1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: ./ / CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (Thực 18 tiết) * Mục tiêu chủ đề Kiến thức: Học sinh ôn tập cách có hệ thống số tự nhiên: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; Các tính chất chia hết tổng; Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Học sinh làm quen với số thuật ngữ kí hiệu tập hợp HS hiểu số khái niệm: Lũy thừa, số nguyên tố hợp số, ước bội, ƯCLN - BCNN Kĩ năng: HS có kĩ thực phép tính biểu thức khơng phức tạp; Biết vận dụng tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lí, biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán Các lực Giúp HS phát triển lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân Ngày giảng: … /… /……… Tiết §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh làm quen khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp Biết cách viết tập hợp, cho ví dụ tập hợp thường gặp thực tế Kỹ - Học sinh biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp - Sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , xác định phần tử ∈ hay ∉ tập hợp - Đếm số phần tử tập hợp hữu hạn Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn Các lực - Giúp HS phát triển lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III Phương pháp - Hoạt động nhóm, cá nhân, gợi mở, vấn đáp - Tích cực hóa hoạt động HS IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Sĩ số: ……………………………………………………………………………… Kiểm tra cũ (Kết hợp bài) Bài 3.1.Giới thiệu (3 phút) GV: Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn GV: Giới thiệu nội dung chủ đề SGK Bài chủ đề làm quen với tập hợp kí hiệu ∈ , ∉ 3.2 Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu Các ví dụ ví dụ tập hợp - Tập hợp đồ vật (7 phút) bàn GV: Cho HS quan sát H1 HS: Xem hình 1/SGK - Tập hợp học sinh lớp SGK 6A ? Cho biết bàn gồm Trả lời: Trên bàn có - Tập hợp số tự nhiên đồ vật ? sách bút nhỏ => Ta nói tập hợp đồ vật HS: Nghe GV giới - Tập hợp chữ a, b, đặt bàn thiệu c ? Hãy ghi số tự nhiên HS: Ghi số tự nhỏ ? nhiên nhỏ => Tập hợp số tự nhiên HS: Nghe GV giới nhỏ thiệu GV: Cho thêm ví dụ SGK GV: u cầu HS tìm số ví dụ tập hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết kí hiệu (25 phút) GV: Giới thiệu cách viết tập hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp VD: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; phần tử A ? Viết tập hợp B chữ a, b, c cho biết phần tử tập hợp HS: Xem VD/SGK HS: Tự lấy VD Cách viết Các kí hiệu HS: Nghe GV giới thiệu HS: Viết theo GV - Tên tập hợp: Chữ in hoa A, B, C, - Cách viết 1: Liệt kê HS: Nghe GV trình + VD: A = {1; 2; 3; 0} bày với 0; 1; 2; phần tử tập hợp A HS: Lên bảng viết tập B = { a, b, c } hợp B C= {sách, bút} (hình1) HS: B ={a, b, c} hay với sách, bút phần tử B = {b, c, a}… C a, b, c phần tử + Kí hiệu: tập hợp B * ∈ A đọc thuộc A ? có phải phần tử HS: 1là phần tử A * ∉A đọc không thuộc tập hợp A khơng ? A GV: Ta nói thuộc tập hợp HS: Nghe GV trình ∈ A Ký hiệu: A bày GV: Giới thiệu cách đọc HS: Viết đọc theo SGK GV ? có phải phần tử HS: không phần tập hợp A khơng ? tử A GV: Ta nói khơng thuộc HS: Nghe GV trình tập hợp A bày ∉ Ký hiệu: A HS: Viết đọc theo GV: Giới thiệu cách đọc GV SGK GV(Củng cố): Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A - 2HS lên bảng điền b/ d… B; a… B; c… B - HS khác nhận xét GV: Giới thiệu ý (Phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử HS: Đọc ý (phần số ta thường dùng dấu “ ; in nghiêng SGK) ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân - Chú ý: SGK GV: Giới thiệu cách viết HS: Nghe GV trình khác tập hợp số tự bày nhiên nhỏ HS: Viết theo GV A= {x ∈ N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên ? Có cách viết tập hợp ? GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x ∈ N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó) GV: Gọi HS đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven vịng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK GV: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm GV: Kiểm tra sửa sai cho HS GV(Nhấn mạnh): Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự tùy ý Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút ) GV: Yêu cầu làm BT 3; SGK GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Hướng dẫn HS cách tìm tháng có 30 ngày GV: Gọi HS nhận xét HS: Trả lời HS: Nghe GV trình bày - Cách viết 2: Nêu tính chất đặc trưng phần tử x A = {x ∈ N / x< } (N tập hợp số tự nhiên) + Hình minh hoạ: HS: Đọc phần đóng khung SGK HS: Nghe vẽ theo GV - HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B HS: Thảo luận nhóm làm ?1; ?2 HS: Đại diện nhóm lên bảng chữa A ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} D = {x ∈ N / x < 7} ∈ D; 10 ∉ D ?2 M = { N, H, A, T, R, G } HS: Nghe, ghi nhớ HS: Làm BT 3; vào - HS lên bảng trình bày - HS tìm tháng có 30 ngày theo hướng dẫn GV Bài tập (SGK/6) x ∉A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B Bài tập 5(SGK/6) a) A= {th.tư, th.năm, th.sáu} b) B = {th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một} Củng cố (2 phút) ? Có cách viết tập hợp ? ? Khi ký hiệu tập hợp cần ý điều ? - GV nhấn mạnh phần tử liệt kê lần không kể thứ tự Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (2 phút) * Hướng dẫn học sinh học nhà - Về nhà tự lấy số VD tập hợp xác định vài phần tử thuộc không thuộc tập hợp - Xem kĩ lại lí thuyết - Làm 1, 2, SGK/6; đến SBT/3, * Hướng dẫn SBT: Có nhiều lối đi, lối phần tử tập hợp * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau - Tìm hiểu trước 2: Tập hợp số tự nhiên V Rút kinh nghiệm Ngày giảng: ./ / Tiết §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái số lớn tia số Kỹ - Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ - Học sinh phân biệt tập N tập N*, biết sử dụng kí hiệu ≤; ≥, biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên - Rèn luyện cho học sinh tính xác sử dụng kí hiệu, kĩ biểu diễn, so sánh Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn Các lực - Giúp HS phát triển lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III Phương pháp - Hoạt động nhóm, cá nhân, gợi mở, vấn đáp - Tích cực hóa hoạt động HS IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra cũ (6 phút) Yêu cầu Nội dung HS1 HS1: + Cho ví dụ tập hợp, nêu ý + Lấy ví dụ tập hợp SGK cách viết tập hợp + Phát biểu ý SGK + Cho tập hợp: + Chữa BT: A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam } a) Cam ∈ A cam ∈ B + Dùng kí hiệu để ghi phần tử: b) Táo ∈ A táo ∉ B a) Thuộc A thuộc B b) Thuộc A mà không thuộc B HS2: HS2 + Phát biểu phần đóng khung SGK + Nêu cách viết tập hợp + Làm BT: + Viết tập hợp A số tự nhiên lớn Cách A = { 4; 5; 6; 7; 8; } nhỏ 10 cách Cách A = { x ∈ N / 3 => ý (1) mục a SGK ? Hãy biểu diễn số tia số ? GV: Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: ? Điểm nằm bên điểm 5? GV: Nêu ý (2) mục a SGK GV: Giới thiệu ký hiệu ≥; ≤ SGK GV: Nêu ý (3) mục a SGK GV: Thông báo mục (b) SGK ? Có số tự nhiên đứng sau số ? ? Có số liền sau số ? GV: Nhấn mạnh số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp ? Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? GV: Thông báo mục (c) SGK ? Trong tập N số nhỏ ? ? Có số tự nhiên lớn khơng ? Vì ? GV: Thơng báo mục (d) SGK GV: Tập hợp N có phần tử ? GV: Thông báo mục (e) SGK GV: Cho HS làm ? Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) HS: nhỏ hay lớn HS: Điểm bên trái điểm HS: Đọc mục (a) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số HS: Chỉ có số liền sau số số a) Với a, b Є N, + a < b b > a + a nằm bên trái b + Viết a ≤ b, a < b a=b + Viết a ≥ b, a > b a=b b) Nếu a < b b < c a A = B Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (2 phút) * Hướng dẫn học sinh học nhà - Phân biệt kí hiệu ⊂ ; ∈ ; ∉ ; Ø - Nắm khái niệm tập hợp con, tập hợp - BTVN: Bài 18 – 23 SGK/13, 14 * Hướng dẫn 21: Số phần tử tập hợp A: Lấy số cuối trừ số đầu + * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau - Chuẩn bị tốt tập, xem lại lý thuyết, tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm Ngày giảng: ./ / Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố sâu kỹ phần tử tập hợp Kỹ - Viết tập hợp theo yêu cầu toán, viết tập tập hợp, biết dùng ký hiệu ⊂; ∈; ∉ chỗ, ký hiệu tập hợp rỗng Thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 17 Các lực - Giúp HS phát triển lực: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Bảng nhóm, bút III Phương pháp - Hoạt động nhóm, cá nhân, gợi mở, vấn đáp - Tích cực hóa hoạt động HS IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức (1 phút) Sĩ số: Kiểm tra cũ (5 phút) Yêu cầu Nội dung HS1: + Mỗi tập hợp có bao - Hai HS lên bảng: nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng tập HS1: Trả lời phần ý trang 12/SGK hợp ? BT 29/SBT + Chữa tập 29/SBT a) A = { 18 } b) B = { } c) C = N d) D = ∅ HS2 HS2: Trả lời SGK + Khi tập hợp A gọi tập BT 32/SBT hợp tập hợp B ? A = { 0; 1; 2; 3; 4; } + Chữa tập 32 trang SBT B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; } A⊂ B GV: Cùng HS nhận xét, cho điểm - HS lớp làm nhận xét Bài 3.1 Giới thiệu (1 phút) GV: Có trường hợp phần tử tập hợp không viết liệt kê hết (biểu thị dấu “…” ) phần tử tập hợp viết theo quy luật Cách tính số phần tử tập hợp ? Ta vào luyện tập hôm 3.2 Các hoạt động dạy - Học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Dạng Tìm số phần tử tập hợp (12 phút) GV: Yêu cầu đọc BT HS: Xem BT 21/SGK-14 21/SGK-14 GV: Viết lên bảng tập hợp A số tự nhiên từ đến 20 ? Nhận xét phần tử HS: Là số tự nhiên tập hợp A ? liên tiếp 18 Nội dung Bài tập dạng 1: Tìm số phần tử tập hợp a Bài 21/SGK-14 A = { 8; 9; 10; ; 20} Có 20-8+1 = 13 phần tử Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b - a + (Phần tử) GV: Hướng dẫn cách tìm số phần tử SGK GV: Hướng dẫn tổng quát GV: Gọi học sinh lên bảng tìm số phần tử tập hợp B GV: Yêu cầu đọc BT 23/SGK-14 GV: Yêu cầu tìm số phần tử tập hợp D, E theo nhóm GV: Yêu cầu nhóm nêu cơng thức tổng qt tính số phần tử tập hợp số chẵn từ a đến b (a < b)? GV: Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m 33 có: SGK/18 33-26+1= số, có cặp, HS: Áp dụng: Tìm cặp có tổng qui luật tổng 26 + 33 = 59 + Dãy số TN từ 26 ⇒A = 59.4 = 236 đến 33 *) B = 1+3+5+7+ .+2007 + Dãy số lẻ từ đến Số số hạng B: 2007 (2007-1): 2+1=1004 (số) Có 1004: 2= 502 cặp số ⇒ B = (2007+1).502 =1 008 016 Củng cố (xen kẽ luyện tập) Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau (2 phút) * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm tính chất phép cộng số tự nhiên - Làm tập: 35; 36/SGK; 43; 44; 46/SBT * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau - Ơn tính chất phép nhân số tự nhiên - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi V Rút kinh nghiệm 28

Ngày đăng: 30/11/2022, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 2)
HS: Lên bảng viết tập - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
n bảng viết tập (Trang 3)
lên bảng trình bày bài làm. - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
l ên bảng trình bày bài làm (Trang 4)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 6)
GV: Cho làm bài tập (bảng - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
ho làm bài tập (bảng (Trang 7)
bảng chữa 6, 7 - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
bảng ch ữa 6, 7 (Trang 9)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 10)
GV: Dùng bảng phụ giới - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
ng bảng phụ giới (Trang 11)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 14)
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 14)
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày dưới lớp cùng  làm và nhận xét - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
g ọi 2HS lên bảng trình bày dưới lớp cùng làm và nhận xét (Trang 15)
và lên bảng làm bài. - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
v à lên bảng làm bài (Trang 16)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu (Trang 18)
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 18)
bảng tìm số phần tử tập hợp B. - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
bảng t ìm số phần tử tập hợp B (Trang 19)
GV: Gọi 2HS lên bảng, - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
i 2HS lên bảng, (Trang 20)
bảng phụ phần kiểm tra bài cũ và hoàn thiện vào  vở  - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
bảng ph ụ phần kiểm tra bài cũ và hoàn thiện vào vở (Trang 23)
GV: Treo bảng phụ cả 4 - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
reo bảng phụ cả 4 (Trang 24)
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ (Trang 26)
phong lên bảng, dưới lớp cùng làm vào vở và nêu  nhận xét - CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN VÀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
phong lên bảng, dưới lớp cùng làm vào vở và nêu nhận xét (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w