Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
416,03 KB
Nội dung
TRƯỜNH ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH HỌC PHẦN: KINH TẾ DU LỊCH TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN Người thực hiện: Phan Thị Tuyết Nhi MSSV: D21DL129 Lớp: 21DLH2 GVHD: Th.S Tơ Hồng Gấm Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH l Lượng khách du lịch đến Bình Thuận qua năm 2013- 2018 Nguồn Sở Văn hóa- Thể Thao Du lịch Bình Thuận LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Được mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói” năm du lịch đem lại nguồn thu tương đối đáng kể cho Việt Nam ta trước đại dịch Covid-19 xuất Tổ chức Du lịch giới cho rằng, du lịch ngày biện pháp hiệu chống đói nghèo tồn giới, tạo nhiều việc làm giới, nguồn thu ngoại tệ lớn cho 83% nước giới Việt Nam khơng nằm ngồi chơi này, GDP ngành tăng gấp đôi vào năm trở lại Tỉnh Bình Thuận tỉnh có nhiều thuận lợi việc phát triển du lịch Khí hậu, vị trí địa lý, tiềm tài nguyên thiên nhiên, văn hóa- lịch sử liên kết với vùng du lịch xung quanh, Bình Thuận nhà chuyên gia du lịch đánh giá cao Nhưng trình tạo nên thương hiệu sản phẩm du lịch Bình Thuận cịn gặp vấn đề khó khăn thách thức “Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tỉnh Bình Thuận” chọn đề tài nhằm tìm hiểu, nghiên cứu mong muốn đưa giải pháp thúc đẩy sản phẩm du lịch Bình Thuận ngày phát triển khách hàng quan tâm 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH: 1.1 Sản phẩm du lịch: a Khái niệm sản phẩm du lịch: Theo Tổ chức Du lịch Thế giới WTO: “Sản phẩm du lịch tổng hợp yếu tố cấu thành: (i) kết cấu hạ tầng du lịch, (ii) tài nguyên du lịch (iii) sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, lao động quản lý du lịch” Thực tế cho thấy khái niệm WTO “bao trùm” thể đầy đủ chứa đựng sản phẩm du lịch” Theo Luật Du Lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14, Điều 3, Khoản 5: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch.” Cịn hiểu khái niệm khác sản phẩm du lịch dịch vụ cung cấp loại hàng hóa cho khách du lịch Trong đó, sản phẩm tạo nên có khai thác yếu tố tự nhiên xã hội việc sử dụng nguồn lực lao động, sở vật chất, trang thiết bị… vùng hay quốc gia b Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch: Môi trường: tự nhiên, xã hội, văn hóa Dịch vụ vận chuyển lại: dịch vụ sản phẩm du lịch gồm phương tiện giao thơng lại đưa đón khách: máy bay, tàu hỏa, ô tô, xe máy, Dịch vụ lưu trú ăn uống: thành phần tạo nên sản phẩm du lịch như: khách sạn, motel, resort, nhà hàng… Các dịch vụ tham quan yếu tố làm cho sản phẩm du lịch thu hút đa dạng: Khu vui chơi, bảo tàng, hội chợ, tuyến điểm tham quan, Hàng hóa: bao gồm hàng hóa tiêu dùng hàng lưu niệm 2 Các dịch vụ hỗ trợ: Thủ tục xin hộ chiếu, thị thực (visa) c Phân loại sản phẩm du lịch: Sản phẩm đơn lẻ: sản phẩm nhà cung cấp để thỏa mãn yêu cầu khách du lịch Ví dụ: khách sạn có dịch vụ cho khách du lịch thuê xe tự lái Nhà cung ứng xe tự lái khách sạn, hãng vận chuyển,… Sản phẩm tổng hợp: thỏa mãn cho nhóm người (khách du lịch) nhu cầu sử dụng sản phẩm du lịch Ví dụ: Tour trọn gói bao gồm dịch vụ: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan… d Các đặc trưng sản phẩm du lịch: Tính vơ hình: Sản phẩm du lịch không tồn dạng vật chất, sờ thử trước mua Do đó, khách du lịch đánh giá chất lượng sản phẩm qua yếu tố điểm đến, người phục vụ, thơng tin cung cấp… Tính khơng tách rời: Quá trình tiêu dùng sản phẩm diễn đồng thời với trình phục vụ Sản phẩm cho phép thực quyền sử dụng mang tính trải nghiệm mà không thực quyền sở hữu chuyển giao Tính khơng đồng nhất: Do tồn vơ hình nên chất lượng sản phẩm thường khơng đồng Do đó, khách hàng cảm nhận chất lượng dịch vụ mà khó đo lường xác giá trị Tính mau hỏng khơng dự trữ được: Để cung cấp sản phẩm du lịch mà công ty du lịch chuẩn bị trước dịch vụ như: Ăn uống, lưu trú, vận chuyển… Mà dịch vụ lưu trữ khơng sử dụng Tính cao cấp Tính tổng hợp Tính khơng thể dịch chuyển Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch Có tham gia trực tiếp khách hàng Đòi hỏi điều kiện thực định e Nguyên tắc cấu thành sản phẩm du lịch chất lượng: Phù hợp với nhu cầu khách du lịch: nhu cầu khách hàng ngày đa dạng phong phú, thay đổi liên tục Đòi hỏi nhà cung ứng sản phẩm du lịch phải liên tục đưa sản phẩm đa dạng phù hợp với khách hàng thị trường Việc nghiên cứu sản phẩm, thị trường, khách hàng điều cần thiết doanh nghiệp Thể tính đặc sắc: vùng miền có phong tục tập quán văn hóa khác mang đặc trưng riêng Cần thể tính đặc sắc làm bật điểm đến Mang lại lợi ích kinh tế: mục đích việc bán sản phẩm du lịch tạo lợi nhuận Vì doanh nghiệp khơng làm kinh tế mà cân tạo giá trị cho khách hàng song song bảo tồn thiên nhiên Khai thác tổng thể: không khai thác du lịch mà phải khai thác giá trị xung quanh ẩm thực, kiến trúc, Tuân thủ nguyên tắc bảo tồn: Muốn phát triển sản phẩm du lịch bền vững bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc bảo tồn 1.2 Loại hình du lịch: a Khái niệm: Theo TS Trương Sỹ Quý: “Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, ñược bán cho giới khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức xếp chung mức giá bán đó“ b Phân loại loại hình du lịch: Theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch nội địa Du lịch quốc tế Theo mục đích chuyến đi: Du lịch văn hóa, lịch sử Du lịch sinh thái, khám phá Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch thể thao Du lich team building Theo hình thức tổ chức: Du lịch theo đồn Du lịch cá nhân Du lịch gia đình Theo đặc điểm địa lý: Du lịch núi Du lịch biển Du lịch nông thôn Du lịch thị Các loại hình du lịch khác: Phân loại theo thời gian hành trình Du lịch MICE Phân loại du lịch theo lứa tuổi … 1.3 Dịch vụ du lịch a Khái niệm: Theo điều 4, Chương I, Luật Du Lịch, số 44/2005/QH11: “Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch.” b Phân loại dịch vụ du lịch: Từ năm 2018, loại dịch vụ du lịch khác quy định Điều 54 Luật Du lịch 2017 Cụ thể bao gồm: Dịch vụ ăn uống Dịch vụ mua sắm Dịch vụ thể thao Dịch vụ vui chơi, giải trí Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Dịch vụ liên quan khác phục vụ khách du lịch c Đặc điểm: Tính phi vật chất: Tính phi vật chất làm cho du khách không thể nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm trước mua Chính vì vậy du khách rất khó đánh giá chất lượng của dịch vụ trước sử dụng Tính đồng thời sản xuất tiêu dùng dịch vụ du lịch: Sản phẩm du lịch không thể sản xuất ở một nơi rồi mang tiêu thụ ở một nơi khác Do tính đồng thời trên nên sản phẩm du lịch không thể lưu kho được Sự tham gia du khách trình tạo dịch vụ: Khách du lịch là nội dung của quá trình sản xuất Mức độ hài lòng của khách du lịch sẽ phụ thuộc vào sự sẵn sàng cũng như khả năng của nhân viên du lịch, khả năng thực hiện được ý nguyện của khách Tính khơng thể di chuyển: Đặc điểm này là cơ sở du lịch vừa là nơi cung ứng dịch vụ, vừa là nơi sản xuất nên dịch vụ du lịch không thể di chuyển được, khách muốn tiêu dùng dịch vụ phải đến các cơ sở du lịch Tính thời vụ: Du lịch có đặc trưng rất rõ nét ở tính thời vụ đó ảnh hưởng đến dịch vụ du lịch Cung - cầu về dịch vụ du lịch không có sự đồng đều năm mà tập trung vào một sớ thời điểm nhất định 6 Tính trọn gói: Dịch vụ trọn gói bao gồm dịch vụ dịch vụ bổ sung Tính khơng đồng nhất: Nhà cung ứng dịch vụ du lịch rất khó đưa các tiêu chuẩn nhằm làm thỏa mãn tất cả khách hàng mọi hoàn cảnh vì sự thỏa mãn đó phụ thuộc vào sự cảm nhận và kì vọng của từng khách hàng Dịch vụ du lịch không có được sự đồng nhất vì phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành 1.4 Phát triển sản phẩm du lịch: a Khái niệm: Phát triển sản phẩm du lịch q trình mà giá trị địa điểm cụ thể sử dụng tối đa để đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước, khách du lịch quốc tế người dân địa phương Ngoài tăng doanh thu, số lượng khách lưu trú nội địa lẫn quốc tế phải, phải nâng cao, hoàn thiện chất lượng sản phẩm Bên cạnh phải trú trọng đến nguồn nhân lực công tác quản lý điểm đến b Nội dung phát triển sản phẩm du lịch: Xây dựng chiến lược: Định hướng phát triển sản phẩm du lịch: xác định vị trí vai trị địa phương, định hướng khai thác tài nguyên, phát triển loại hình du lịch, tuyến điểm phù hợp với nhu cầu thị trường, Phân tích nhu cầu sản phẩm du lịch thị trường: Chính sách nhà nước, xu hướng phát triển thị trường, bối cảnh kinh tế- xã hội, trị, Phân tích khả đáp ứng nhu cầu du lịch điểm đến, đánh giá tiềm du lịch điểm đến sở Xác định danh mục, loại hình sản phẩm du lịch Phát triển quy mô sản phẩm du lịch: Doanh thu du lịch: tiêu phản ánh toàn số tiền thu kết hoạt động kinh doanh, lấy doanh thu du lịch tiêu đánh giá khái quát hiệu kinh tế Phát triển sở kinh doanh: Sự phát triển sở kinh doanh du lịch thể tốc độ tăng trưởng số lượng, quy mô sở kinh doanh du lịch, phân theo nhóm ngành dịch vụ Khách du lịch: Xác định khách du lịch quốc tế du lịch nội địa có quan hệ qua lại, bổ sung cho nhau, tiền đề kích thích tăng trưởng phát triển sản phẩm du lịch Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch: Nâng cao chất lượng lao động Tăng cường sở vật chất – kỹ thuật du lịch Tăng cường sở vật chất – kỹ thuật du lịch Nâng cao lực tạo lập liên kết chặt chẽ chủ thể tham gia hoạt động du lịch Nâng cao chất lượng môi trường cho phát triển sản phẩm du lịch 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Giới thiệu tỉnh Bình Thuận 2.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Bình Thuận Bình Thuận địa phương có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển du lịch Là tỉnh thuộc vùng duyên hải nam trung bộ, chịu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với phía bắc giáp Ninh Thuận, phía Tây giáp Đồng Nai, phía tây bắc giáp Lâm Đồng, phía tây nam giáp Bà Rịa- Vũng Tàu phía đơng giáp biển Đơng Đi đơi với phát triển kinh tế, tỉnh cịn nhấn mạnh tầm quan trọng việc phát triển du lịch, với bờ biển dài 192km; có đảo Phú Quý; có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn đa dạng, với môi trường tự nhiên thuận lợi để phát triển loại hình, sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, tham quan dã ngoại, du lịch thể thao giải trí biển, đồi cát, du lịch mạo hiểm, thám hiểm hệ động, thực vật biển, du lịch văn hóa, tín ngưỡng gắn với di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống đặc sắc Bình Thuận xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Vì tỉnh ưu tiên phát triển du lịch chuyên nghiệp, bền vững, an tồn, gắn với bảo vệ mơi trường, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc 2.1.2 Tóm tắt phát triển du lịch Bình Thuận: Năm 1992, đánh dấu năm tái lập tỉnh, Đảng nhân dân tỉnh Bình Thuận bắt tay vào xây dựng ngành du lịch tỉnh nhà khơng có đồ du lịch nước giới Năm 1995, kiện nhật thực toàn phần vào ngày 24/10 thu hút hàng trăm ngàn người từ khắp nơi đổ Mũi Né-Phan Thiết-Bình Thuận để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú thiên nhiên, có khơng doanh nhân ngồi nước tìm kiếm hội đầu tư vùng đất Từ đó, địa danh Mũi NéPhan Thiết-Bình Thuận nhanh chóng trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nhà đầu tư nước Nguồn tài nguyên du lịch phong phú khơi dậy đánh dấu cho vươn lên đầy ấn tượng du lịch Bình Thuận từ 9 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Loại hình du lịch a Loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên Địa hình đa dạng núi thấp, gị đồi, đồng bằng, đồi cát, , có lưu vực sơng lớn, bờ biển dài 192km, từ tài nguyên tự nhiên phong phú tỉnh phát triển loại hình du lịch khám phá mạo hiểm, du lịch biển, b Loại hình du lịch dựa vào tài ngun văn hóa- lịch sử: Hiện Bình Thuận có 300 di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh đưa vào nghiên cứu, bảo vệ Trong đó, có 28 di tích xếp hạng cấp quốc gia 44 di tích xếp hạng cấp tỉnh Tỉnh trở thành vùng đất giàu truyền thống văn hóa với lễ hội phong phú, đa dạng, tiêu biểu Lễ hội Dinh Thầy Thím, Lễ hội Nghinh Ơng, Lễ hội Katê, Lễ hội Cầu yên, Lễ hội rước đèn Trung thu; ra, tết đến xuân lúc số lễ hội diễn … c Cách loại hình dựa vào nhu cầu du lịch khách: Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận, đến tháng 7/2022, tồn tỉnh có có 600 sở lưu trú hoạt động kinh doanh với tổng số 17.500 phịng; ngồi tồn tỉnh cịn có 550 hộ 315 biệt thự cho thuê, đảm bảo phục vụ đa dạng dòng du khách vào thời điểm d Quy mô hoạt động dịch vụ lữ hành Hoạt động lữ hành tương đối ổn định đà phát triển Các công ty lữ hành Sao Mai, Phan Thiết Tour, Bờ Cát Vàng Travel… cơng ty có tên tuổi tỉnh Bình Thuận Hiện có 60 đơn vị hoạt động kinh doanh lữ hành, có doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, 23 doanh nghiệp lữ hành nội địa 30 chi nhánh văn phòng đại diện, văn phòng du lịch e Lượng khách du lịch đến với tỉnh Bình Thuận Lượng khách du lịch tăng ổn định, bình quân giai đoạn 2015 – 2020 tăng 10% đến 12%/năm 10 Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh, năm 2019, toàn tỉnh ước đón khoảng 6.404.000 lượt khách, tăng 11,33% so với kỳ năm 2018, đạt 100,06% kế hoạch năm Số lượng khách nội địa “Vào năm 2019 tỉnh đón 5.632.000 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng 10,9% so với năm 2018”: Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận Dịp lễ 2/9 năm nay, tỉnh Bình Thuận đón 43.000 ngàn lượt khách, tăng nhiều so với năm 2019 (là năm trước dịch COVID-19 xảy ra.) Số lượng khách quốc tế Năm 2019, tổng lượt khách quốc tế 775.000 lượt, tăng 14,69% Doanh thu Doanh thu từ khách du lịch 15.110 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2018 (đạt 100,07% kế hoạch năm) 2.2.2 Phát triển mặt chất lượng ngành du lịch a Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Đến tháng 7/2022, Tồn tỉnh có khoảng 25.000 lao động ngành du lịch, có khoảng 70% lao động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch Bên cạnh đó, trình độ người lao động sở du lịch 11 mức trung bình Lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm 25%; trung cấp 18%; sơ cấp 14%; chứng nghề 14%, bồi dưỡng ngắn ngày 29% Thực tế nay, lao động ngành du lịch thường xuyên tiếp xúc với khách quốc tế hạn chế trình độ ngoại ngữ, chun mơn nghiệp vụ b Mức độ đầu tư tư cho phát triển du lịch Các nhà đầu tư đánh giá, Bình Thuận sở hữu tiềm du lịch lớn có địa phương có UBND tinh Bình Thuận chấp thuận chủ trương 29 dự án với tổng mức đầu tư 55.040 tỷ đồng ký thỏa thuận ghi nhớ đăng ký đầu tư 33 dự án tổng vốn 517/778 tỷ đồng vào năm 2017 2019 Tỉnh kêu gọi đầu tư mạnh mẽ, lĩnh vực quan tâm khách sạn, nhà hàng, resort, khu vui chơi giải trí Tồn tỉnh có 388 dự án du lịch chấp thuận đầu tư cịn hiệu lực, với tổng diện tích đất cấp 6.183 tổng vốn đăng ký đầu tư 54.072 tỷ đồng; đó, đầu tư nước ngồi có 23 dự án du lịch 15 dự án dịch vụ du lịch c Chất lượng hệ thống khách sạn: Hiện tồn tỉnh có 576 sở lưu trú hoạt động kinh doanh với tổng số 16.331 phòng Đã xếp hạng 89 sở lưu trú với 5.975 phòng, đạt tiêu chuẩn sở với 357 phịng, có 27 sở với 3020 phịng, có 16 sở với 1.210 phịng, 19 sở 810 phòng 24 sở với 586 phịng Ngồi cịn có 557 hộ 315 biệt thự nhiều resort khách sạn 3-4 các địa phương Mũi Né, Thị xã Lagi, Phan Thiết, đón lượt khách lớn nghỉ dưỡng du lịch, số lượng khách đặt phòng trước ngày tăng 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Thuận 2.3.1 Loại hình du lịch Sở hữu bờ biển đẹp, quan cảnh hữu tình, nhiều di tích lịch sử văn hóa với lễ hội truyền thống, với hệ thống resort, khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp, sang trọng điều kiện để tổ chức loại hình du lịch MICE An ninh, an tồn, hệ thống thơng tin liên lạc, sở giao 12 thơng, hạ tầng hồn thiện… hồn tồn đáp ứng tiêu chí cho việc phát triển du lịch MICE Tỉnh phát triển loại hình du lịch khác như: du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm, khám phá, 2.3.2 Sản phẩm du lịch Dự kiến tới, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” địa bàn Bình Thuận Bình Thuận chia thành vùng du lịch phù hợp Trong từ huyện Tuy Phong đến phía Bắc huyện Bắc Bình với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển (Cổ Thạch - Bình Thạnh), du lịch sinh thái biển (lặn biển, tham quan khu bảo tồn Cù Lao Câu), điều dưỡng chữa bệnh (suối khống nóng Vĩnh Hảo), tài ngun nhân văn (đình, chùa, đền tháp) làng nghề (gốm gọ, dệt thổ cẩm, nghề làm nhạc cụ người Chăm)… TP Phan Thiết đảm nhận vai trò trung tâm với sản phẩm nghỉ dưỡng biển cao cấp, thể thao giải trí đẳng cấp (đua thuyền, lướt ván, dù kéo, golf…) nhiều lễ hội đặc trưng (đua thuyền truyền thống sông Cà Ty, Trung thu, Katê, Nghinh Ông), Khu dịch Núi Tà Cú, Tà Pao hải đăng Kê Gà, núi Tà Cú, suối nóng Bưng Thị, du lịch biển đảo Phú Quý thị xã La Gi gắn với sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, tài nguyên nhân văn (di tích Dinh Thầy Thím), cảnh quan (bãi biển Cam Bình, Đồi Dương, hồ Sơng Dinh, Núi Đất, đập Đá Dựng, Suối Tiên)… Huyện Hàm Thuận Bắc đến huyện Tánh Linh, Đức Linh mạnh du lịch sinh thái rừng - thác - hồ, du lịch cộng đồng, thể thao mạo hiểm, sinh thái nông nghiệp Phát huy sản phẩm nghỉ dưỡng biển thương hiệu thể thao giải trí đặc trưng Festival Thuyền buồm quốc tế, Giải lướt ván buồm cúp giới PWA, 2.3.3 Công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch Tỉnh Bình thuận trọng công tác nghiên cứu thị trường quảng bá du lịch đến với du khách Các cơng ty tích cực xúc tiến thông tin du lịch, nhiều doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mang dấu ấn riêng Cụ thể giai đoạn 2021- 2025, du lịch Bình Thuận đẩy mạnh tun truyền hình ảnh văn hóa, người nơi đây, danh lam thắng cảnh đến khách 13 nội địa khách quốc tế Đối với khách nội địa: khai thác phát triển tour tuyến từ vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam trung bộ, tỉnh Đồng sông Cửu Long Khách thiếu niên, học sinh sinh viên, nhóm bạn bè gia đình hay nhóm người cao tuổi đối tượng khách mà du lịch tỉnh muốn hướng tới thu hút Với thị trường khách quốc tế, quảng bá xúc tiến với nước ASEAN, Hàn, Nhật, Trung Quốc, Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Úc, Riêng thị trường tiềm cần tập trung phát triển gồm Ấn Độ Trung Đông Tuyên truyền giới thiệu quảng bá du lịch thơng qua nhiều hình thức ấn phẩm sách ảnh, tờ rơi, đồ sổ tay, bên cạnh Hội chợ triển lãm kiện du lịch nước quốc tế, website, cá trang mạng xã hội phổ biến nay: Facebook, Tiktok, Instagram, quan báo đài, hợp tác KOL tiếng để quảng bá du lịch cách làm phổ biến dễ tiếp cận với du khách Không đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch, tỉnh xây dựng, ban hành nhiều chế sách thu hút, ưu đãi đầu tư dự án du lịch hỗ trợ đất, hạ tầng, phí hạ tầng, phí lập quy hoạch; hỗ trợ dịch vụ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư đến với Bình Thuận 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển sản phẩm du lịch a.Những thuận lợi: Lợi từ thiên nhiên Bình Thuận tỉnh nằm ven biển, có cửa ngỏ giao lưu kinh tế, văn hóa vùng với nhau, điểm để nối với vùng du lịch lớn như: Vũng Tàu, Đà Lạt, TPHCM, Bờ biển dài 192km thơ mộng, hữu tình, lành song song với di tích lịch sử- văn hóa lâu đời đặc sắc cơng nhận cấp quốc gia lễ hội mang đậm nét sống miền biển dân tộc Chăm Đây lợi to lớn giúp kinh tế du lịch Bình Thuận ngày phát triển Đầu tư sở hạ tầng Tỉnh đầu tư hạ tầng sở vật chất giao thông, khu du lịch để kinh tế du lịch phát triển 14 Dự án cao tốc Phan Thiết- Dầu Giây dài 99km, vốn đầu tư lên đến 12.500 tỷ đồng, dự kiến hồn thành vào cuối năm 2022, việc có ý nghĩa quan trọng kinh tế tỉnh Bình Thuận Khi hoàn thiện cao tốc này, việc di chuyển từ TPHCM đến trung tâm du lịch Phan Thiết điều dễ dàng Đối với khách quốc tế, Cao tốc kết nối với sân bay Long Thành giúp cho du khách thuận tiện di chuyển Bình Thuận cách thuận tiện Và tỉnh tích cực triển khai đưa vào thi cơng xây sân bay Phan Thiết, động lực phát triển kinh tế- xã hội toàn tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Hàng loạt sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng du lịch cao cấp ngày hoàn thiện nâng cấp trang thiết bị sở vật chất phục vụ khách từ phương xa khách địa phương có nhu cầu lưu trú Ông Bùi Thế Nhân, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận cho biết, đến tháng 7/2022, tồn tỉnh có 382 dự án đầu tư du lịch (trong có 188 dự án vào hoạt động kinh doanh) với tổng vốn đăng ký 70.000 tỷ đồng, tổng diện tích đất 6.300 Tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương tỉnh lân cận “Hiện tồn tỉnh Bình Thuận khoảng 25.000 lao động ngành du lịch, đó, khoảng 70% lao động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch” Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận Hiện dịch vụ lưu trú khách sạn, resort; dịch vụ ăn uống: nhà hàng, quán ăn xây dựng đưa vào phục vụ khách, từ cần người làm việc ngành này, hội tạo việc làm cho người dân địa phương Bà Nguyễn Bạch Kim Vy, Phó Tổng Giám đốc vận hành NovaGroup cho biết; “Trên chặng đường tới, NovaGroup tự tin mang đến việc làm thu nhập cho 240.000 lao động trực tiếp 1,3 triệu lao động gián tiếp dự án mà doanh nghiệp vào hoạt động, từ đóng góp lớn cho an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương nói riêng Việt Nam nói chung” Đơ thị Nova Phan Thiet có hàng chục nghìn lao động gồm cơng nhân, kỹ sư xây dựng, nhân 15 làm ngành du lịch, sau tăng số lượng theo thời gian Những thuận lợi khác: Sự nỗ lực, quan tâm quyền địa phương ngành du lịch Thành phố, doanh nghiệp người dân địa phương góp phần việc phát triển sản phẩm du lịch b Những tồn tại, khó khăn phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận: Bất hợp lý quy mô phát triển không gian phát triển du lịch Du lịch Bình Thuận thực cất cánh hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh đồng (đường cao tốc, sân bay Phan Thiết) tỉnh lợi so với Vũng Tàu, Hồ Tràm, Bình Châu (gần TPHCM hơn) Nha Trang (có sân bay quốc tế Cam Ranh) Khách sạn lưu trú chất lượng 4-5 chưa đáp ứng đủ lượng khách nội địa quốc tế Phòng khách sạn xây dựng từ lâu, quy mơ nhỏ dịch vụ tiện ích chưa đạt chuẩn quốc tế khu vực tiềm cho sở lưu trú quy mô lớn Hàm Thuận Nam, Hòn Rơm, Bàu Trắng nên cân nhắc khai thác mức, tránh dẫn tới lãng phí tài nguyên du lịch Chương trình chất lượng đào tạo đội ngũ làm du lịch cịn nhiều hạn chế Cơng tác phối hợp số hoạt động du lịch chưa đạt hiệu mong muốn 16 CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tương lai Nhằm khẳng định vị du lịch Bình Thuận định hướng giai đoạn cho phát triển du lịch tỉnh nhà, Tỉnh ủy Bình Thuận ban hành Nghị Số 06-NQ/TU phát triển du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đó, tỉnh Bình Thuận xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên phát triển du lịch chuyên nghiệp, bền vững, an toàn, gắn với bảo vệ mơi trường, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc Tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch Bình Thuận với địa phương khác nước nước giới 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Bình Thuận 3.2.1 Phát triển thị trường khách du lịch a Thị trường khách nội địa Tập trung thu hút khách từ vùng như: Tây Nguyên, tỉnh phía Bắc, tỉnh miền Trung lân cận; mục tiêu trọng tâm khách từ TPHCM Hà Nội b Thị trường khách quốc tế Cần mở rộng thị trường khách quốc tế, thu hút khách từ nhiều khu vực khác đến với tỉnh như: khối ASEAN, Hàn, Nhật, Trung, Nga, Châu Âu, Bắc Mỹ, Ấn Độ, 3.2.2 Nâng cao chất lượng đa dạng sản phẩm du lịch Cần thu hút dự án tổ hợp du lịch, khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, xanh-sạch-đẹp gắn với dịch vụ vui chơi, giải trí, thương mại, dịch vụ, thể thao, casino… Đăng cai tổ chức hoạt động thu hút đơng đảo khách du lịch từ khắp nơi giải thể thao, buổi tiệc âm nhạc EDM, festival, Tập trung khơi phục trùng tu di tích văn hóa- lịch sử, lễ hội, phát triển quảng bá làng nghề truyền thống đến với du khách, phát triển sản phẩm 17 lưu niệm, đặc sản, ẩm thực để tạo độc đáo sáng tạo cho sản phẩm Tỉnh đầu tư xây dựng bảo tàng, di tích lịch sử kháng chiến để giới thiệu, quảng bá lịch sử tỉnh nhà bảo tồn gắn với phát triển du lịch Phát triển sản phẩm du lịch “xanh” gắn liền với trải nghiệm nơng nghiệp, gìn giữ tài ngun bảo vệ mơi trường, tìm hiểu nếp sống cộng đồng địa phương Đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái rừng, biểnđồi cát Loại hình phát triển gần du lịch MICE, du lịch gắn với hội thảo, hội nghị, tổ chức kiện, cần thực giải pháp thu hút đầu tư, hoàn thiện sở hạ tầng, đào tạo nhân lực chuyên du lịch MICE, đẩy mạnh marketing đặc biệt E- Marketing Song cần phải phối hợp nhịp nhàng địa phương ngành liên quan để quy hoạch xây dựng tốt chiến lược phát triển du lịch MICE cách tốt Các đơn vị liên quan tích cực phối hợp với bộ, ngành Trung ương khẩn trương thi cơng hồn thành tuyến đường cao tốc Bắc - Nam (phía Đơng), đoạn qua địa bàn tỉnh; Cảng hàng không Phan Thiết; nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 28B; thi cơng hồn thành trục đường ven biển tuyến kết nối đường ven biển với Quốc lộ 1A, cao tốc 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Thuận Xây dựng Bình Thuận điểm du lịch an tồn, thân thiện chất lượng Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, hiểu tâm lý du khách, địa phương mạnh du lịch tỉnh tiên phong thực cấp nhãn nhận diện an toàn cho sở lưu trú, dịch vụ du lịch, thực biện pháp phòng dịch hiệu quả, tăng cường rà sốt, phịng ngừa chống dịch sở kinh doanh du lịch, đảm bảo an tồn cho du khách Chính quyền đồng hành với doanh nghiệp vượt qua khó khăn Du lịch dần hồi phục mạnh mẽ sau dịch bệnh, cần phải phối hợp với để khắc phục khó khăn trước mắt; giảm thuế, giảm chi phí điện nước, vận tải, giảm lãi suất cho vay vốn doanh nghiệp, để giảm áp lực chi phí 18 cho doanh nghiệp Xác định việc chia sẻ, đồng hành doanh nghiệp du lịch yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp nhanh chóng vượt qua khó khăn, thách thức, sớm ổn định kinh doanh, đưa doanh nghiệp trở lại đà phát triển Rà soát, điều chỉnh bổ sung xây dựng quy hoạch đề án phát triển du lịch Thực tốt liên kết vùng khác Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Trong ý phát triển thêm sản phẩm để phục vụ du khách, đề tài du lịch cộng đồng” Trải nghiệm hoạt động sản xuất long người dân Hàm Thuận Nam Nâng cao chất lượng dịch vụ Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu điểm đến Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Chú trọng kỹ giao tiếp, ứng xử, bồi dưỡng kiến thức, văn hóa kinh doanh, ngoại ngữ, cho đội ngũ lao động phục vụ khách hàng Đẩy mạnh cải cách, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nước Nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch; đảm bảo an tồn cho du khách; quản lý mơi trường 19 KẾT LUẬN Xác định phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn việc xác phẩm du lịch động lực để tỉnh Bình Thuận xây dựng tạo nên thương hiệu khẳng định với du khách Qua nghiên cứu tìm hiểu, cho thấy: sản phẩm du lịch muốn thu hút khách cần phải có nét đặc sắc, độc đáo riêng đáp ứng nhu cầu đa dạng khách; bảo tồn giá trị vốn có tơn cao giá trị tài ngun, mơi trường Từ đem lại hiệu kinh tế cao cho địa phương tạo việc làm cho người lao động Đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải có tầm nhìn, nhìn nhận vấn đề phát triển không ngừng tiêu số lượng, quy mơ, loại hình, tốc độ, thu nhập tạo việc làm mang lại tăng trưởng cho điểm đến Xa mức độ hài lòng thỏa mãn nhu cầu du lịch khách, lấy trải nghiệm chất lượng dịch vụ khách làm tiêu chí phát triển Để tạo nên đặc trưng riêng sản phẩm du lịch, Bình Thuận cần xác định sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch biển đặc thù địa phương; bên cạnh khai thác giá trị văn hóa khác làm tảng cho mục đích tour tựa vào văn hóa để phát triển Cịn tồn khó khăn : Sử dụng nguồn lực chưa tương xứng với tiềm năng; Chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu du khách; phát triển chưa trọng đến yếu tố bền vững Do đó, để giải vấn đề trên, Đà Nẵng cần phải huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm cung ứng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.dwdt.org/san-pham-du-lich-la-gi-dac-diem-va-phan-loai-san-phamdu-lich/? fbclid=IwAR3_5DCQsqWa6xyFrI6XAKEVrKAppxCHGRm3WekPE7NA7BZ sYrjuMEKyPPI , downtown821, xem ngày 12/11/2022 Pham Huệ, https://www.binhthuan.gov.vn/4/469/52723/566772/kinh-te-xa-hoi/nam-2019du-lich-binh-thuan-tiep-tuc-tang-truong.aspx xem vào ngày 14/17/2022 Việt Hương, https://baodautu.vn/binh-thuan-ket-noi-tiem-nang-phat-trien- d172423.html Phạm Huệ, https://binhthuan.gov.vn/m-tin-tuc/chu-trong-dao-tao-nguon-nhanluc-chat-luong-cao-phuc-vu-nganh-du-lich-624381.html xem ngày 14/11/2022 Quốc Tín https://dulich.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/luu-tru/7120-phat-trien-sanpham-du-lich-binh-thuan-co-uu-tien-va-dau-tu-trong-diembr.html xem ngày 14/11/2022 MJ biên soạn, https://travelmag.vn/nhung-khoang-trong-han-che-ma-du-lichtinh-binh-thuan-can-cai-thien-d48309.html xem ngày 14/11/2022 Giáo Trình Kinh Tế Du Lịch Cống thơng tin điện tử tỉnh Bình Thuận, https://www.binhthuan.gov.vn/