Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.[r]
(1)Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 24 Tiết : 85 Giáo án Ngữ Văn SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai NS: 13/02/2011 ND: 15/02/2011 I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm Tiếng Việt - Những đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Kĩ năng: - Đọc hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm bài văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh tác giả Đặng Thai Mai Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề - Bình giảng, thuyết trình IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng nào? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu Thời gian: phút I Đọc và tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm chung hiểu chung Mục tiêu: Hs đọc, nắm chú thích, bố cục vb Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút - GV cho HS đọc - Đọc Đọc: - Cho hs tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu Chú thích: - Cho hs xác định bố cục vb Bố cục: - Xác định + Đoạn 1: Từ đầu qua các thời kỳ lịch sử Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi + Đoạn 2: Đoạn còn lại II Tìm hiểu chi tiết: tiết Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật vb Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (2) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn giải vấn đề Thời gian: 20 phút - Em hãy cho biết nhận định tác giả giá trị và địa vị tiếng Việt - Tác giả khẳng định giá trị và địa nào? vị tiếng Việt có đặc sắc là thứ tiếng đẹp thứ tiếng - Em tìm ý tác giả đã giải thích hay ngắn gọn nhận định tiếng Việt đẹp và - Tiếng Việt là thứ tiếng hài hòa hay? âm hưởng điệu, tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu - Tiếng Việt để diễn đạt tình cảm tư - Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng tưởng người VN - Tác giả đưa ý kiến người Việt tác giả đưa chứng gì ? nước ngoài ấn tượng nhận xét - Theo trình tự lập luận tác giả, các nghe người Việt nói - Là thứ tiếng giàu chất nhạc, hệ chứng xếp nào? thống nguyên âm, phụ âm phong - Tác giả đã chứng minh đặc điểm đẹp và phú, giàu điệu (6 thanh) hay tiếng Việt chứng gì? - Uyển chuyển câu đối nhịp nhàng mặt cú pháp - Từ vựng dồi dào giá trị thơ ca, nhạc, họa - Tiếng Việt là thứ tiếng hay Có khả dồi dào cấu tạo từ ngữ - Sự giàu có và khả phong phú hình thức diễn đạt tiếng việt thể nào? - Phẩm chất đẹp ngôn ngữ hệ thống nguyên âm, phụ âm, giàu - Tiếng việt có trắc đó là điệu chất nhạc nào? - Có trắc: sắc, hỏi, ngã, Hoạt động 4: Tổng kết nặng Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa Thời gian: phút - Em hãy nêu điểm bật nghệ - Học sinh đọc ghi nhớ SGK thuật bài nghị luận này? Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Nêu và giải vấn đề Thời gian: phút - Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp ngữ âm và từ vựng các bài văn, thơ đọc thêm lớp 6, Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Đức tính giản dị Bác Hồ Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và hay: - Tiếng Việt hài hòa âm hưởng điệu - Để diễn đạt tình cảm tư tưởng đời sống văn hóa Vẻ đẹp tiếng Việt: - Cái đẹp tiếng Việt hài hòa âm hưởng, điệu - Cái hay tế nhị uyển chuyển cách đặt câu - Diễn đạt tình cảm tư tưởng III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (3) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 24 Tiết : 86 Giáo án Ngữ Văn THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt các loại trạng ngữ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài NS: 13/02/2011 ND: 15/02/2011 Nội dung ghi bảng Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Đặc điểm trạng ngữ: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Mục tiêu: Hs nắm đặc điểm trạng ngữ Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: 15 phút - Giáo viên chép đoạn trích phần I lên bảng phụ + Hãy xác định trạng ngữ câu - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời - Đời đời, kiếp kiếp trên? - Từ nghìn đời + Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ - Dưới bóng tre xanh ( bổ sung thông tin địa điểm) sung cho câu? - Đã từ lâu đời ( bổ sung thông tin thời gian Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (4) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn - [ ] đời đời, kiếp kiếp ( bổ sung thông tin thời gian) - Từ nghìn đời ( bổ sung thông tin thời gian) - Em tìm vị trí trạng ngữ câu - TL ví dụ Sgk? - Có thể chuyển trạng ngữ các câu - Được sau sang vị trí khác nhau? - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Sgk - Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: Sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập: Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 20 phút - Hd hs làm các bt 1, Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Đặt số câu có trạng ngữ? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Thêm trạng ngữ cho câu Trong câu đã cho, câu b là câu có cụm từ “mùa xuân” làm trạng ngữ + Trong các câu còn lại cụm từ “mùa xuân” làm + CN (câu a) + Phụ ngữ cụm động từ (câu c) + Câu đặc biệt (câu d) Các trạng ngữ: a - báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết - qua… còn tươi - Trong cái vỏ xanh - Dưới ánh nắng b với khả năng… Trên đây Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (5) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Tuần : 24 Tiết : 87- 88 Giáo án Ngữ Văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN VĂN CHỨNG MINH NS: 15/02/2011 ND: 17/02/2011 I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh bài văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận II Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng Học sinh: - Soạn bài III Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Bình giảng, thuyết trình - Nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định:(1 phút) Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Trong văn nghị luận bố cục gồm phần? Em hãy nêu rõ phần ? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút I Mục đích và phương pháp chứng minh Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh Mục tiêu: Hs nắm Mục đích và phương pháp chứng minh đặc điểm trạng ngữ Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề Thời gian: 38 phút - Trong đời sống nào ta cần chứng - Trong đời sống bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta có nhu minh? cầu chứng minh thật - Khi cần chứng minh cho đó tin - Khi chứng minh điều gì đó ta lời nói em là thật, em phải làm nói là thật thì ta dẫn việc ra, Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net Trong đời sống: đưa chứng để chứng tỏ điều gì đó (6) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn nào? dẫn người chứng kiến việc - Từ đó em rút nhận xét nào là mục - Chứng minh là đưa chứng đích chứng minh? để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực - Trong văn nghị luận ta - Trong bài văn nghị luận là cách sử sử dụng lời văn (không dùng nhân dụng lí lẽ, luận chứng, lập luận để chứng, vật chứng) thì ta phải làm ntn? khẳng định luận điểm đúng đắn - Cho HS đọc bài văn “Đừng vấp ngã” và - HS đọc bài “Đừng vấp ngã” nêu câu hỏi: + Luận điểm bài văn này là - Luận điểm vấp ngã là gì ? thường là cái giá phải trả cho thành công + Em hãy tìm câu mang luận điểm - Những câu mang luận điểm đó ? + Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không nhớ Không đâu vì + Xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình - Luận điểm đó còn nhắc lại câu kết - Để khuyên người ta “Đừng vấp ngã” bài - Các dẫn chứng dẫn đáng văn đã lập luận ntn? tin cậy + Vấp ngã là chuyện thường lấy dẫn chứng danh nhân + Những người tiếng đã vấp ngã - Các thật dẫn có đáng tin - Đó là dẫn chứng đúng không ? thật Ai công nhận - Chứng minh từ xa đến gần, từ thân đến người khác - Cách lập luận chứng minh trên ntn? - Phép lập luận chặt chẽ, phải lựa chọn - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi em đọc phần ghi nhớ Sgk Hết tiết 87 chuyển sang tiết 88 Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt văn qua đó nhận diện và phân tích đề, văn nghị luận chứng minh Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Trong văn nghị luận: Ghi nhớ sgk II Luyện tập: Thời gian: 38 phút - Gọi HS đọc văn bản: " Không sợ sai lầm" - Bài văn này nêu lên luận điểm gì? Tìm câu có chứa luận điểm đó? - Làm người không sợ sai lầm - Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào thì đó là bạn ảo tưởng hèn nhát trước đời Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (7) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn - Một người lúc nào sợ thất bại - Một người không chịu gì thì không gì - Thất bại là mẹ thành công - Những luận điểm có sức thuyết - Để chứng minh luận điểm mình phục người viết nêu luận nào? Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? - Bài này khác với bài”Đừng sợ vấp - Cách lập luận chứng minh bài này có gì ngã” khác so với bài Đừng sợ vấp ngã? Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học Phương pháp: Tái Thời gian: phút - Thế nào là VM đời sống và văn nghị luận ? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Học bài - Chuẩn bị Cách làm bài văn lập luận chứng minh Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (8) Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngoc Giáo án Ngữ Văn Giáo viên: Hoàng Thị Phương Thảo Lop7.net (9)