch với đối tác, biện pháp giảm thiểu rủi ro (Risk Mitigation Techniques), trích lập dự phòng, giao dịch sổ kinh doanh Quan sát Entrofine (2014) cho thấy chênh lệch sở liệu trung bình ngân hàng Việt Nam so với yêu cầu Ủy ban Basel 65% Để đáp ứng yêu cầu này, ngân hàng cần thời gian (2-3 năm) để làm giàu sở liệu, thu thập trường liệu thiếu thơng qua việc sửa đổi quy định nội kết nối với CIC; từ xây dựng kho liệu (Data Warehouse) phục vụ quản trị rủi ro triển khai Basel II đ) Thứ năm, tỷ lệ CAR tính theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II giảm (25%-30%) so với cách tính Thơng tư 36, tạo áp lực trì tỷ lệ CAR theo quy định NHNN ngắn trung hạn Tình theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II (thực QIS theo dự thảo Thông tư 41), tổng tài sản có rủi ro (RWA) 10 ngân hàng thí điểm Basel II tăng 50,8% so với cách tính Thông tư 36 Trong tổng vốn cấp cấp ngân hàng khơng có thay đổi lớn tính theo phương pháp mới, việc tài sản có rủi ro tăng mạnh dẫn đến tỷ lệ CAR ngân hàng thí điểm Basel II giảm khoảng 25%-30% so với tỷ lệ CAR tính theo Thơng tư 36 Một số nguyên nhân dẫn đến RWA ngân hàng tăng mạnh tính theo phương pháp mới: + Các ngân hàng chưa sử dụng hiệu biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng (RMT) để điều chỉnh giảm giá trị khoản phải đòi sổ ngân hàng (tài sản đảm bảo tài có tính khoản cao, bù trừ số dư nội bảng, bảo lãnh bên thứ ba, sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro tín dụng) Để đủ điều kiện thực RMT, ngân hàng phải đáp ứng nguyên tắc, quy định tương đối chặt chẽ (đảm bảo tính pháp lý tài sản đảm bảo, tính hợp pháp hồ sơ, thời hạn lại biện pháp RMT…) + Việc trích lập dự phòng rủi ro cụ thể tổng tài sản có rủi ro khơng có tác động lớn Các ngân hàng trừ khoản trích lập dự phòng rủi ro cụ thể trước áp dụng trọng số rủi ro để tính tài sản có rủi ro tín dụng khoản phải đòi Tuy nhiên, RWA ngân hàng không giảm nhiều ngân hàng trừ khoản trích lập dự phòng rủi ro cụ thể Một lý giải cho việc ngân hàng chưa thực trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định hoặc/và tỷ trọng RWA cho khoản nợ xấu chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 1%-2%) tổng số RWA cho rủi ro tín dụng ngân hàng + Các ngân hàng phải tính thêm rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường rủi ro tín dụng đối tác (phát sinh với giao dịch diễn sổ kinh doanh ngân hàng) dẫn đến RWA cho rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường rủi ro tín dụng đối tác chiếm khoảng từ 7% đến 8% tổng RWA ngân hàng + Trọng số rủi ro (RW) cho khoản phải đòi (đặc biệt rủi ro tín dụng) cao so với Thông tư 36 Trong cấu tổng RWA ngân hàng, RWA cho rủi ro tín dụng chiếm tỷ lệ lớn nhất, đạt trung bình khoảng từ 86%-93% Do đó, RW khoản phải đòi (đối với rủi ro tín dụng) phương pháp cao so với quy định Thông tư 36, tổng RWA ngân hàng tăng mạnh Nhóm khoản phải đòi chịu rủi ro tín dụng có hệ số rủi ro 50% 100% theo Thông tư 36 phân loại thành nhóm khoản phải đòi có hệ số rủi ro cao theo phương pháp mới5 + Phương pháp tiêu chuẩn Basel II quy định thêm RW cho số trường hợp Đối với khoản nợ xấu (RW từ 50%-150% tùy thuộc tỷ lệ trích lập dự phòng), khoản phải thu từ việc bán nợ xấu (RW 200%), trường hợp ngân hàng thiếu thông tin khách hàng (RW 200%)…đây điểm mới, chặt chẽ Thông tư 36 nguyên nhân dẫn đến RWA cho rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên Áp dụng Basel II đảm bảo ngân hàng có tỷ lệ CAR tối thiểu 8% để bù đắp tổn thất từ rủi ro (tín dụng, thị trường, hoạt động) không lường trước (unexpect losses), mà định hướng ngân hàng việc điều chỉnh danh mục cho vay - đầu tư phù hợp sở nguồn lực (vốn) để đảm bảo tính hiệu quả, an tồn sử dụng vốn, từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng Để đáp ứng tỷ lệ CAR Basel II theo quy định, ngân hàng phải cân đối hài hòa hai nhân tố: (i) quy mô khả bổ sung vốn tự có (vốn cấp cấp 2) (ii) quy mô tốc độ tăng tổng tài sản có rủi ro (phản ánh mức độ rủi ro tăng thêm) Trong bối cảnh (i) kinh khu vực doanh nghiệp nhiều khó khăn, (ii) tăng vốn huy động vốn (cả cấp cấp 2) thị trường gặp khó khăn chi phí cao, (iii) lợi nhuận ngân hàng mức thấp, (iv) tốc độ tăng trưởng vốn tự có ngân hàng tăng Ví dụ: khoản phải đòi doanh nghiệp (RW từ 90%-155% tùy doanh thu tỷ lệ đòn bảy), khoản phải đòi bảo đảm bất động sản kinh doanh bất động sản không kinh doanh (RW từ 30% đến 120% tùy thuộc LTV), khoản cho vay chuyên biệt, cho thuê tài (RW 160%), khoản cấp tín dụng bán lẻ (RW 75%) Việc áp dụng RW khác cho nhóm khoản phải đòi tương ứng với đối tượng khách hàng vay phương pháp tiêu chuẩn Basel II đảm bảo phản ánh xác mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt khoảng 5% từ 2014 đến 2016, (v) khó khăn việc điều chỉnh cấu tài sản thời gian ngắn, ngân hàng phải nỗ lực lớn để đáp ứng tỷ lệ CAR theo quy định e) Thứ sáu, chi phí tài để triển khai Basel II tương đối lớn, thách thức chủ yếu ngân hàng quy mô vừa nhỏ Dự án triển khai Chuẩn mực vốn Basel II đòi hỏi nguồn tài lớn Theo báo cáo nghiên cứu thị trường Trung quốc E&Y, chi phí thực khác ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tính chất, quy mô mức độ phức tạp hoạt động ngân hàng, khoảng 10-15 triệu USD để triển khai áp dụng Chuẩn mực vốn Basel II (bao gồm mơ hình PD doanh nghiệp quản trị, mơ hình PD/LGD/EAD cá nhân quản trị, mơ hình LGD/EAD doanh nghiệp, chi phí đánh giá độc lập mơ hình, chi phí phát triển hệ thống IT, chi phí làm giàu sở liệu chi phí bổ sung nhân sự) Tuy nhiên, mức chi phí chưa bao gồm rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Nếu tính thêm loại rủi ro tổng chi phí của top 10 ngân hàng lớn giới xấp xỉ từ 25-30 triệu USD (theo báo cáo điều tra E&Y) Do ngân hàng Việt Nam chủ yếu ngân hàng bán lẻ quy mô nhỏ, rủi ro chủ yếu tập trung vào rủi ro tín dụng, chi phí ước tính thấp hơn, nhóm ngân hàng hàng đầu Việt Nam khoảng 7,5 triệu USD Như vậy, với ngân hàng với mức vốn điều lệ cao Việt Nam chi phí thực cho dự án Basel II chiếm 0.42% vốn điều lệ, ngân hàng quy mô nhỏ với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng dự án tiêu tốn tới 5,25% vốn điều lệ Vì vậy, việc xem xét triển khai dự án Basel cần phải Ban lãnh đạo cấp cao, cổ đông toàn thể cán nhân viên đồng thuận để có định hướng, kế hoạch kinh doanh phù hợp chấp nhận khó khăn, thách thức q trình triển khai g) Thứ bảy, thị trường Việt Nam thiếu tham gia tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Q trình triển khai Basel II đòi hỏi tham gia tổ chức xếp hạng độc lập việc xác định rủi ro tài sản tài chính, giao dịch đối tác Tuy nhiên, Việt Nam hầu hết doanh nghiệp tài sản tài khơng xếp hạng Điều dẫn tới khó khăn cho ngân hàng Việt Nam việc đánh giá định giá khách hàng Hiệp ước Basel II giao cho quan quản lý xem xét, đánh giá việc ngân hàng có đủ tiêu chuẩn sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội để phân loại, đánh giá xác suất vỡ nợ khách hàng Tuy nhiên, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chưa có đủ nguồn nhân lực có đủ trình độ kinh nghiệm để đánh giá, thẩm định hệ thống đánh giá rủi ro ngân hàng Giải pháp triển khai Basel II thời gian tới a) Về phía NHNN: + Tiếp tục xây dựng, ban hành văn hướng dẫn triển khai Basel II; sớm ban hành Thơng tư quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, chi nhánh NHNNg tiếp tục dự thảo Thơng tư tính tốn vốn theo phương pháp nâng cao (FIRB) đảm bảo lộ trình triển khai Basel II nêu Đề án 1058; + Trang bị công cụ Giám sát để đánh giá, theo dõi tiến độ thu hẹp khoảng cách chênh lệnh (% chênh lệch) ngân hàng (Công cụ giám sát) trụ cột Basel II sở liệu IT… ngân hàng; từ đưa giải pháp phù hợp; + Xây dựng, triển khai công cụ Thanh tra việc triển khai tính tốn vốn theo Basel II quy định Thơng tư 41 (Công cụ tra) để hỗ trợ việc tra, giám sát quy trình, kết tính vốn ngân hàng; + Đầu tư, nâng cấp hệ thống data & IT phục vụ công tác tra, giám sát triển khai Basel II; + Nghiên cứu chế khuyến khích ngân hàng (bao gồm ngân hàng thí điểm Basel II) thực Basel II có nhu cầu có đủ điều kiện tài chính, nhân lực; + Phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng sở hệ thống tài chính, chuẩn mực kế tốn, thị trường nhằm hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; + Tiếp tục thúc đẩy công tác đào tạo, tuyên truyền thực Basel II thông qua hợp tác quốc tế; đề xuất chuyên gia phù hợp với nhu cầu; tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho cán triển khai Basel II (ở cấp) ngân hàng, phối hợp với tổ chức tư vấn để chia sẻ kinh nghiệm triển khai Basel II b) Về phía 10 ngân hàng thí điểm Basel II: + Kiện tồn nâng cao vai trò, hiệu hoạt động Ban quản lý dự án Basel II (PMO); + Quyết liệt thực dự án Master plan nhằm đảm bảo lộ trình đề (ví dụ: đầu tư, nâng cấp sở liệu hạ tầng IT: chuẩn hóa CSDL, nâng cấp hạ tầng IT, xây dựng hệ thống tính RWA, phần mềm liên quan, triển khai hệ thống quản lý: hạn mức tín dụng, tài sản đảm bảo, khởi tạo tín dụng, danh mục tín dụng, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, nâng cấp, triển khai hệ thống ALM…); + Điều chỉnh cấu tổ chức, quản trị điều hành: (i) chiến lược tăng trưởng huy động, chiến lược kinh doanh ngoại hối, lãi suất…sẽ tính đến vị rủi ro tín dụng, khoản, thị trường, hoạt động… (ii) hạn mức tín dụng phụ thuốc vào nhiều yếu tố…thay phụ thuộc vào tài sản đảm bảo (iii) sách tín dụng dựa rủi ro tín dụng thay chi phí hoạt động, (iv) thay đổi cách tính hiệu hoạt động (RoRWA, RAROC…), (v) sử dụng tiêu lợi nhuận kinh tế để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc; + Điều chỉnh chiến lược, sách quy trình quản lý rủi ro: (i) cập nhật, nâng cấp sách quản lý rủi ro, khung quản lý rủi ro, khung, khung kiểm tra sức chịu đựng, khung công bố thơng tin theo Basel II hồn thiện sổ tay kiểm toán…(ii) sửa đổi, bổ sung quy định nội bộ; + Xây dựng công cụ phương pháp: nâng cấp, xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng, LGD, EAD, VaR, kiểm định mơ hình, cải thiện công cụ quản lý rủi ro hoạt động (LED, RCSA, KRI…); + Nâng cao chất lượng kiểm toán nội để đánh giá độc lập chất lượng quản lý rủi ro ICAAP; 10 + Tăng cường nguồn nhân lực triển khai Basel II; bao gồm tuyển dụng, đào tạo nhân sự, có chế đãi ngộ phù hợp để giữ thu hút cán có kinh nghiệm, trình độ; + Tập trung hóa liệu liên quan đến triển khai Basel II CIC nhằm tính tốn RWA, nghiên cứu, xây dựng văn quản trị liệu (data governance) để bước nâng cao làm giàu chất lượng liệu Tài liệu tham khảo: E&Y, 2003 “Addressing the challenges: Survey Results of the South African Banking Industry” KPMG, 2004 “The world challenges for the banking industry”, Financial Service Gottschalk R Jones S, 2006 “Review of Basel II Implementation in Low-Income Countries”, Institute of Development Studies University of Sussex Entrofine, 2014 Triển khai thực Basel II Việt Nam Chương trình Tọa đàm Hướng tới thực Basel II Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, 1-2/07/2014 Financial Stability Institute, 2013 Basel II, 2,5 and III implementation FSI survey, Bank for International Settelements, 07/2013 Blackice, 2014 Kinh nghiệm triển khai thực Basel II khu vực thới Chương trình Tọa đàm Hướng tới thực Basel II Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, 1-2/07/2014 CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THEO CHUẨN BASEL II: PHÂN TÍCH CÁC TIỀN ĐỀ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS Đào Minh Phúc6, TS Nguyễn Khương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày nhận bài: 06/07/2017 Ngày gửi lại bài: 07/09/2017 Ngày duyệt đăng: 16/09/2017 Tóm tắt Cấu trúc ngân hàng thương mại (NHTM) yếu tố liên quan thành phần tạo nên chỉnh thể ngân hàng Thông qua cấu trúc này, nhà quản trị thực điều hành quản lý cách hợp lý, khoa học đảm bảo cho NHTM vận hành cách trơn tru, hiệu Thực tế cho thấy tùy thuộc vào đặc điểm, quy mơ, loại hình… ngân hàng mà cấu trúc ngân hàng lựa Email tác giả chính: minhphucdao09@gmail.com 11 chọn cho phù hợp Với ngân hàng hoạt động quốc tế, nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II ngân hàng cần thiết phải điều chỉnh, thay đổi cấu trúc để hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro cho phù hợp với quy định Basel II Bài viết tập trung phân tích cấu trúc NHTM theo Basel II, tiền đề hạn chế trình thực Basel II; từ đưa số khuyến nghị điều kiện thực Basel II NHTM Việt Nam Do Hiệp ước Basel II có nội dung phức tạp nên việc nghiên cứu cấu trúc NHTM Việt Nam theo Basel II chỉ thực số cấu phần có tính phổ qt nhằm đưa cách thức tiếp cận giác độ khoa học để từ vận dụng vào thực tiễn với cấu trúc NHTM theo Basel II đầy đủ sâu rộng Từ khóa: Điều kiện thực Basel II; Cấu trúc Basel II; tái cấu trúc ngân hàng theo Basel II Nhận diện cấu trúc NHTM theo chuẩn mực Basel II Hiệp ước Basel II (2004) hiệp ước an toàn vốn Ủy ban giám sát ngân hàng Basel ban hành nhằm giúp ngân hàng hoạt động quốc tế trích lập dự phòng rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường); ban hành quy định tra, giám sát ngân hàng; minh bạch thông tin theo quy tắc thị trường Về cấu trúc NHTM theo Basel II, Ủy ban Basel (2004) chỉ ngân hàng phải có định nghĩa vốn quy định giới hạn tỷ lệ vốn cấp 1,2,3 theo yêu cầu Basel II Tái thiết lập cơng thức xác định tỷ lệ an tồn vốn Car từ cơng thức tính theo hướng dẫn Basel I số cơng thức tính nội khác sang cơng thức tính theo hướng dẫn Basel II sở ba loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Để áp dụng công thức xác định tỷ lệ an tồn vốn Car theo Basel II ngân hàng phải xây dựng cấu trúc khung, nguyên tắc hướng dẫn, phương pháp xác định rủi ro theo phương pháp Basel II Cụ thể, với rủi ro tín dụng áp dụng ba phương pháp phương pháp chuẩn (Standardized) – tài sản có rủi ro RWA áp dụng hệ số rủi ro khác tổ chức xếp hạng quy định, phương pháp nội (F-IRB) – tài sản có rủi ro RWA tính dựa liệu nội xác xuất vỡ nợ (PD), tổn thất ước tính (LGD), tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (EAD), kỳ hạn (M) phương pháp nội nâng cao (A-IRB) - tài sản có rủi ro RWA tính dựa PD, LGD, EAD, M từ liệu nội chung cách tính phức tạp hơn; với rủi ro hoạt động ngân hàng áp dụng ba phương pháp phương pháp (BIA) – vốn tính dựa tỷ lệ % cố định (15%) bình quân tổng thu nhập dương năm ba 12 năm trước đó, phương pháp chuẩn (TSA) – vốn tính tương tự phương pháp chuẩn BIA chia thành nhóm nghiệp vụ với tỷ lệ % tương ứng, phương pháp nâng cao (AMA) – vốn tính dựa hệ thống nội đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng; với rủi ro thị trường ngân hàng áp dụng hai phương pháp phương pháp chuẩn (Standardized) – vốn tính với yếu tố rủi ro, rủi ro lãi suất, rủi ro trạng thái vốn, rủi ro tỷ giá, rủi ro hàng hóa phương pháp mơ hình nội (MBA) – xác định giá trị Var giao dịch, danh mục toàn hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng nên có nguyên tắc, quy trình quản trị rủi ro NHTM theo Basel II; cấu trúc lại mơ hình quản trị rủi ro, mơ hình kiểm tra giám sát (mơ hình kiểm tra giám sát theo tuyến phòng ngự), hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cấu trúc hệ thống thông tin, truyền thông (các thông tin công bố minh bạch theo 13 bảng hướng dẫn Basel II), cấu trúc lưu trữ sở liệu lịch sử ngân hàng theo chuẩn Basel II Về việc lựa chọn phương pháp áp dụng, Basel II khuyến cáo ngân hàng nên lựa chọn mục tiêu, cách tiếp cận phù hợp với đặc điểm, quy mô ngân hàng nguyên tắc ngân hàng hoạt động phức tạp phải áp dụng phương pháp có độ phức tạp cao hơn; đồng thời khơng cho phép ngân hàng chuyển ngược trở lại phương pháp đơn giản chấp thuận sử dụng phương pháp nâng cao Theo hướng dẫn Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (2004) với kết nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố dựa số liệu khảo sát nghiên cứu 34 ngân hàng Việt Nam có hội sở Hà Nội nhóm tác giả cho kết phân tích chỉ cấu trúc NHTM theo Basel II chia thành hai nhóm là: (i) Cấu trúc chức NHTM theo Basel II (ii) Cấu trúc quản trị NHTM theo Basel II Biểu đồ Biểu đồ 1: Cấu trúc NHTM theo Basel II kết khảo sát Trong Biều đồ này, CT1 định nghĩa vốn quy định giới hạn tỷ lệ vốn cấp 1,2,3 theo yêu cầu Basel II; CT2 công thức xác định tỷ lệ an toàn vốn (Car) theo quy định Basel II; CT3 phương pháp xác định rủi ro tín dụng theo quy định 13 Basel II; CT4 phương pháp xác định rủi ro hoạt động theo quy định Basel II; CT5 phương pháp xác định rủi ro thị trường theo quy định Basel II; CT6 mơ hình quản trị rủi ro NHTM phù hợp với quy định Basel II; CT7 hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với quy định Basel II; CT8 mơ hình kiểm tra, giám sát NHTM phù hợp với Basel II; CT9 NHTM công bố thông tin đáp ứng yêu cầu Basel II; CT10 sở lưu trữ liệu lịch sử NHTM theo Basel II Mười cấu phần CT1~CT10 cấu phần có tính phổ quát; cấu phần chi tiết khác nêu cụ thể Hiệp ước Basel II Các NHTM vào điểm mạnh, điểm yếu, khả nội để lựa chọn phương pháp, mơ hình phù hợp quy định Hiệp ước Basel II làm mục tiêu để thực trình tái cấu trúc NHTM theo chuẩn mực Basel II Các tiền đề để triển khai thực Basel II NHTM Việt Nam 2.1 Thực trạng triển khai áp dụng Basel II NHTM Việt Nam Về chủ trương thực Basel II, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 việc triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II; yêu cầu ngân hàng triển khai Basel II mức độ tiêu chuẩn, riêng 10 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VPBank, Techcombank, VIB, Maritime Bank, MB, Sacombank, ACB thực mức độ cao hơn; lộ trình thực đến năm 2018 chia thành hai giai đoạn: (i) Giai đoạn đến cuối 2015, ngân hàng chọn áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn; (ii) giai đoạn đến cuối 2018, ngân hàng chọn áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao Đây bước đột phá, thể tâm Ngân hàng Nhà nước việc hỗ trợ, thúc đẩy NHTM thực quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II Về sở pháp lý, quan quản lý thực hiện, Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm hỗ trợ ngân hàng nước nâng cao lực quản trị rủi ro hướng tới Hiệp ước Basel II như: (i) Hướng tới Trụ cột I bao gồm Thông tư 36/2014/TT-NHNN (TT36) quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 02/2013/TT-NHNN (TT02) quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 12/2013/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TTNHNN sửa đổi số nội dung TT02 gần Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 (TT41) quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân 14 hàng nước ngồi (ii) Hướng tới Trụ cột II bao gồm Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư 07/2013/TT-NHNN quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng; Thơng tư 10/2012/TT-NHNN quy định xử lý sau tra, giám sát tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; (iii) Hướng tới Trụ cột III bao gồm Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 ban hành quy chế thơng tin tín dụng; Thông tư 16/2010/TT-NHNN hướng dẫn thi hành Nghị định 10/2010/NĐ-CP hoạt động thơng tin tín dụng; TT41 (thơng tư có quy định nội dung cơng bố thơng tin) Bên cạnh số tổ chức quản lý ngành liên quan đến việc thực Basel II hoàn thiện dần cấu tổ chức, chức nhiệm vụ NHNNVN, Cơ quan tra giám sát ngân hàng, Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng – CIC, Công ty VAMC giúp NHTM xử lý nợ xấu, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để nâng cao lực hoạt động kinh doanh số quan khác có liên quan Để giúp NHTM triển khai áp dụng Basel II, NHNN thành lập Ban chỉ đạo triển khai Basel II NHNN Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng; đến bước đầu thực đánh giá thực trạng, khoảng cách quản trị rủi ro NHTM với quy định Basel II Mở rộng, nâng cao vai trò CIC theo hướng hỗ trợ NHTM thực Basel II xây dựng sở liệu quốc gia, cung cấp kịp thời thông tin cho tổ chức tín dụng, nâng cấp máy xếp hạng tín dụng… Bên cạnh đó, việc nâng cao lực giám sát hệ thống chú trọng thực hiện; cụ thể việc ban hành Quyết định 1976/QĐ-NHNN (2007) để tiến hành cải cách tổ chức hoạt động tra; chuyển hướng từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro, xây dựng quy trình, phương pháp tra phù hợp với thơng lệ Basel II Về việc triển khai thực Basel II 10 ngân hàng thí điểm áp dụng, kết tổng hợp cho thấy hầu hết ngân hàng thành lập Ban QLDA Basel II; thuê đơn vị tư vấn triển khai thực dự án phân tích độ lệch sở liệu (Data Gap), nghiên cứu thực quy trình đánh giá vốn rủi ro (ICAAP), lập kế hoạch triển khai thực Basel II; lập báo cáo đánh giá tác động định lượng (QIS) theo hướng dẫn TT41; thực dự án xây dựng hệ thống khởi tạo khoản vay (LOS - Loan Origination System), dự án nâng cấp hệ thống xếp hạng nội (Credit Rating System), dự án hoàn thiện khung quản lý rủi ro thị trường; dự án tính tốn tài sản có rủi ro (RWA) theo Basel II; dần hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro theo tuyến phòng ngự… 15 Riêng ngân hàng Techcombank thực chiến lược đầu tư hệ thống ngân hàng lõi T24 Thụy sĩ phù hợp với thông lệ quốc tế [6;7;8;9] Những phân tích cho thấy NHTM Việt Nam dần vào định hướng, lộ trình thực Basel II Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên để đạt yêu cầu quy định Basel II đòi hỏi NHTM cần nỗ lực nhiều thời gian tới Đặc biệt cần lưu ý trì hệ số Car tối thiểu 8% với công thức xác định theo TT36 thay đổi theo TT41 quy định Basel II Theo việc bổ sung vốn cho rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường vào cơng thức tính Car gây áp lực cho NHTM làm việc tăng vốn ngân hàng yêu cầu thiết Về phía NHTM tùy theo khả tài nguồn lực có để lựa chọn mục tiêu tái cấu trúc NHTM theo Basel II mức độ phù hợp, theo định hướng NHNN 2.2 Hoạt động tra giám sát ngân hàng theo Basel II Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng thành lập theo Quyết định số 83/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 với mục tiêu hình thành nên máy tra giám sát có chất lượng, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trên giới có hai hình thức tra quan tra, giám sát ngân hàng áp dụng giám sát tuân thủ giám sát sở rủi ro Giám sát tuân thủ tập trung vào xem xét, đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật ngân hàng việc chấp hành giới hạn/tỷ lệ an tồn hoạt động, quy định kiểm tốn, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro… Giám sát sở rủi ro tập trung vào việc đo lường, đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng; xác định hoạt động rủi ro yếu để lên kế hoạch tra Ở Việt Nam, bối cảnh ngành ngân hàng thực tái cấu trúc, chức Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng đổi theo hướng chuyển từ tra giám sát tuân thủ sang kết hợp với tra, giám sát sở rủi ro Hiện nay, báo cáo giám sát Thanh tra giám sát bước theo thông lệ quốc tế; cụ thể việc đưa khung đánh giá CAMELS vào nội dung báo cáo tra giám sát hay việc đưa thêm yêu cầu tuân thủ theo quy định tra, giám sát Basel II (29 nguyên tắc giám sát Basel II) [1] Trên thực tế, hoạt động tra nhiều khó khăn thách thức như: Chưa tn thủ hết 29 nguyên tắc tra giám sát Basel II; phương pháp giám sát tiếp cận tra giám sát sở rủi ro; việc tiếp cận thông tin phục vụ công tác tra nhiều khó khăn; mơ hình định lượng phụ vụ tra, giám sát thiếu; hạ tầng cơng nghệ thông tin mức đơn giản; thiếu yếu nhân lực thực Mặc dù vậy, giai đoạn toàn ngành thực tái cấu, tra 16 giám sát thực tốt nhiệm vụ thu kết đáng kể sau: Giám sát chặt chẽ chất lượng tín dụng, giúp hạn chế nợ xấu; giúp tình hình khoản hệ thống ổn định, không bị khoản; hỗ trợ tiến trình hội nhập với quốc tế thơng qua việc áp dụng hình thức tra sở rủi ro; giám sát chặt chẽ rủi ro liên quan đến cổ đông, sở hữu số kết đáng khích lệ khác [4] 2.3 Hoạt động cơng bố thông tin NHTM theo Basel II Nhằm mục tiêu hỗ trợ NHTM thực Basel II theo đúng lộ trình, NHNN củng cố, chuẩn hóa kiện tồn hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thơng tin CIC, tập trung vào định hướng hỗ trợ việc thực thi quy định Basel II tổ chức tín dụng việc xây dựng sở liệu thơng tin tín dụng quốc gia đầy đủ, phản ánh xác, kịp thời liệu từ đơn vị ngành, đáp ứng tốt nhu cầu liệu cho NHTM thực Basel II; cung cấp thông tin kịp thời cho NHTM, phục vụ xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng xây dựng báo cáo phân tích ngành; cung cấp thơng tin cho quan tra giám sát ngân hàng để tăng cường công tác tra giám sát NHTM; nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng CIC; triển khai hoạt động đăng ký tín dụng…[3] Dưới giác độ NHTM, hầu hết NHTM triển khai công bố thông tin minh bạch với sở hạ tầng công nghệ thông tin đại Tuy nhiên hầu hết NHTM công bố thông tin chủ yếu phản ánh hoạt động kinh doanh mà chưa chú trọng đến nội dung yêu cầu công bố thông tin theo hướng dẫn TT41 quy định công bố thông tin minh bạch Basel II Mặc dù đời TT41 hướng việc công bố thông tin NHTM phù hợp với chuẩn mực quốc tế Basel II TT41 ban hành thời gian ngắn nên số liệu đánh giá thực trạng công bố thông tin NHTM hạn chế Một số khuyến nghị việc thực Basel II NHTM Việt Nam Với cấu trúc NHTM theo Basel II phân tích thực trạng thực Basel II NHTM Việt Nam, chúng cho để NHTM Việt Nam thực Basel II sớm đạt kết cần: (i) Có đầy đủ hành lang pháp lý phù hợp với quy định Basel II nhằm tạo môi trường thống cho NHTM triển khai thực Thực tế cho thấy môi trường thực Hiệp ước Basel II tạo lập Tuy nhiên thiếu quy định có tính định hướng quan quản lý nhà nước Cụ thể có số văn hướng dẫn thực QLRR hướng tới Basel II (TT36, TT02…) hầu hết 17 chỉ tập trung vào nhóm rủi ro tín dụng cuối năm 2016 vừa qua có TT41 hướng dẫn chi tiết, cụ thể vốn, cách xác định tỷ lệ an toàn vốn theo loại rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường)… Đây bước tiến lớn Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định pháp lý làm đòn bẩy cho NHTM triển khai thực Basel II Về quy định pháp lý việc tra, giám sát theo quy định Basel II nhiều hạn chế; Quy định cơng bố thơng tin hướng tới Basel II quy định cụ thể TT41 Như điều kiện môi trường thực Basel II có, phù hợp với quan điểm hướng dẫn định hướng trao quyền định lựa chọn thực cho NHTM NHTM phải báo cáo kết triển khai thực để quan quản lý chuyên ngành quản lý, đánh giá (ii) Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia vào hệ thống quản lý rủi ro theo Basel II, xây dựng sở hạ tầng tương ứng với chức nhiệm vụ chủ thể Ví dụ như: NHNN Việt Nam quan quản lý nhà nước chung ngân hàng, tiền tệ, đầu mối ban hành quy định, hướng dẫn giúp NHTM hoạt động lành mạnh, hiệu quả, quản lý tốt rủi ro đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng, tiền tệ quốc gia Thanh tra giám sát ngân hàng (trực thuộc NHNN) quan quản lý nhà nước thực tra, giám sát theo quy định Trụ cột II Chuẩn mực Basel II; làm đầu mối tham mưu giúp NHNN ban hành quy định, hướng dẫn NHTM thực quản lý rủi ro theo Basel II Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia CIC (trực thuộc NHNN) quan quản lý nhà nước phụ trách công bố thông tin, tham mưu giúp NHNN ban hành quy định công bố thông tin minh bạch theo quy tắc thị trường (Trụ cột 3); xây dựng sở hạ tầng liệu lịch sử cho hệ thống ngân hàng Công ty mua bán nợ tổ chức tín dụng VAMC làm đầu mối xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, hỗ trợ tổ chức tín dụng hoạt động nhằm khơi phục lại hoạt động… Thành lập tổ chức xếp hạng tín dụng đạt chuẩn Basel II trực thuộc NHNN; phối hợp với số tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế có uy tín… Các NHTM, tổ chức tín dụng đối tượng trực tiếp thực quản lý rủi ro theo Basel II cần tuân thủ thực theo quy định quan quản lý nhà nước hướng dẫn thêm cụ thể Hiệp ước Basel II trình thực Basel II NHTM 18 KN thực BII 0,125* 0,253* 0,142* 0,102* Ủy ban Basel NHTM Nội dung Basel II Hình Mơ hình Trọng tâm, tam giác quan hệ chiến lược ảnh hưởng đến tra, giám sát khả thực Thanh Basel II NHTM Theo mơ hình định lượng này: Có chủ thể tương tác lẫn trình triển khai thực Hiệp ước Basel II thân NHTM, Thanh tra giám sát NHTM, Ủy ban Basel II; NHTM giữ vai trò thực Hiệp ước, tra giám sát ngân hàng giữ vai trò kiểm tra giám sát NHTM thực hiện, Ủy ban Basel giữ vai trò đánh giá, xếp hạng đạt chuẩn hỗ trợ kỹ thuật cho NHTM thực Hiệp ước Các chỉ số mơ hình cho thấy yếu tố lớn tác động đến khả thực Basel II NHTM phụ thuộc vào thân NHTM (hệ số hồi quy riêng phần nhân tố Nội NHTM lớn tương ứng giá trị 0,253; hệ số hồi quy riêng phần nhân tố lại thấp tương ứng với giá trị 0,142; 0,125; 0,102) Riêng vấn đề Nội dung Hiệp ước Basel II đặt vào trọng tâm tam giác cho thấy vai trò quan trọng việc nắm rõ nội dung Hiệp ước trình triển khai thực hiện; theo mơ hình này, ba chủ thể tham gia nêu phải nắm rõ nội dung Hiệp ước để thực có điều chỉnh chiến lược thực Basel II cho phù hợp với khả năng, điểm mạnh, điểm yếu NHTM Về chủ thể khác chưa có mơ hình nghiên cứu bổ sung nghiên cứu tiếp sau (iii) Thiết lập mối quan hệ với Ủy ban Basel II (được mô tả Hình 1) tổ chức tư vấn thực Basel để có hỗ trợ tư vấn thực hiện, tiếp cận với tài liệu hướng dẫn, tiêu chuẩn đánh giá thực Basel II Ủy ban Basel Thông lệ cho thấy rằng, tổ chức ban hành hiệp ước, tiêu chuẩn thường có đánh giá khách quan xác thực tổ chức, cá nhân thực hiệp ước, tiêu chuẩn tổ chức ban hành Do vậy, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng Ủy ban Basel việc đánh giá, xếp hạng NHTM thực Basel II 19 (iv) Các NHTM xác định rõ cấu trúc ngân hàng để thực theo Basel II (có thể tham khảo cấu trúc chức năng, cấu trúc quản trị NHTM theo Basel II Biểu đồ 1) tùy thuộc vào quy mô, điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu loại, nhóm ngân hàng Việc xác định rõ cấu trúc giúp NHTM, quan quản lý tập trung nguồn lực lựa chọn chiến lược thực phù hợp (v) Nâng cao lực quản lý, hoạt động tác nghiệp cán nhân viên NHTM theo nội dung quy định Basel II Theo mơ hình hình 1, “Nội dung Basel II” đặt vào trọng tâm chủ thể khác mơ hình phải nắm rõ nội dung Hiệp ước (vi) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống sở liệu lịch sử, hệ thống cơng nghệ thơng tin, xếp hạng tín dụng, thiết lập mơ hình quản lý rủi ro, xếp hạng tín dụng nội phù hợp với quy định Basel II (vii) Ban hành quy định cho NHTM tăng vốn điều lệ cho nhóm ngân hàng cụ thể, thành lập quỹ hỗ trợ tổ chức tín dụng giúp tổ chức tín dụng có thêm nguồn lực triển khai thực Basel II Có thể xem xét nới tỷ lệ sở hữu cho số đối tác quốc tế để tận dụng nguồn lực kinh nghiệm thực Basel II tổ chức tín dụng quốc tế (viii) Triển khai thực Basel II NHTM cần gắn chặt với đề án tái cấu trúc NHTM xử lý nợ xấu nhằm tối ưu hóa nguồn lực, hạn chế lãng phí từ khoản mục đầu tư không cần thiết trùng lắp tiến trình xếp lại cấu trúc cho phù hợp với quy định Basel II Như vậy, nghiên cứu khái lược cấu trúc NHTM theo Basel II, phân tích tiền đề, số hạn chế khuyến nghị điều kiện thực Basel II NHTM Việt Nam Trên thực tế việc thực Basel II q trình khó khăn phức tạp cần thực thêm điều kiện khắt khe Do phạm vi nghiên cứu rộng, nguồn lực thực hạn chế nên phân tích nghiên cứu có phần định tính, chưa phản ánh hết cấu trúc, hoạt động tổ chức tham gia đến tiến trình thực Basel II NHTM Chính chủ đề mở cho nhiều nghiên cứu tiếp sau./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Thanh tra sở rủi ro góp phần triển khai thành cơng đề án cấu lại phát triển bền vững hệ thống 20 tở chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (Số chuyên đề 2015), Tr 101-107 Nguyễn Khương (2017), “Tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam theo chuẩn mực Basel II: Nghiên cứu điển hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Tô Kim Ngọc & Lê Thị Tuấn Nghĩa (2015), “Những kết trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011~2014”, Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (Số chuyên đề 2015), Tr 1829 Trần Đăng Phi (2015), “Vai trò Thanh tra, giám sát ngân hàng giám sát, ngăn ngừa rủi ro hệ thống”, Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (Số chuyên đề 2015), Tr 108-113 Lê Trung Thành & Nguyễn Khương (2016), “Nghiên cứu mối quan hệ khả thực Hiệp ước Basel II với số nhân tố hàm ý sách”, Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (5), Tr.21-28 http://www.baomoi.com/ngan-hang-viet-nam-tung-buoc-hoan-thien-theo-chuanmuc-basel-ii/c/21284623.epi http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung-basel-ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-1sacombank-20161117161931567.chn http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung-basel-ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-2maritime-bank-20161123072256769.chn http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung-basel-ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-3vib-20161125075732156.chn 10 http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/trien-khai-basel-ii-ngan-hang-se-tiet-kiemduoc-chi-phi-105953.html 21 ... Entrofine, 20 14 Triển khai thực Basel II Việt Nam Chương trình Tọa đàm Hướng tới thực Basel II Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, 1 -2/ 07 /20 14 Financial Stability Institute, 20 13 Basel II, 2, 5 and III... lý nhà nước hướng dẫn thêm cụ thể Hiệp ước Basel II trình thực Basel II NHTM 18 KN thực BII 0, 125 * 0 ,25 3* 0,1 42* 0,1 02* Ủy ban Basel NHTM Nội dung Basel II Hình Mơ hình Trọng tâm, tam giác quan... http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung -basel- ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-1sacombank -20 161117161931567.chn http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung -basel- ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-2maritime-bank -20 161 123 0 722 56769.chn http://cafef.vn/cac-ngan-hang-thi-diem-ap-dung -basel- ii-da-thuc-hien-den-dau-ky-3vib -20 161 125 0757 321 56.chn

Ngày đăng: 14/03/2020, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan