1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM

51 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu hướng dẫn thực hiện quy trình hỗ trợ, can thiệp đối với lao động trẻ em
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Phụ lục TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM Thực Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em (Nghị định 56), Bộ Lao động Thương binh Xã hội có văn hướng dẫn hoạt động Nhóm Thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã1 Theo đó, việc tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em; xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt2 hướng dẫn thực theo quy trình gồm bước Sau gọi tắt Quy trình hỗ trợ, can thiệp Bước Tiếp nhận phối hợp xử lý thông tin Bước Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Bước Xác định nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Bước Xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Bước Thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Bước Rà soát, đánh giá sau thực kế hoạch hỗ trợ, can thiêp Tài liệu hướng dẫn thực bước quy trình hỗ trợ, can thiệp trường hợp lao động trẻ em (LĐTE) trẻ em có nguy trở thành LĐTE nhằm nâng cao lực thực hành bảo vệ trẻ em (BVTE) cho người làm công tác BVTE thành viên nhóm thường trực bảo vệ trẻ em BVTE cấp xã Tài liệu chia làm phần: Phần Hướng dẫn thực hiện quy trình hỗ trợ, can thiệp Phần Một số kiến thức chuyên môn Quy định pháp luật liên quan đến LĐTE Nhu cầu chăm sóc trẻ em Xâm hại trẻ em Phần HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM Công văn số 4541/LĐTBXH-TE ngày 24/10/2019 Chương 3, Nghị định 56 LĐTE đối tượng trẻ em bị xâm hại I Giới thiệu chung Vai trò, trách nhiệm thực quy trình hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị xâm hại a) Người làm công tác trẻ em cấp xã: Được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao trách nhiệm: - Tiếp nhận thông báo trường hợp trẻ em cần bảo vệ địa bàn - Thay mặt UBND cấp xã lưu trữ hồ sơ trường hợp trẻ em thông báo thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp - Chịu trách nhiệm (giải trình) trước Ban BVTE Chủ tịch UBND cấp xã vấn đề liên quan đến trường hợp trẻ em thông báo - Tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã chủ trì việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trường hợp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị xâm hại - Chịu trách nhiệm thực chuyển gửi tới quan Công an, sở Y tế để đáp ứng dịch vụ BVTE có nhu cầu - Phối hợp chuyên môn với nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, phòng LĐTBXH nhà chuyên môn khác để hỗ trợ trẻ em trường hợp phức tạp, vượt lực b) Các thành viên nhóm thường trực BVTE cấp xã: Thực nhiệm vụ theo phân công Công văn số 4541/LĐTBXH-TE ngày 24/10/2019 c) Để thực tốt vai trò mình, người làm cơng tác BVTE thành viên nhóm thường trực BVTE cấp xã cần có lực thực số hoạt động trọng tâm: - Thu thập thông tin liên quan tới trường hợp trẻ em thông báo - Đánh giá thông tin thu thập được, xác định quản lý rủi ro trường hợp trẻ em thông báo (đánh giá ban đầu; đánh giá toàn diện đánh giá kết quả) - Xây dựng Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp - Tổ chức thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp (bao gồm giám sát/theo dõi rà soát việc thực kế hoạch) - Lưu trữ thông tin Thực quy trình hỗ trợ, can thiệp a) Mục đích/mục tiêu: Việc thực quy trình hỗ trợ, can thiệp nhằm tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường chăm sóc/mơi trường làm việc khơng phải chịu hình thức xâm hại nào, thông qua: (i) Cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp tối ưu dựa lực; (ii) Cung cấp môi trường chăm sóc/mơi trường làm việc đảm bảo an tồn, mang tính bảo vệ Cụ thể: - Xác định, phân tích thơng tin can thiệp kịp thời tới yếu tố rủi ro/nguy xâm hại liên quan tới trẻ và/hoặc mơi trường chăm sóc/mơi trường làm việc trẻ em - Thực hoạt động can thiệp nhằm thúc đẩy việc chăm sóc, an tồn bảo vệ trẻ em; Nâng cao lực môi trường chăm sóc/mơi trường làm việc từ đáp ứng nhu cầu chăm sóc trẻ theo cách phù hợp với phát triển - Giảm thiểu nguy tổn hại tới trẻ xảy tương lai b) Nguyên tắc thực hiện: Thực quy trình hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại, trẻ em có nguy bị xâm hại cách hiệu phải dựa nguyên tắc sau: (i) Chất lượng dịch vụ – Xây dựng cấu tổ chức sách dịch vụ, thủ tục, tiến trình để hướng dẫn việc cung cấp dịch vụ cách phù hợp, hiệu (ii) Phối hợp – với trẻ (nếu phù hợp tuổi mức độ phát triển), gia đình, họ hàng cộng đồng để đảm bảo mơi trường chăm sóc/mơi trường làm việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc, làm việc trẻ theo cách phù hợp với phát triển văn hoá (iii) Năng lực chuyên môn – nhân viên cán phải đảm bảo giá trị chuyên nghiệp, kiến thức kỹ để cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu trẻ, gia đình cộng đồng (iv) Phối hợp dịch vụ – nhấn mạnh tới việc hợp tác với dịch vụ khác nhằm điều phối nguồn lực phù hợp tạo điều kiện cung cấp dịch vụ tốt cho trẻ em gia đình trẻ Hiểu cơng tác BVTE cách hệ thống để phối hợp với dịch vụ (dịch vụ an sinh xã hội xã, tổ chức đồn thể, trung tâm CTXH, cơng an, bệnh viện/cơ sở khám bệnh, chữa bệnh) nhằm xây dựng kể hoạch can thiệp mang tính tích hợp đáp ứng nhu cầu chăm sóc, an tồn bảo vệ trẻ em (v) Trách nhiệm giải trình với quan, tổ chức chuyên môn – nhằm cung cấp dịch vụ phù hợp thông qua việc cam kết đảm bảo minh bạch, việc đánh giá, học tập thay đổi Cam kết trách nhiệm chuyên môn với quan, tổ chức cách thực quy trình hỗ trợ, can thiệp? Có khả tự giám sát cách liên tục việc thực thân, nhằm xem xét liệu có thực thi can thiệp trường hợp trẻ em cách phù hợp với chuyên môn với quan, tổ chức? c) Kiến thức chuyên môn sử dụng thực quy trình hỗ trợ, can thiệp thực hành BVTE (xem phần Một số kiến thức chuyên môn Tài liệu này) II Hướng dẫn thực hiện quy trình hỗ trợ, can thiệp LĐTE Bước Tiếp nhận phối hợp xử lý thông tin lao động trẻ em Tiếp nhận phối hợp xử lý thông tin bước trường hợp BVTE thông báo Khi nhận thông báo/tố giác từ người dân nghi ngờ/cáo buộc liên quan tới trường hợp TRẺ EM CẦN SỰ BẢO VỆ, người làm công tác BVTE tiến hành việc thu thập thông tin liên quan đến trường hợp trẻ em Trách nhiệm tiếp nhận thông báo: Theo quy định Điều 25, Nghị định 56/2017/NĐ-CP: Cơ quan Lao động – Thương binh Xã hội, quan Công an cấp; Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận thông báo, tố giác trường hợp LĐTE nghi ngờ hành vi sử dụng trẻ em lao động trái quy định pháp luật, gây tổn hại cho trẻ em (từ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân) Hoạt động tiếp nhận thông báo: Khi tiếp nhận thông báo, người tiếp nhận thông báo cần thực hoạt động sau: (i) Thu thập thông tin liên quan đến trường hợp thông báo (ii) Phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân liên quan kiểm tra tính xác thực trường hợp LĐTE thông báo (iii) Thực chuyển gửi thông tin (hồ sơ tiếp nhận – Mẫu 1- Nghị định 56/2017/NĐ-CP) sau tiếp nhận thông báo xác minh thông tin đến UBND cấp xã nơi xảy vụ việc; đồng thời thông báo cho quan Công an hành vi sử dụng trẻ em lao động trái quy định pháp luật để điều tra, xử lý theo quy định pháp luật tố tụng hình Hướng dẫn thu thập thông tin trường hợp BVTE/LĐTE Thu thập thông tin nội dung quan trọng tiến trình xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ, can thiệp Bởi khơng có đầy đủ thơng tin thơng tin thiếu xác làm sai lệnh kết đánh giá mức độ tổn hại/rủi ro trẻ em, dẫn đến việc xác định giải pháp hỗ trợ, can thiệp không phù hợp không giải vấn đề trẻ em chí cịn gây thêm tổn hại/rủi ro khác cho trẻ em a) Mục đích: Thu thập thơng tin nhằm xác định thơng tin cung cấp có liên quan đến tổn hại trẻ em yếu tố nguy khiến trẻ bị tổn hại khơng (loại hình cơng việc, thời gian làm việc, nơi làm việc…có vi phạm pháp luật LĐTE hay khơng; có yếu tố có nguy gây tổn hại cho trẻ em hay khơng…) Thơng tin thu thập xác định: (i) Khơng có lo ngại trẻ em bị tổn hại/khơng có chứng chứng minh có tổn hại nguy gây tổn hại cho trẻ em trường hợp LĐTE => Không thực bước tiếp theo; (ii) Có thể có chứng liên quan tới lao động trẻ em tổn hại/các yếu tố nguy gây tổn hại => Tiến hành can thiệp theo phân loại thực thi bước theo quy trình hỗ trợ, can thiệp b) Trọng tâm thu thập thông tin thông tin liên quan tới chăm sóc, an tồn bảo vệ trẻ em, bao gồm nhóm thơng tin bản: (i) Thơng tin cá nhân trẻ em: - Thông tin nhân học (tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, thuộc nhóm trẻ em nào, tình trạng học tập) - Thơng tin tình trạng tổn hại (thể chất, tâm lý, nhận thức, cảm xúc, đạo đức xã hội); - Thơng tin tình trạng lao động trẻ em (công việc, nơi làm việc; thời gian lao động…) (ii) Thơng tin mơi trường chăm sóc, người sử dụng lao động (mơi trường làm việc) có liên quan đến tình trạng an nguy trẻ em - Hồn cảnh gia đình trẻ: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hôn nhân, kinh tế, thu nhập/việc làm, nhà ở, sức khỏe người chăm sóc, lực cam kết người chăm sóc chăm sóc BVTE, thành viên gia đình mối quan hệ thành viên gia đình với - Thơng tin người sử dụng lao động trẻ em (kể trường hợp người chăm sóc trẻ em người sử dụng trẻ em làm việc): tên, tuổi, hoàn cảnh gia đình, hiểu biết quy định pháp luật liên quan, thái độ hành vi đối xử với trẻ em…; thông tin chứng liên quan đến hành vi bóc lột trẻ em, sử dụng trẻ em lao động trái quy định pháp luật (loại hình cơng việc trẻ em tham gia, độ tuổi, thời gian làm việc, điều kiện làm việc ) (iii) Thông tin môi trường xã hội (cộng đồng, trường học, mối quan hệ xã hội…) có liên quan đến tình trạng an nguy trẻ em - Những hành động hỗ trợ, can thiệp… trước nhận thông tin: hỗ trợ từ quyền địa phương, nhà trường, y tế, sở sử dụng lao động (nơi trẻ làm việc), khác… * Ngồi thu thập thông tin nhân học người thông báo, tố giác (tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên hệ, quan hệ với LĐTE) đồng ý người thơng báo Trong q trình thu thập thông tin phải phải quan tâm tới tổn hại trẻ em khả đứa trẻ gặp nguy cơ/rủi ro gây tổn hại tương lai (ngăn ngừa kịp thời) thường trực đầu câu hỏi: - Đứa trẻ có gặp phải tổn hại (tức thì) khơng? - Yếu tố rủi ro (nguy gây tổn hại cho trẻ em) xuất suốt tiến trình can thiệp cần giám sát tác động? Việc xác định yếu tố nguy thực suốt tiến trình nhằm tìm xem thơng tin thu thập có cho thấy trẻ gặp nguy bị xâm hại và/hoặc bị bỏ mặc c) Một số lưu ý thu thập thông tin: - Thông tin từ người dân trường hợp LĐTE trường hợp nguy trở thành LĐTE trường hợp trẻ em bị xâm hại; người tiếp nhận thơng tin kết nối với người cung cấp người liên quan để xác minh rõ nghi ngờ, tố giác xâm hại trẻ em/LĐTE xác định rõ trường hợp thông báo thuộc đối tượng - Khi thu thập thông tin LĐTE cần ý khai thác thông tin liên quan đến người sử dụng lao động trẻ em, mơi trường lao động trẻ em; loại hình cơng việc, thời gian điều kiện sinh hoạt…để xác định trường hợp nhận thơng báo có phải LĐTE hay không (xem mục 1, phần 2) - Nếu xuất nguy hiểm nghiêm trọng cần phải có biện pháp an toàn khẩn cấp để bảo đảm an tồn tạm thời cho trẻ em Trong trường hợp thơng tin thu thập cho thấy LĐTE bị tổn hại nghiêm trọng (nguy hiểm đến tính mạng) có nguy cao bị tổn hại (môi trường sống làm việc trẻ em khơng an tồn) phải thơng báo kịp thời cho quan có thẩm quyền (người làm công tác BVTE cấp xã quan công an) để phối hợp hỗ trợ, can thiệp kịp thời - Trong q trình thu thập thơng tin, ln ý tới trẻ em khác liên quan đến trường hợp nhận thông báo (xem xét liệu trẻ em có bị xâm hại hay khơng?) Trường hợp mẫu: Vài ngày trước đây, chị M (trực Tổng đài 111) nhận thơng báo từ người có tên Dương thơng tin trường hợp trẻ em có tên Thanh, 15 tuổi làm thuê cho quán bia X đường Lê Trọng Tấn, Hà Nội (đã làm tháng) Thanh có kể với chị Dương, quê em Xã S, huyện KC, tỉnh Hưng Yên Thanh lớn gia đình có chị em, hồn cảnh gia đình khó khăn, Thanh phải bỏ học lên Hà nội làm thuê kiếm thêm thu nhập hỗ trợ gia đình, tháng chủ quán trả cho em triệu đồng nuôi ăn Khách hàng quán thuộc nhiều thành phần khác nhau, say xỉn thường có hành vi khiếm nhã với em, điều khiến cho em sợ hãi, lo lắng Chị Dương thông tin thêm tình trạng Thanh, chị cảm thấy Thanh mệt mỏi, thiếu ngủ bất an * Ba khía cạnh thơng tin Thơng tin LĐTE Thơng tin MTCS Thông tin MTXH - Thanh 15 tuổi - Làm việc quán X, đường LTT, HN tháng - Lương 3tr/tháng, ăn, quán - Thanh mệt mỏi, thiếu ngủ bất an - Thanh bỏ học - Hồn cảnh gia đình khó Khách hàng quán khăn thuộc nhiều thành phần - Thanh lớn khác nhau, say xỉn thường có hành vi gia đình có chị em khiếm nhã với em, điều - Thanh phải kiếm tiền khiến cho em sợ phụ giúp gia đình hãi, lo lắng * Đánh giá thơng tin - Thanh có gặp phải tổn hại (tức thì) khơng? Có khơng nghiêm trọng - Yếu tố rủi ro xuất hiện? Mơi trường làm việc khơng an tồn (thơng tin quan trọng) * Ghi chép thông tin theo mẫu quy định Trên thực tế thông tin thu thập nhiều nội dung theo mẫu quy định, ghi chép bổ sung thêm thơng tin quan trọng (ví dụ hành vi khiếm nhã em Thanh cụ thể gì, khoảng thời gian làm việc, mối quan hệ người báo tin, trợ giúp cho trẻ em mà người báo tin biết…) Bước Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại LĐTE Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại/rủi ro LĐTE thực gần đồng thời với việc tiếp nhận thông tin LĐTE dựa thông tin thu thập bước (cùng với việc xác minh trực tiếp), nhằm xác định vấn đề nhu cầu cấp thiết trẻ em để bảo đảm trẻ em an tồn tạm thời (thơng qua việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết trẻ em) trước tiến hành bước Trách nhiệm thực a) Cơ quan chủ trì: Người làm công tác BVTE cấp xã (được Chủ tịch UBND cấp xã giao nhiệm vụ) có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ trường hợp LĐTE; phối hợp với quan, tổ chức liên quan thực đánh giá nguy ban đầu LĐTE áp dụng biện pháp can thiệp khẩn cấp cho LĐTE (nếu cần) b) Cơ quan, tổ chức phối hợp: Cơ quan cơng an; Cơ sở khám chữa bệnh; thành viên nhóm thường trực BVTE cấp xã có trách nhiệm phối hợp với người làm công tác BVTE cấp xã thực đánh giá ban đầu xây dựng kế hoạch can thiệp khẩn cấp; Trực tiếp thực biện pháp can thiệp khẩn cấp theo chức c) Cha, mẹ, người chăm sóc LĐTE: Hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân việc thực biện pháp can thiệp khẩn cấp Hoạt động đánh giá ban đầu mức độ tổn hại trẻ em a) Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại/rủi ro LĐTE thực theo (Mẫu số 02 – Nghị định 56/2017/NĐ-CP) Đó việc đánh giá yếu tố nguy yếu tố bảo vệ (từ thân trẻ em, gia đình xã hội) LĐTE để nhận định mức độ tổn hại/rủi ro LĐTE Trong trường hợp kết luận đánh giá cho thấy mức độ rủi ro trẻ em mức nghiêm trọng (các tổn thương thể chất nguy hiểm đến tính mạng mơi trường lao động trẻ em có nguy cao tiếp tục gây tổn hại cho trẻ em) ảnh hưởng đến an toàn tính mạng trẻ em bị bỏ mặc hồn cảnh mà khơng có can thiệp kịp thời, người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã xây dựng thực kế hoạch can thiệp khẩn cấp b) Xây dựng thực kế hoạch can thiệp khẩn cấp dựa việc xác định vấn đề nhu cầu cấp thiết LĐTE c) Thực biện pháp đảm bảo an toàn tạm thời cho LĐTE: Các biện pháp can thiệp khẩn cấp bao gồm: (i) Chăm sóc y tế kịp thời trường hợp trẻ em bị đe dọa bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng; (ii) Đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻ em, trường hợp môi trường sống, môi trường lao động có nguy cao tiếp tục gây tổn hại cho trẻ em Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền định biện pháp can thiệp khẩn cấp: (i) Quyết định đưa trẻ em đến mơi trường chăm sóc an toàn/cách ly tạm thời thực theo Mẫu 07- Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Thời hạn thực định (chăm sóc tạm thời khơng) q 15 ngày trừ trường hợp phải tiếp tục cách ly theo yêu cầu quan có thẩm quyền; (ii) Khi đánh giá yếu tố bảo vệ (từ thân trẻ em, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em người sử dụng LĐTE) đánh giá bảo đảm điều kiện an toàn cho trẻ em theo mẫu số 02 - Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hủy bỏ định tạm thời cách ly (iii) Thời gian áp dụng biện pháp khẩn cấp: Trong vịng 12 từ nhận thơng tin Hướng dẫn thực hiệnđánh giá mức độ tổn hại/rủi ro; xác định vấn đề nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp khẩn cấp LĐTE a) Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại LĐTE: Đánh giá ban đầu mức độ tổn hại/rủi ro LĐTE tiến trình giải nghĩa rõ ràng thông tin liên quan đến LĐTE nhằm đến nhận định chun mơn tình trạng tổn hại/rủi ro trẻ em dựa việc đánh giá so sánh khía cạnh: (i) Mức độ tổn hại nguy gây tổn hại trẻ em (yếu tố nguy cơ) với (ii) Khả tự bảo vệ, phục hồi trẻ em (yếu tố bảo vệ), theo đó: (i) Đánh giá mức độ tổn hại (bao gồm báo) Chỉ báo 1: Mức độ tổn hại trẻ em (về thể chất, tâm lý, nhận thức, đạo đức, cảm xúc xã hội) - Mức độ tổn hại CAO: Trẻ em có tổn thương nghiêm trọng có nguy bị tử vong bị bỏ mặc hồn cảnh mà khơng có hỗ trợ, can thiệp: Các tổn thương thể chất chảy máu nhiều, gẫy tay, chân, nhiều vết bầm tím chỗ nguy hiểm, tổn thương phận sinh dục (với trường hợp trẻ bị xâm hại), có ý định tự tử, dấu hiệu thể đau đớn mặt cử giao tiếp, sinh hoạt khác ; có biểu khủng hoảng tâm lý hốt hoảng, tay chân run rẩy, miệng lắp bắp lẩn trốn, khơng tiếp xúc, có hành vi hăng công người khác, có hành vi tự hủy hoại thân… - Mức độ tổn hại TRUNG BÌNH: Trẻ em bị tổn hại mức độ khơng có chứng cho thấy đứa trẻ bị tổn hại nghiêm trọng có nguy tử vong: Khi có biểu đề cập nghiêm trọng Trẻ bị bầm tím, chảy máu, hơn, dấu vết khơng chỗ nguy hiểm Trẻ bị đau mức độ vừa phải, biểu hành vi có bất thường mức độ nhẹ, trẻ có biểu căng thẳng sợ hãi, không tới mức độ khủng hoảng - Mức độ tổn hại THẤP: Trẻ em bị tổn hại bị bỏ mặc hoàn cảnh mà khơng can thiệp bảo vệ: KHƠNG có ÍT có dấu hiệu việc tổn thương thể chất hay tâm thần Trẻ không chảy máu, gẫy xương, bị chút bầm dập, thâm tím thái độ cư xử với người xung quanh tỏ tương đối bình thường: có giao tiếp, tương tác với người xung quanh, hành vi khơng có đặc biệt nhiều Chỉ báo 2: Mức độ yếu tố nguy gây tổn hại cho trẻ em 10 - Mức độ (yếu tố nguy cơ) CAO: Mơi trường làm việc, loại hình cơng việc, nơi làm việc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn tính mạng trẻ em (các cơng việc, nơi làm việc gây tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa thành niên, sau gọi công việc nguy hại) người sử dụng LĐTE có hành vi bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em nểu trẻ em tiếp tục sống, làm việc môi trường - Mức độ (yếu tố nguy cơ) TRUNG BÌNH: Mơi trường làm việc, loại hình cơng việc, nơi làm việc có ảnh hưởng đến phát triển trẻ em chưa đến mức nguy hiểm đến an toàn tính mạng trẻ em - Mức độ (yếu tố nguy cơ) THẤP: Mơi trường làm việc, loại hình cơng việc, nơi làm việc ảnh hưởng đến phát triển trẻ em; người sử dụng LĐTE khơng có hành vi gây tổn hại cho trẻ em * Lưu ý: Đánh giá mức độ yếu tố nguy gây tổn hại cho LĐTE đến từ: (i) Cơ hội tiếp cận trẻ em với tác động gây tổn hại (đối tượng xâm hại, cộng việc, nơi làm việc khơng an tồn, mơi trường sống khơng an tồn ); (ii) Đặc điểm nhân cách người có hành vi xâm hại/người sử dụng LĐTE; (iii) Đặc điểm sức khỏe tâm thần người có hành vi xâm hại/người sử dụng LĐTE b) Đánh giá khả tự bảo vệ, phục hồi trẻ em (2 báo) Chỉ báo 1: Khả tự bảo vệ trẻ em - Khả tự bảo vệ CAO: Trẻ em có khả khắc phục tổn hại Là trẻ có đặc điểm sau: Thể lực tốt, tư tốt, tính cách mạnh mẽ, giáo dục kỹ sống tốt - Khả tự bảo vệ TRUNG BÌNH: Trẻ em có khả phục hồi tổn hại Trẻ có sợ hãi, bỏ trốn, khơng biết tìm kiếm trợ giúp Thường trẻ có hội đối phó với vấn đề căng thẳng hay có kỹ đưa định, trẻ lực khơng tốt, nhận thức - Khả tự bảo vệ THẤP: Trẻ em khắc phục tổn hại Trẻ có dấu hiệu khủng hoảng, cách xử lý vấn đề, khơng hợp tác có giúp đỡ từ bên ngồi Đây trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần, thể lực yếu, nhỏ tuổi Chỉ báo 2: Khả trẻ em việc tiếp nhận hỗ trợ, bảo vệ người lớn - Khả trẻ em (tiếp nhận hỗ trợ, bảo vệ) CAO: Trẻ em biết người có trách nhiệm khả giúp như: (i) Ngay trẻ tìm người lớn có khả bảo vệ hữu hiệu cho trẻ; (ii) Trong gia đình trẻ có người có khả bảo vệ trẻ, nơi trẻ sinh sống cộng đồng có hiểu biết 37 Pháp luật quy định hình thức lao động trẻ em cản trở có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách phát triển toàn diện trẻ em (trẻ em không phép tham gia) Trong tài liệu thuật ngữ “Lao động trẻ em” hiểu trường hợp trẻ em lao động trái quy định pháp luật (trẻ em làm công việc mà pháp luật không cho phép) b) Hệ thống văn liên quan Các điều ước quốc tế Việt nam ký Hệ thống pháp luật quốc gia (cụ thể hóa cam kết thực hiện điều ước quốc tế) Công ước LHQ quyền trẻ em Luật Trẻ em 2016 (NĐ 56) Công ước số 138 ILO độ tuổi Bộ Luật Lao động (2019) lao động tối thiểu (kèm theo khuyến nghị số 146) Công ước số 182 ILO xóa bỏ Bộ Luật Hình (2015) hình thức LĐTE tồi tệ (kèm theo khuyến nghị số 190) Thông tư số 09/2020/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động chưa thành niên Thông tư số 21/2004/TTLT-BLĐTBXHBYT hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm* NĐ130/2021/NĐ-CP xử phạt VPHC Bảo trợ, cứu trợ XH BVCSTE NĐ12/2022/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực LĐ, BHXH, người LĐVN làm việc nước theo hợp đồng TT03/2017/TT-BVHTTDL quy định an toàn, vệ sinh LĐ người LĐ làm 38 việc lĩnh vực nghệ thuật, TDTT TT06/2020/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động c) Một số quy định cụ thể lao động trẻ em Quy định độ tuổi lao động tối thiểu, loại hình cơng việc thời gian làm việc phù hợp độ tuổi Loại hình cơng Độ tuổi việc/nơi làm việc khơng phép tham gia Thời phép gian cho Loại hình công việc/nơi làm việc phép tham gia Bất kỳ cơng việc < 13 tuổi ngồi số cơng việc cụ thể pháp luật cho phép 04 giờ/ngày Công việc nghệ thuật, thể 20 giờ/tuần dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách trẻ em phải có đồng ý quan chun mơn lao động cấp tỉnh Bất kỳ công việc Từ 13 -

Ngày đăng: 30/11/2022, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quy định về độ tuổi lao động tối thiểu, các loại hình cơng việc và thời gian làm việc phù hợp từng độ tuổi - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM
uy định về độ tuổi lao động tối thiểu, các loại hình cơng việc và thời gian làm việc phù hợp từng độ tuổi (Trang 38)
** Các hình thức lao   động   nguy hại   và   các   hình thức lao động trẻ em   tồi   tệ   nhất (theo   quy   định của   công   ước 182) - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM
c hình thức lao động nguy hại và các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (theo quy định của công ước 182) (Trang 39)
Hình thức  - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM
Hình th ức (Trang 49)
Các hình thức   tổn hại   khác (Chứng kiến   bạo lực   gia đình) - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH HỖ TRỢ, CAN THIỆP ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM
c hình thức tổn hại khác (Chứng kiến bạo lực gia đình) (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w