Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
TÀI NGUYÊN ĐẤT VIỆT NAM PHAN VĂN TỰ BỘ MÔN QUY HOẠCH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BÁT ĐỘNG SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TÀI NGUYÊN ĐẤT VIỆT NAM Qũy đất quốc gia dân số Số lượng đất đai có hạn : Diện tích tự nhiên : 33.150.039 Người đông : Dân số 85.789.573 người (1/4/2009) Tỷ lệ DTTN đầu người thấp : 3.800m2 /người, Đất SXNN 1.100m2/người (đất trồng hàng năm 700m2/người, đất lúa 400m2/người, đất trồng lâu năm 400m2/người Đất lâm nghiệp 1.700m2/người Đất phi nông nghiệp 300m2/người (đất chuyên dùng 100m2/người, đất 73m2/người – thành thị 48m2/người, nông thôn 60m2/người So với nước : Về đất đai : 65/217 nước giới, 5/10 nước Đông Nam Á Về dân số : 13/217 nước giới, 3/10 nước Đông Nam Á TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NHÀ Ở VIỆT NAM Báo cáo Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương, tính đến ngày 1/4/2009, Tổng dân số Việt Nam 85.789.573 người, : Dân cư khu vực thành thị 25.347.262 người (29,6%) Dân cư khu vực nông thôn 60.415.311 người (70,4%) Việt Nam nước đông dân thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia Philippin) đứng thứ 13 số nước đông dân giới Sau 10 năm dân số nước ta tăng thêm 9,470 triệu người (bình quân năm tăng 947 nghìn người) Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm tổng điều tra dân số nhà năm 1999 năm 2009 1,2% năm Kết báo cáo HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NHĨM ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp : 9.420.276ha ; • DT đất SXNN tăng bình quân năm (2005 – 2007) 58.198ha/năm • So với dự báo đến 2020 (10.000.000ha) đạt 94,20%; • 2020 khả đạt 10.000.000ha khả thi • Tuy nhiên chịu áp lực mạnh q trình Cơng nghiệp hóa, thị hóa 1.2 Đất lâm nghiệp : 14.816.617ha • • • • DT tăng bình qn 2005 – 2007 46.402ha/năm Dự báo đến 2020 (18.000.000ha) đạt 82% 2020 đạt DT dự báo khó khăn Quỹ đất dự kiến phát triển lâm nghiệp chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng (còn 4.041.818ha) phân bố HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT • NHĨM ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP • Đất chun dùng, đất ở,… : 3.385.786ha • DT đất SXNN tăng bình quân năm (2005 – 2007) 51.023ha/năm • So với dự báo đến 2020 (5.000.000ha) đạt 67%; • 2020 có khả đạt 5.000.000ha khả thi • Tuy nhiên sư gia tăng DT đất PNN áp lực lớn đến đất NN • NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG • Năm 2007 : 4.732.100ha, giảm 333.783ha so với 2005 • DT giảm bình quân 2005 – 2007 111.261ha/năm Việt Nam - quốc gia khan đất giới Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 33.000.000ha, đó, diện tích sơng suối núi đá khoảng 1.370.100ha (chiếm khoảng 4,16% diện tích đất tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,2 triệu (chiếm khoảng 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 65 tổng số 217 nước giới, dân số đơng nên diện tích đất bình qn đầu người thuộc loại thấp, xếp thứ 170 1/6 bình quân giới Diện tích đất canh tác vốn thấp lại giảm theo thời gian sức ép tăng dân số, thị hố, cơng nghiệp hố chuyển đổi mục đích sử dụng Bảng : Giảm diện tích đất canh tác đầu người Việt Nam Năm Bình quân đầu người (ha/người) 1940 1960 1970 1992 2000 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Diện tích: 329.241 km2 Dân số: 85.789.573 người (1/4/2009) Thủ đơ: Hà Nội Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía Đơng bán đảo Đơng Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Đơng Nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 260 km, biên giới đất liền dài 3.730km Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1.650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp 50km (Quảng Bình) Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo này; ra, Việt Nam khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ có chứng thuyết phục tồn lâu đài liên tục quyền sở hữu quần đảo này.Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.200 km² biển nội thủy, với 2.800 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km² Địa chủ yếu đồi núi che phủ rừng, đất che phủ 20% Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, độ che phủ khoảng 75% Miền Bắc gồm có cao nguyên vùng châu thổ sông Hồng; miền Trung phần đất thấp ven biển, cao nguyên theo dãy Trường Sơn, miền Nam vùng châu thổ Cửu Long Điểm cao Việt Khí hậu nhiệt đới gió mùa miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4) khí hậu gió mùa miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu mùa đông) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần dòng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm nhiệt độ từ 50C đến 370C Việt Nam có nhiều mỏ khống sản đất liền, rừng tự nhiên số mỏ dầu, khí, quặng khống sản ngồi khơi Hàng năm, Việt Nam ln phải phịng chống bão PHÂN VÙNG VÙNG LONG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỮU ĐÔNG NAM BỘ TÂY NGUYÊN DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ BẮC TRUNG BỘ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐÔNG BẮC TÂY BẮC` HỆ THỐNG ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH HỆ THỐNG HÀNH CHÁNH • Hệ thống hành Việt Nam tổ chức theo cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Sau nhiều lần tách nhập, thời điểm 1/4/2004, Việt Nam có 64 (năm 2009 : 63) đơn vị hành cấp tỉnh (gồm 58 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ) với 659 đơn vị hành cấp huyện (gồm 534 huyện, 42 quận, 61 thị xã 22 Dãy Hồng Liên Sơn Đỉnh Ngọc Lĩnh Các q trình đất Việt Nam : Q trình phong hố, phong hố hố học sinh học xảy mạnh so với phong hoá lý học; q trình mùn hố; q trình bồi tụ hình thành đất đồng đất miền núi; trình glây hố; q trình mặn hố; q trình phèn hố; q trình feralít ; q trình alít; q trình tích tụ sialít; q trình thục hố thối hố đất Tuỳ theo điều kiện địa hình, điều kiện mơi trường phương thức sử dụng mà trình hay khác chiếm ưu thế, định đến hình thành nhóm, loại đất với tính chất đặc trưng Nhìn chung, đất Việt Nam đa dạng loại, phong phú khả sử dụng Căn vào nguồn gốc hình thành phân thành hai nhóm lớn: Nhóm đất hình thành bồi tụ (đất thuỷ thành) có diện tích khoảng triệu ha, chiếm 28,27% tổng diện tích đất tự nhiên, đất đồng triệu Nhóm đất hình thành chỗ (đất địa thành) có khoảng 25 triệu Tài nguyên đất có liên quan đến sản xuất nông lâm ng nghiệp lớp phủ thổ nhỡng Líp phđ thỉ nhìng ViƯt Nam phong phó vỊ lo¹i hinh, cã thĨ gép vµo nhãm lín: - Nhãm đất bồi tụ - Nhóm đất hinh thành chỗ loại đá mẹ khác - ất bồi tụ nớc có 10 triệu (bao gồm đất phï sa cỉ, ®Êt phï sa míi, ®Êt båi tơ ë thung lịng), ®ã tËp trung ë Đång b»ng sông Cửu Long 5,2 triệu ha, chiếm 50%, ồng sông Hồng 1,5 triệu ha, chiếm 15% đất bồi tụ nớc Trong tổng số triệu ®Êt b»ng cha sư dơng, tËp trung chđ u ë đất bồi tụ, loại đất mặn, phèn, ngập úng ất hinh thành chỗ loại đá mẹ diện tích khoảng 22 triệu ha, triệu núi đá Dất hinh thành chỗ độ cao 900 m có 3,5 triệu ha, ®ã cã 0,2 triƯu cã ®é cao 1.800 m, mặt đất lớp phủ thổ nhỡng hinh thành chỗ có độ dốc 250 có tíi 13,5 triƯu ha, chiÕm 65% diƯn tÝch, ®Êt máng 50 cm có 6,9 triệu ha, chiếm 32%, đất xói mòn trơ sỏi đá có 0,4 triệu chiếm 2% Hiện đất cha sử dụng 10,02 triệu ha, CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH ĐÊt c¸t: 562,6 ngàn ha, chiếm 1,6% DT ất mặn: phân bố ë vïng ®ång b»ng ven biĨn 1,27 triƯu ha, chiÕm 3,8% DT ĐÊt phÌn: 1,69 triƯu ha, chiÕm 5% DT ĐÊt phï sa: 2,96 triÖu chiÕm 9,6% DT ất Glây: 1,12 triệu (trong có ngàn đất lầy) chiếm 3,5% DT ĐÊt than bïn vµ than bïn phÌn: diƯn tích không lớn, toàn quốc có 25 ngàn ha, ất hinh thành sản phẩm bồi tụ phù sa cổ: 2,35 triệu ha, chiếm 9% DT ất hinh thành đá Macma Bazơ trung tính: 2,76 triệu ha, ®ã ®Êt ®á 2,48 triƯu ha, ®Êt ®en 275 ngµn ất hinh thành đá vôi: 435 ngàn ha, chiếm 1,4% DT, có 416 ngàn đất nâu đỏ đá vôi CHT LNG TI NGUYấN T ã Thối hóa đất xu phổ biến – Đặc biệt vùng đồi núi (3/4 quỹ đất) – >50% DT đất tự nhiên nước (3,2 triệu đất đồng bằng, 13 triệu đất đồi núi) bị thối hóa Quan tâm cải tạo: 0,82 triệu đất phèn nông, 0,54 triệu đất cát, 2,06 triệu đất xám bạc màu thối hóa, 0,5 triệu đất xói mòn trơ sỏi đá, 0,24 triệu đất mặn sú vẹt đước mặn nhiều, 0,47 triệu đất lầy úng, triệu đất tầng mỏng vùng đồi núi – DT đất bị thối hóa nghiêm trọng : đất bị xói mịn, rửa trơi mạnh, chua nhiều chiếm 16,7 triệu ha; đất có độ phì nhiêu thấp tầng đất mỏng chiếm triệu ha; đất khô hạn chiếm triệu ha; đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh chiếm 1,9 triệu – Hậu thối hóa đất VN khả CHẤT LƯỢNG ĐẤT • Ơ nhiễm đất : Ngun nhân chủ yếu gây ô nhiễm đất nước ta : (1) SXNLN sử dụng chất hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất điều hòa sinh trưởng) để giảm bớt thất thoát mùa màng thuận lợi cho thu hoạch (2) Phát triển công nghiệp hóa, thị hóa điều kiện đầu tư có hạn thiếu quy hoạch quản lý môi trường gây nhiễm Tác nhân gây nhiễm chất thải khí, nước rắn thị cơng nghiệp (3) Chất độc hóa học Mỹ rãi chiến tranh VN gây ô nhiễm môi trường đất nhiều địa phương miền Nam VN Các loại nhiễm : – Ơ nhiễm đất sử dụng phân hóa học CHẤT LƯỢNG ĐẤT • Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu (1) Xu tăng nhiệt độ (2) Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng lên (3) DT biển băng Bắc cực thu hẹp Biến đổi khí hậu làm cho thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, lốc,…) trở nên khốc liệt trở thành thảm họa Ở VN vùng/khu vực dự báo chịu tác động lớn biến đổi khí hậu ven biển Trung bộ, vùng núi phía Bắc Bắc trung bộ, vùng đồng bằng Bắc ĐBSCL Những vấn đề môi trường bách Việt Nam cần ưu tiên giải Chính phủ Việt Nam giúp đỡ tổ chức Quốc tế xác định vấn đề môi trường bách cần ưu tiên giải là: Nguy rừng tài nguyên rừng đe doạ nước, thực tế tai hoạ rừng cạn kiệt tài nguyên rừng xảy nhiều vùng, rừng thảm hoạ quốc gia Sự suy thoái nhanh chất lượng đất diện tích đất canh tác theo đầu người, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất tiếp diễn Tài nguyên biển, đặc biệt tài nguyên sinh vật biển ven bờ bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết dầu mỏ Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, hệ sinh thái v.v sử dụng không hợp lý, dẫn đến cạn kiệt làm nghèo tài ngun thiên nhiên Ơ nhiễm mơi trường, trước hết mơi trường nước, khơng khí đất xuất nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm trọng, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường phức tạp phát sinh khu vực thành thị, nông thôn Tác hại chiến tranh, đặc biệt hoá chất độc hại gây hậu nghiêm trọng môi trường thiên nhiên người Việt Nam Việc gia tăng nhanh dân số nước, phân bố không đồng không hợp lý lực lượng lao động vùng ngành khai thác tài nguyên vấn đề phức tạp quan hệ dân số môi trường Thiếu nhiều sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để giải vấn đề môi trường, nhu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên, yêu cầu cải thiện môi trường chống ô nhiễm môi trường ngày lớn phức tạp