BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

40 3 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN Bắc Kạn, 2021 NỘI DUNG PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 3.2 MỨC ĐỘ ĐA DẠNG CÔN TRÙNG 14 3.3 CÁC LỒI CƠN TRÙNG Q HIẾM CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ 14 3.3 PHỤC HỒI QUẦN THỂ VÀ BẢO TỜN MỘT SỐ LỒI CƠN TRÙNG Q HIẾM CÓ GIÁ TRỊ Ở TỈNH BẮC KẠN 16 PHẦN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN 26 4.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 26 4.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 26 4.3 GIẢI PHÁP CỘNG ĐỒNG 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2, là nước có tính đa dạng sinh học rất cao Theo thống kê có khoảng 80% số loài côn trùng ăn cây xanh và bản thân chúng lại là thức ăn của nhiều loài động vật khác như chim, cá, nhện Ngay từ biết trồng trọt và chăn nuôi, người đã tiếp xúc với côn trùng Côn trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên nó trở thành đối tượng nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học cũng như những người yêu thích thiên nhiên Trong giới động vật, côn trùng là lớp phong phú nhất, theo các nhà khoa học, hiện người đã biết hơn triệu loài động vật, đó côn trùng chiếm khoảng 75% Số loài côn trùng thực tế còn lớn hơn rất nhiều nhiều loài còn chưa được phát hiện Những nghiên cứu cơ bản về côn trùng ở Việt Nam được tiến hành từ cuối thế kỷ 19 Từ năm 1870 đến năm 1895, đoàn điều tra tổng hợp Mission Pavie đã tiến hành khảo sát ở Đông Dương, và đã xác định được 1040 loài côn trùng ở Đông Dương, phần lớn mẫu vật của cuộc điều tra này được thu ở Lào và Campuchia (Auguste, 1904) Năm 1919, Vitalis de Salvaza đã tiến hành điều tra côn trùng ở khu vực Đông Dương và đã công bố danh sách của hơn 3000 loài, đó có 2512 loài được ghi nhận ở Việt Nam (Vitalis, 1919) Sau năm 1954, ở Miền Bắc nước ta, những cuộc điều tra của Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường và Bộ Y tế tập trung vào các loài côn trùng có hại Cuộc điều tra côn trùng khá quy mô của Bộ Nông nghiệp các năm 1967-1968 ở Miền Bắc Việt Nam chuyên gia Trung Quốc giúp đỡ đã cho tập tài liệu “Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968”gồm 2962 loài côn trùng; đây là danh sách loài lớn nhất được xuất bản cho tới (Viện Bảo vệ thực vật, 1976) Mai Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981) công bố kết quả điều tra côn trùng ở miền Bắc nước ta sau hơn 10 năm nghiên cứu với danh sách gồm 1380 loài Điều tra ở miền Nam những năm 1977-1978, Viện Bảo vệ thực vật cho danh sách loài 113 côn trùng và nhện, chủ yếu liên quan tới nông nghiệp (Viện Bảo vệ thực vật, 1999a) Sau này, điều tra của Viện Bảo vệ thực vật các năm 1997-1998 cho danh sách 428 loài côn trùng hại trên 23 loại cây ăn quả (Viện Bảo vệ thực vật, 1999b) Gần đây, Cục Bảo vệ thực vật (2010) công bố Danh lục Sinh vật hại trên một số cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam, đó có côn trùng; danh sách này được xếp theo đối tượng cây trồng Côn trùng là những loài nhỏ bé giới động vật nhưng lại đóng vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người Chúng phân bố ở mọi vùng và mọi sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào quá trình sinh học các hệ sinh thái Khoảng 1/3 loài cây có hoa được thụ phấn nhờ côn trùng Chúng thường xuyên tham gia vào quá trình mùn hoá, khoáng hóa tàn dư thực vật và phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải các viên phân giữ ẩm tạo môi trường hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Côn trùng là thức ăn của các loài động vật ăn côn trùng hoặc ăn tạp thuộc nhiều nhóm như thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá Ngày nay, nhiều hoạt động khai thác quá mức của người đã làm suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu và làm giảm tính đa dạng sinh học Có thể thấy hậu quả như mất rừng tự nhiên đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học của Việt Nam, nơi cư trú của nhiều loài động vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng Đặc biệt, các hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều loài côn trùng bị suy giảm về số lượng và có nguy cơ bị diệt vong, gây nên sự mất cân bằng về hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến cuộc sống người Tỉnh Bắc Kạn được đánh giá là một những địa phương có mức độ đa dạng cao, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh có khu rừng đặc dụng có tổng diện tích hơn 29.000ha, bao gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc Với đặc thù là hệ sinh thái trên rừng núi đá vôi nên cả khu vực rừng đặc dụng của Bắc Kạn đều có hệ sinh thái vô cùng phong phú, nhiều loài thực vật quý hiếm được ghi Sách đỏ Việt Nam Cụ thể như Vườn Quốc gia Ba Bể có 1.281 loài thực vật thuộc 162 họ, 672 chi; 182 loài lan, một số loài lan là đặc hữu, phát hiện thấy nhất ở vùng này Đây là khu vực được các nhà khoa học và ngoài nước đánh giá là trung tâm đa dạng và đặc hữu cao nhất về loài lan không của Việt Nam mà còn của cả toàn vùng Đông Nam Á Trong Vườn Quốc gia Ba Bể có các loài cây gỗ quý, hiếm như: Nghiến, Đinh, Lim, Trúc dây Về khu hệ động vật rất phong phú với 81 loài thú, 27 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài chim, 106 loài cá, 553 loài côn trùng và nhện…, đó có nhiều loài có giá trị, quý hiếm đã được Việt Nam và quốc tế ghi vào Sách đỏ Tuy nhiên, sự đa dạng sinh học và nhất là việc nhiều loài gỗ, động vật quý hiếm có giá trị cao đã khiến việc bảo tồn đa dạng sinh học tại đây gặp rất nhiều khó khăn Trong nhiều năm trở lại đây, tình trạng khai thác, săn bắn trái phép khu bảo tồn thường xuyên diễn với quy mô nhỏ, lẻ Đó là chưa kể việc khai thác vàng trái phép vùng lõi đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái Nhiều năm qua lãnh đạo Vườn quốc gia, Khu bảo tồn và địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp để trì và bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá đó Bên cạnh đó, việc xây dựng và quản lý các vùng đệm hợp lý nhằm giảm áp lực đối với đa dạng sinh học của khu rừng đặc dụng cũng được quan tâm Sự thay đổi của các thảm thực vật ở vùng đệm cũng sẽ làm thay đổi thành phần các loài côn trùng Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tại Vườn Quốc gia Ba Bể, đã có một số nghiên cứu cơ bản côn trùng được tiến hành lẻ tẻ bởi các nhà côn trùng học nước và quốc tế Để đạt được mục tiêu điều tra, người ta thường dùng các phương pháp định lượng Tuỳ theo các đối tượng mà có thể điều tra quan sát, đếm số lượng tại chỗ theo ô, theo tuyến hoặc thu mẫu bằng vợt định lượng theo ô, theo tuyến hoặc bằng các loại bẫy như bẫy nước, bẫy đèn, bẫy hố, bẫy Malaise…Các loại bẫy có ưu điểm của tính khách quan nhưng thường thu hút một vài nhóm côn trùng và cần thời gian nghiên cứu lâu dài, thích hợp cho nghiên cứu giám sát Giữa hai kiểu điều tra theo ô và theo tuyến thì điều tra theo tuyến cho số liệu phong phú hơn (Condit R., S Hubell, J Frankie, 1996) Ở Việt Nam, năm 2003 Tạ Huy Thịnh và CS đã sử dụng phương pháp điều tra định lượng (thu bắt côn trùng trên chiều dài tuyến 40 km) và ứng dụng các số đa dạng sinh học (d, H’, J’, 1- Lambda’) được xử lý trên phần mềm Primer v5 để đánh giá nhanh mức độ đa dạng côn trùng ở các sinh cảnh khác ở Việt Nam và bước đầu đưa phương pháp đánh giá và xây dựng bộ số liệu nền dùng để so sánh (Tạ Huy Thịnh và CS., 2003, 2004, 2005) Việc tiến hành các cuộc điều tra thực địa nhằm có được những dẫn liệu khoa học một cách đầy đủ, cập nhật về khu hệ côn trùng, khai thác bền vững nguồn tài nguyên côn trùng, bảo tồn các loài côn trùng quý hiếm và có biện pháp ngăn ngừa những thiệt hại có thể gây bởi côn trùng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn là việc cần thiết PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp tiếp cận Để phản ánh khu hệ côn trùng của khu vực nghiên cứu, tất cả các mẫu vật được thu thập theo mọi phương pháp thu mẫu định tính và định lượng Các loài quý hiếm được đánh giá theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) Các loài có ý nghĩa kinh tế được xác định theo các danh sách côn trùng nông nghiệp ở Việt Nam 2.2 Phương pháp điều tra xử lý số liệu Điều tra thu thập mẫu vật định tính để nghiên cứu thành phần loài côn trùng bằng phương pháp thường quy côn trùng học và phù hợp với từng nhóm đối tượng côn trùng Đối với phần lớn các nhóm côn trùng thì các phương pháp thu mẫu thông dụng được sử dụng (vợt, bẫy đèn và bẫy treo: hình 1,2) Bẫy đèn bằng bóng cao áp với phông trắng kích thước 2,5x3,0m (RxC), thời gian từ 18h00’ tới 24h00’ Điều tra định lượng để đánh giá mức độ đa dạng côn trùng theo phương pháp điều tra theo tuyến định lượng được mô tả như sau: Điều tra theo tuyến, với các tuyến đường chọn cho phản ánh đầy đủ nhất cảnh quan và trạng thái thảm thực vật của khu vực nghiên cứu Tổng chiều dài quãng đường điều tra là 40km với người điều tra thu thập mẫu song hành Côn trùng được thu thập bằng vợt và bắt tay, đối tượng thu bắt là côn trùng đậu trên cây, trên mặt đất hoặc bay; không gian thu mẫu từ mặt đất tới chiều cao 5m Sự thu bắt diễn nhìn thấy côn trùng và cứ 100m vợt lần ngẫu nhiên 10 vợt trên cây, cỏ Phương pháp này được thực hiện đồng bộ tại điểm điều tra và tuân thủ một số quy định: Thời gian điều tra diễn phù hợp với mùa sinh trưởng của côn trùng; không thu bắt điều kiện thời tiết bất thường; thu mẫu và tính số lượng côn trùng trưởng thành; không thu bắt và tính số lượng côn trùng sống thành xã hội, đối với côn trùng sống tập đoàn hoặc thành ổ tính tới cá thể cho một ổ; không thu bắt và tính côn trùng hoạt động ban đêm, kể cả các họ Bướm đêm có thể gặp ban ngày Hình 1: Thu mẫu trùng phương pháp vợt Hình 2: Thu mẫu trùng phương pháp bẫy đèn Khi thực hiện phương pháp điều tra bằng vợt theo tuyến thi phần lớn các mẫu thu được có thể định loại được tới loài (khoảng 80%) Số còn lại chúng tôi để ở dạng lồi hình thái (Reconizable Taxonomic Units – RTUs), bởi theo nguyên tắc xử lý số liệu để xây dựng các số, tất cả các taxon phải đếm được số lượng mẫu tương ứng Hình 3: Thu mẫu trùng phương pháp bẫy treo Các số đa dạng được xây dựng theo phần mềm Primer v5, riêng sự tương đồng thành phần loài được xử lý bằng phương pháp CA (Cluster Analysis) cũng trên nền phần mềm Primer v5 (Clarke K., R Gorley, 2001) Mức độ đa dạng côn trùng để đánh giá thành cấp: rất cao, cao, trung bình và thấp dựa theo giá trị của d và H’ Mức độ đa dạng d H’ Rất cao ≥ 90 ≥ 6,00 Cao ≥ 60 ≥ 5,50 Trung bình ≥ 30 ≥ 5,00 Thấp < 30 < 5,00 Đối tượng nghiên cứu: Do côn trùng có số lượng loài và số lượng cá thể rất lớn, nên mặc dù mẫu vật thu thập là tất cả côn trùng có thể thu được, nhưng đối tượng phân tích phạm vi nhiệm vụ này được giới hạn vào một số họ thuộc các bộ: bộ Cánh cứng (Coleoptera); bộ Hai cánh (Diptera); bộ Cánh màng (Hymenoptera); bộ Cánh vảy (Lepidoptera); bộ Cánh khác (Heteroptera); bộ Cánh giống (Homoptera); bộ Cánh thẳng (Orthoptera); bộ Bọ que (Phasmatodea); bộ Bọ ngựa (Mantodea); bộ Cánh da (Dermaptera) Các tài liệu phục vụ cho định loại côn trùng có số lượng lớn và được trình bày phần Tài liệu tham khảo; hệ thống phân loại côn trùng theo Kristensen N P (1990) Trong khuôn khổ nhiệm vụ này chúng sử dụng kết quả phân tích định loại mẫu vật thu được từ VQG Ba Bể, Khu BTLSC Nam Xuân Lạc, Khu BTTN Kim Hỷ và một số khu vực khác để đánh giá mức độ đa dạng côn trùng ở khu vực nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu Điều tra, khảo sát thực địa theo các tuyến và tại một số điểm nghiên cứu VQG, Khu bảo tồn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Tuyến 1: Từ Chợ mới (tọa độ: 21059’12”N/105049’07”; độ cao: 230m) theo đường quốc lộ lên thành phố Bắc Kạn (tọa độ: 22008’17”N/105049’53’’E; độ cao: 311m) Sinh cảnh: Rừng trồng, rừng tái sinh sau nương rẫy và khu dân cư - Tuyến 2: Từ thành phố Bắc Kạn (tọa độ: 22008’17”N/105049’53’’E; độ cao: 311m) chợ Phương Viên, Huyện Chợ Đồn (tọa độ: 22010’39”N/105038’19’’E; độ cao: 479m) đến VQG Ba Bể (tọa độ: 22024’31”N/105037’22’’E; độ cao: 273m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh ít bị tác động, rừng sau nương rẫy, rừng trồng và khu dân cư - Tuyến (VQG Ba Bể): Khảo sát vùng lòng hồ Ba Bể, xuất phát từ bến thuyền (tọa độ: 22024’30”N/105037’21’’E; độ cao: 276m) Pắc Ngòi (tọa độ: 22023’51”N/105037’46’’E; độ cao: 276m) đến Ao Tiên thuộc khu vực đầu Sông Năng, (tọa độ: 22026’41”N/105036’59’’E; độ cao: 276) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh trên núi đá vôi ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư ven hồ - Tuyến 4: Từ bến thuyền VQG Ba Bể (tọa độ: 22024’31”N/105037’22’’E; độ cao: 273m) đến lưu vực sông Năng, thuộc huyện Ba Bề (tọa độ: 22027’11”N/105043’25’’E; độ cao: 262m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư - Tuyến 5: Từ bến thuyền VQG Ba Bể (tọa độ: 22024’31”N/105037’22’’E; độ cao: 273m) xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn (tọa độ: 22012’09”N/105034’45’’E; độ cao: 527) đến KBTTN Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn (tọa độ: 22013’02”N/105029’24’’E; độ cao: 343m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư - Tuyến (KBTTN Nam Xuân Lạc): Từ Ban quản lý KBTTN Nam Xuân Lạc (tọa độ: 22013’02”N/105029’24’’E; độ cao: 343m) theo hướng Bắc vào vùng lõi của KBTTN (tọa độ: 22016’46”N/105031’07’’E; độ cao: 701m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư - Tuyến 7: Từ KBTTN Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn (tọa độ: 22013’02”N/105029’24’’E; độ cao: 343m) thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn (tọa độ: 22009’33”N/105036’03’’E; độ cao: 506m) về thành phố Bắc Kạn (tọa độ: 22008’46”N/105049’53’’E; độ cao: 279m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư - Tuyến 8: Từ thành phố Bắc Kạn (tọa độ: 22008’46”N/105049’53’’E; độ cao: 279m) theo quốc lộ đến Đèo Giàng, huyện Ngân Sơn (tọa độ: 22017’46”N/105054’20’’E; độ cao: 570m) theo quốc lộ 279 đến KBTTN Kim Hỷ, huyện Na Rì (tọa độ: 22014’53”N/106006’06’’E; độ cao: 370m) Sinh cảnh: Rừng thứ sinh trên núi đá vôi ít bị tác động, hệ sinh thái nông nghiệp và khu dân cư - Tuyến (KBTTN Kim Hỷ): Từ Ban quản lý KBTTN Kim Hỷ, huyện Na Rì (tọa độ: 22014’53”N/106006’06’’E; độ cao: 370m) theo hướng Nam đến trạm Kiểm lâm Nà Đường (tọa độ: 22012’23”N/106004’44’’E; độ cao: 415m), điểm cuối là trạm Kiểm lâm Thẳm Mu ((tọa độ: 22011’33”N/106004’12’’E; độ cao: 456m), PHẦN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ ĐA DẠNG CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN Các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trên về cơ bản công tác bảo tồn ĐDSH là khá hiệu quả đảm bảo theo tiêu chí phát triển mặc dù còn nhiều trở ngại từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan Có nhóm nguyên nhân chính gây sự suy thoái ĐDSH, đó là các tác động bất lợi của tự nhiên và của người, đó các ảnh hưởng người gây nên đặc biệt nghiêm trọng từ những năm 2000 trở lại đây nhu cầu đời sống, phát triển kinh tế và chủ yếu là làm thay đổi và suy thoái cảnh quan trên diện rộng và điều đó đã đẩy các loài và các quần xã sinh vật vào nguy cơ bị tiêu diệt Con người phá hủy, chia cắt làm suy thoái sinh cảnh, khai thác quá mức các loài cho nhu cầu của mình, du nhập các loài ngoại lai và gia tăng dịch bệnh cũng là các nguyên nhân quan trọng làm suy thoái tính ĐDSH 4.1 Giải pháp quản lý Nhà nước - Cần nâng cao năng lực của cơ quan đầu mối và các cơ quan chịu trách nhiệm chính công tác quản lý và thực thi công tác bảo tồn ĐDSH ở các ngành, thị, huyện, xã để các cơ quan này có đủ năng lực và điều kiện thực thi tốt các chức năng và nhiệm vụ của mình; - Cần có sự liên kết chặt chẽ của các cơ quan quản lý và thực thi việc quản lý bảo vệ ĐDSH với cơ quan đầu mối (như cơ quan đạo về bảo vệ đa dạng sinh học); - Cần xây dựng chương trình nghiên cứu ĐDSH mang tính liên ngành Trước mắt cần tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên ĐDSH ở các hệ sinh thái quan trọng, tập trung vào các nhóm động, thực vật có giá trị kinh tế và khoa học cao, những loài nguy cấp, quý, hiếm để xây dựng các kế hoạch bảo tồn và phát triển chúng; - Nội dung bảo tồn ĐDSH cần được lồng ghép các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của các cấp; - Cần thành lập và phát triển bền vững hệ thống các khu bảo tồn, hành lang xanh, hành lang đa dạng sinh học Hiện mục tiêu của các khu bảo tồn chủ yếu là bảo vệ một cách túy, chưa kết hợp được giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển, nên các khu bảo tồn chưa có đóng góp tích cực cho nền kinh tế cũng như cải thiện cuộc sống của người dân địa phương; - Cần động viên các cộng đồng địa phương tích cực tham gia bảo vệ ĐDSH và các khu bảo tồn Muốn vậy, cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ ĐDSH, cải thiện đời sống và gắn bó lợi ích của người dân với việc bảo vệ ĐDSH và các khu bảo tồn; - Tăng cường quản lý nghiêm ngặt việc buôn bán trái phép động thực vật hoang dã một cách hữu hiệu Hiện chưa quản lý được nạn buôn bán động thực vật hoang dã nên không triệt được tận gốc nạn săn, bẫy, khai thác bất hợp pháp các loài động thực vật hoang dã; - Cần thận trọng nhập các giống mới và phải có biện pháp tích cực bảo vệ các giống cây trồng và vật nuôi bản địa, đặc sản; - Cần trì và tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế công cuộc bảo vệ thiên nhiên và ĐDSH hơn nữa Việc bảo vệ vùng sống cho các loài động vật, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn các loài động vật quý hiếm, nhất là các loài có nguy cơ tuyệt chủng là mối quan tâm lớn của từng quốc gia và của toàn cầu Việt Nam đối mặt với tình trạng suy thoái ĐDSH ngày càng tăng khai thác, săn bắn, vận chuyển, buôn bán và sử dụng bất hợp pháp Tài nguyên và đặc biệt là Động Thực vật Hoang dã (ĐTVHD) 4.2 Giải pháp kỹ thuật Bảo tồn các loài hoang dã được chủ yếu dựa vào công tác bảo tồn tại chỗ Việc này liền với việc bảo vệ nơi cư trú của các loài hoang dã Và như vậy phải trì các khu bảo tồn đủ lớn để loài được bảo tồn có thể tồn tại với số lượng lớn Kích thước quần thể phải đủ lớn để có thể trì sự đa dạng gen cần thiết cho việc tiếp tục thích nghi và tiến hoá của quần thể, trì sự sống còn của loài Kích thước khu vực bảo tổn có thể xác định dựa trên mật độ quần thể điều kiện xuất hiện tự nhiên Các biện pháp kỹ thuật công tác bảo tồn tại khu vực nghiên cứu là nhằm vào việc tăng cường bảo tồn tại chỗ đa dạng sinh vật nói chung, đa dạng côn trùng nói riêng - Hiện đại hoá công tác quản lý rừng trên bản đồ và ngoài thực địa trên cơ sở ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin, ảnh viễn thám quản lý rừng, thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp Xác định bảo vệ rừng như bảo vệ một hệ sinh thái luôn phát triển, vừa bảo đảm khả năng tái tạo và sử dụng rừng một cách tối ưu và trên nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ Coi trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và mọi người dân Quy hoạch, phân loại và có kế hoạch phát triển loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất), kết hợp bảo tồn, phòng hộ với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ môi trường khác Khai thác sử dụng rừng hợp lý là biện pháp lâm sinh để tái tạo và cải thiện chất lượng rừng; đồng thời khai thác tối đa các dịch vụ môi trường rừng để tạo nguồn thu cho bảo vệ và phát triển rừng - Xây dựng và phát triển hệ thống khu bảo vùng nước nội địa, nhân rộng các mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng, ban hành cơ chế chính sách quản lý phù hợp; thực hiện việc thả các giống thủy sản đảm bảo chất lượng các thủy vực nội địa theo mùa vụ để phục hồi, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản Xây dựng và thiết lập cơ chế, chính sách quản lý khai thác nội địa từ điều tra nguồn lợi trên các lưu vực sông, suối, hồ đến quản lý khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường Chống đánh bắt bất hợp pháp, hủy diệt nguồn lợi - Định hướng tiếp tục bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng tỉnh đặc biệt các hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng tự nhiên - Tiếp tục thành lập và đưa vào hoạt động các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và hành lang đa dạng sinh học đã được đề xuất - Tài nguyên ĐDSH và dịch vụ hệ sinh thái được bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững dựa trên một hệ thống cơ sở dữ liệu khoa học tiên tiến, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý hiệu lực và hiệu quả nhằm phục vụ lợi ích thiết yếu cho xã hội bao gồm phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, đảm bảo đến mức cao nhất an ninh sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng Do vậy, các biện pháp bảo tồn đa dạng côn trùng thể hiện ở: - Xây dựng khu dân cư một cách có quy hoạch; đặc biệt là quy hoạch, phân định rõ ràng quỹ đất nông nghiệp và lâm nghiệp; xây dựng khu dân cư và hệ sinh thái nông nghiệp có mối liên hệ với hệ sinh thái tự nhiên; không tàn phá hệ sinh thái tự nhiên ở cận kề; kết hợp trồng rừng với trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây đặc sản; - Trong việc phát triển trồng trọt; đặc biệt cây công nghiệp lâu năm luôn phải có kế hoạch phòng ngừa nguy cơ: các loài ngoại lai xâm hại; hai khả năng các loài sâu hại thứ yếu trở thành sâu hại chính yếu hoặc các loài vốn dĩ sống hệ sinh thái tự nhiên, bị chuyển đổi thành hệ sinh thái nông nghiệp, trở thành dịch hại nguy hiểm; - Từng bước khắc phục tình trạng đơn canh rừng trồng Hầu hết diện tích lâm nghiệp của các địa phương hiện là đã giao cho người dân sử dụng; nhiên việc tổ chức, đạo trồng rừng còn chưa đáp ứng Bộ nguồn giống cây còn rất mỏng, hầu như có keo hoặc thông Rừng trồng đơn canh làm suy giảm đa dạng sinh học rất lớn, và rất dễ phát sinh dịch hại trên diện rộng Người dân chưa ý thức được hoặc chưa có nguồn giống các cây khác, đặc biệt các cây bản địa có giá trị kinh tế Do vậy, cần tạo nguồn giống cây bản địa và nâng cao nhận thức của nhân dân về đa dạng sinh học; - Trong các điều kiện phù hợp, nhất là địa bàn có địa hình gò đồi nên phát triển mô hình trang trại Vườn rừng Về mặt quản lý đất, đất Vườn rừng là thuộc đất lâm nghiệp, thuộc Rừng sản xuất, nhưng Vườn rừng không phải là một khái niệm lâm nghiệp Vườn rừng là một hình thức làm kinh tế hộ gia đình được giao đất lâm nghiệp; hoặc có thể coi là một mô hình sinh thái sản xuất nông-lâm nghiệp Thông thường các hộ làm vườn rừng là có đất thổ cư liền kề, thậm chí đất nông nghiệp liền kề hoặc xen kẽ; mặt khác vườn rừng thường gắn liền với kinh tế trang trại, nên có tính ổn định về kinh tế cao; - Trong quản lý dịch hại cây trồng (cây lương thực, cây công nghiệp, rau mầu ) cần áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học Kiểm soát vận chuyển, lưu thông, nhập nội những loài côn trùng là ngoại lai xâm hại Theo dõi, giám sát sự biến động về số lượng và về vai trò của các loài gây hại trên cây trồng; chủ động phòng chống những dịch hại mới xuất hiện biến đổi môi trường sống + Khi không có khả năng hình thành khu dân cư tập trung điều kiện địa hình chủ yếu là đèo dốc, nhưng gia tăng số dân sinh sống và sản xuất dọc theo đường Xu hướng này tạo nguy cơ chủ yếu từ hiện tượng đất nông nghiệp lấn đất lâm nghiệp; gia tăng chặt, đốt rừng làm nương rãy Do vậy, các biện pháp bảo tồn đa dạng côn trùng thể hiện ở: - Kiểm soát hiện tượng đốt rừng làm nương rãy; Tăng cường các hoạt động phòng chống cháy rừng; - Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm hạn chế lũ lụt và chống xói mòn, thoái hoá đất; - Kết hợp giữa bảo vệ rừng với khoanh nuôi tái sinh rừng 4.3 Giải pháp cộng đồng + Xây dựng Mối quan hệ giữa chính quyền các cấp trung ương, tỉnh và những hệ thống cấp thấp hơn tại khu vực, cần phải xác định trách nhiệm cấp tỉnh về bảo tồn tính ĐDSH và cấp vốn + Tổ chức nghiên cứu khoa học và dịch vụ nghiên cứu khoa học về rừng, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương + Triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức, giao quyền chủ động giám sát và hợp tác quản lý tài nguyên ĐDSH của người dân địa phương với ban quản lý của VQG hai khu BTTN: - Tổ chức tuyên truyền vận động, giáo dục pháp luật lâm nghiệp cho nhân dân Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền: tuyên truyền thông qua các buổi họp dân tại các thôn bản; tổ chức hội thi quản lý bảo vệ rừng - phòng cháy chữa cháy cấp huyện, cấp xã; tổ chức các cuộc thi tại trường phổ thông; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phối hợp với Đài truyền hình đưa tin bài lên sóng; tổ chức tuyên truyền lưu động dọc quốc lộ; tổ chức cấp phát tờ rơi tới các thôn, bản; làm bảng tuyên truyền trực quan; - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng và phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, bản Tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng cho các cụm dân cư; tổ chức ký cam kết không phá rừng làm rẫy giữa hộ gia đình, thôn, xã với Hạt kiểm lâm; + Tăng cường hiểu biết của nhân dân về cách thức sản xuất, cải thiện nâng cao sức sản xuất; cụ thể là hướng dẫn, vận động nhân dân gieo trồng đúng thời vụ, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và các biện pháp thâm canh nương rẫy PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Số lượng loài côn trùng đã ghi nhận được 1158 loài thuộc 11 bộ côn trùng (Cánh cứng – Coleoptera; Cánh khác – Heteroptera; Cánh giống – Homoptera; Cánh thẳng – Orthoptera; Bọ ngựa – Mantodea; Bọ que – Phasmatodea; Cánh da – Dermaptera; Gián – Blattodea; Cánh vảy – Lepidoptera; Hai cánh – Diptera; Cánh màng – Hymenoptera) - Đã ghi nhận 14 loài côn trùng quý hiếm cần ưu tiên bảo vệ Tất cả các loài này đều ghi nhận sách đỏ Việt Nam năm 2007, 05 loài thuộc nhóm IIB theo NĐ84/2021, 04 loài danh sách IUCN 2021, 03 loài Phụ lục II CITES - Các giải pháp bảo vệ đa dạng côn trùng đã được đề xuất gồm bộ công cụ: Quản lý Nhà nước, Kỹ thuật và Cộng đồng 5.2 Đề nghị - Kết quả nghiên cứu của đề tài này nên được chuyển giao cho các cơ quan hữu quan như các Sở khoa học và Công nghệ, Tài nguyên và môi trường, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Chi cục Kiểm lâm để tham khảo - Xây dựng các phương án quy hoạch và lựa chọn phương án tối ưu Thực hiện theo phân cấp khu bảo tồn ĐDSH hoặc theo hệ thống phân hạng khu bảo tồn Lên các phương án quy hoạch bảo tồn ĐDSH và các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ - Thực hiện các công việc, hoạt động: Nâng cao nhận thức (Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến các cấp chính quyền địa phương; Nâng cao đời sống cộng đồng; Tăng cường phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng; Kiểm soát nhu cầu thị trường - Các chuyên gia đánh giá các loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ của Việt Nam nên khảo tài liệu này TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I: Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2004 Cẩm nang ngành lâm nghiệp Phân loại sử dụng đất, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp, 101 tr., Quản lý sâu bệnh hại rừng trờng, 118 tr Chính phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm Chính Phủ, 2010 Nghị định 65/2010/NĐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học Chính phủ: Quyết định số 45/QĐ-TTg ký ngày 8/1/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cục Bảo vệ thực vật, 2010 Danh lục sinh vật hại trên một số cây trồng và sản phẩm cây trồng sau thu hoạch ở Việt Nam (Điều tra năm 2006-2010) Nxb Nông nghiệp, 1187 tr Lê Xuân Huệ , 2008 Đ a ng côn trùng liên họ ong mậ t (Hym.: Apoidea) Việ t Nam Báo cáo khoa họ c Hộ i nghị côn trùng họ c n quố c lầ n thứ 6, Hà Nộ i 9/10/2008: 934-938 Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương, 2000 Động vật chí Việt Nam Tập Họ Châu chấu (Orthoptera Acrididae); Họ Bọ xít mép (Heteroptera Coreidae) Nxb KH&KT, Hà Nội Hoàng Đức Nhuận, 1982-1983 Họ Bọ rùa ở Việt Nam Tập I và tập II Nxb KH&KT, Hà Nội 10.Khuất Đăng Long, 2001 Các loài Bướm phổ biến ở Việt Nam Nhà xuất bản Lao động - Xã hội 11 Mai Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan, 1981 Kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt nam Nxb KH&KT, Hà Nội, 43-245 12.Tạ Huy Thịnh, 2000 Động vật chí Việt Nam Tập Họ Ruồi nhà (Diptera, Muscidae), Họ Nhặng (Diptera, Calliphoridae): Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 334 tr 13.Tạ Huy Thịnh, 2009 Danh lục các loài thuộc Bộ Cánh Da (Insecta Dermaptera) ở Việt Nam Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ ba Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 342-356 14 Tạ Huy Thịnh, Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái, 2003 Kết quả nghiên cứu đa dạng côn trùng tại ba Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia ở Miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu cơ bản Khoa học các sự sống Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 238-240 15 Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, 2004 Nghiên cứu sự tương đồng thành phần loài bướm (Lepidoptera Rhopalocera) giữa một số Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia ở Việt Nam Tạp chí Sinh học, 26(3A): 1-7 16 Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái, 2004 Tính đa dạng của côn trùng ở một số Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam Tạp chí Sinh học, 26(4):1-12 17 Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái, 2005 Kết quả bước đầu điều tra côn trùng dọc theo tuyến đường cao tốc dự kiến Hà Nội-Thái Nguyên Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 232-236 18.Viện Bảo vệ thực vật, 1976 Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968 Nxb Nông thôn, Hà Nội, 579 tr 19 Viện Bảo vệ thực vật, 1999b Kết quả điều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam (1997-1998): Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 162 tr TIẾNG NƯỚC NGOÀI 20.Ascher S.J and Pickering J., 2019 Discover Life Bee species guide and world checklist (Hymenoptera: Apoidea: Anthophila) [Internet] Discover Life, Accessed April 2019, 21.Bogdan W., 2015 Cuckoo-wasps (Hymenoptera: Chrysididae) of Poland Ojców National Park, 563 pp 22.Constant J., H.T Pham, 2008 A new species of Polydictya (Hemiptera, Fulgoromorpha, Fulgoridae) from Vietnam Nouvelle Revue d'Entomologie 35: 27-31 23.Constant J., Pham H.T., 2011 Two new species of Hemisphaerius from Vietnam (Hemiptera, Fulgoromorpha, Issidae) Nouvelle Revue d'Entomologie 27: 109-115 24.Dang H.T, Nguyen L.T.P, Kojima J., 2013 Taxonomic notes on the genus Euodynerus Dalla torre (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Northern Vietnam TAP CHI SINH HOC, 34 (4): 427–431 25.D’Abrera B., 1982-96 Butterflies of the Oriental Region Volumes 1-3 Hill House, Melbourne 26.D’Abrera, B., 1996 Sphingidae mundi Hawk moths of the world – E.W Classey LTD, 266 pp 27.D’Abrera, B., 1998 Saturniidae mundi Saturniid moths of the world Part III - Keltrn (Goecke & Evers), 171 pp 28.Devyatkin A., A Monastyaskii, 2002 Hesperiidae of Vietnam, 12 A further contribution to the Hesperiidae fauna of North and Central Vietnam Atalanta, 33 (1/2): 137-155 29 Dierl, W., 1979 Revision der orientalischen Bombycidae (Lepidoptera): Teil Die Ocinara-Gruppe - Spixiana 3(2): 253-258 30.Distant W L 1906 The Fauna of British India, including Ceylon and Burma, Rhynchota Heteroptera-Homoptera, Vol Taylor and Francis, London, 503 pp 31.Distant W.L 1916 The Fauna of British India, including Ceylon and Burma Rhynchota, Homoptera Appendix Vol 6., Taylor and Francis, London, 248 pp 32.Distant W.L., 1918 The Fauna of British India, including Ceylon and Burma Rhynchota, Homoptera Appendix Heteroptera Addenda Vol 7, Taylor and Francis, London, 210 pp 33.Duffels J P and P A van der Laan 1985 Catalogue of the Cicadoidea (Homoptera, Auchenorrhyncha) 1956-1980 Series Entomologica, 34, xiv+414 pp Dr W Junk Publishers 34.Dupuis M Le Comt, 1919 Carabidae P 28-33 In “Salvaza R Vitalis Essai d’un TraitÐ d’entomologie Indochinoise Imprimercie Minsang dir T B Cay, Hanoi 28-33” 35.Edwards, E.D., 1996 53 Limacodidae, p 145–147 In Nielsen, E.S (ed.): Checklist of the Lepidoptera of Australia - Australia CSIRO, 529 pp 36.Epstein, M E et al., 1999 The Zygaenoidea, pp 159–180 - In Kristensen, N P (ed.), Lepidoptera Moths and Butterflies Evolution, Systematics, and Biogeography Handbook of Zoology 4, Part 35 De Gruyter, Berlin and New York, 491 pp 37.Fennah R.G., 1978 Fulgoroidea (Homoptera) from Viet-nam Annales zoological., 208-279 38.Frank-Thorsten Krell, 2004 Parataxonomy vs Taxonomy in Biodiversity studies – pitfalls and applicability of “morphospecies” sorting Biodiversity and Conservation, 13 795-812 39.Fujioka M., 1996 The specific name of the Cheirotonus species (Coleoptera, Scarabaeidae, Euchirinae) from the Malay Penisula Elytra, 24 173 40 Gilligan, T M., J Baixeras, J W Brown, K R Tuck., 2012 World Catalogue of the Tortricidae (Ver 2.0): http.//www.tortricid.net/ catalogue.asp 41.Goulet H., J T Huber, 1993 Hymenoptera of the world Publishing Ottawa 668 pp 42.Greessit J L., J A Rondon, S von Breuning, 1970 Cerambycid beetles of Laos Pacific Insect Monograph, 24 (1-6): 1- 651 43.Gressitt J L., Kimoto S., 1961 The Chrysomelidae (Coleoptera) of China and Korea 44.Gressitt J L., Kimoto S., 1963 The Chrysomelidae (Coleoptera) of China and Korea Pac Ins Mon., 1B 301-1026 45.Grunberg, K., 1923 Family Lasiocampidae In A Seitz, GrossSchmeterlinge der Erde, 10 391-415 46.Gupta V K, 1962 Taxonomy, Zoogeography and Evolution of IndoAustralian Theronia (Hymenoptera Ichneumonidae): Pacific Insects Monograph 124pp 47.Gupta V K, Tilkar D T, 1976 Part I The Tribe Pimplini (Hymenoptera Ichneumonidae Pimplinae): Ichneumonigia Orientalis, 313pp 48.Grootaert P., Pollet M., Dekoninck W., Achterberg C., 2010 Sampling insects: general techniques, strategies and remarks ABC taxa, 8(2): 377399 49 Hayashi M et al., 1984 The Coleoptera of Japan,Vol VI 438 pp 50.Hebard M ,1926 Dermaptera and Orthoptera Bull B P Bishop Mus 31 82-88 51 Heffern D J., 2005 Catalog and Bibliography of Longhorned Beetles from Borneo (Coleoptera Cerambycidae): Elect Version 102 pp 52.Ikeda K., M Mishimura, H Inagaki, 1998-2001 Butterflies, 21 12-26, 23 50-63, 26 24-37, 28 47-57, 30 58-66 53.IUCN, 2021 Red list of Threatened animals https://www.iucnredlist.org/search?query=Troides%20aeacus%20aeacus %20Felder,%201860&searchType=species 54.Kimoto S., 1989 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam IV Galerucinae Esakia, (27): 1-241 55.Kimoto S., 1998 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam V Cassidinae Bull Inst Comp Stud Intern Cult Soc., 21 1-88 56.Kimoto S., 1999 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam VI Hispinae Bull Inst Comp Stud Intern Cult Soc., 23 59-159 57.Kimoto S., 2000 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam VII Alticinae Bull Inst Comp Stud Intern Cult Soc., 26 103-209 58.Kimoto S., Gressitt J L., 1979 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam I Sagrinae, Donaciinae, Zeugophorinae, Megalopodinae and Criocerinae Pacific Iinsects, 20(2-3): 191-256 59.Kimoto S., Gressitt J L., 1981 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam II Clytrinae, Cryptocephalinae, Chlamisinae, Lamprosomatinae and Chrysomelinae Pacific Iinsects, 23(34): 289-391 60.Kimoto S., Gressitt J L., 1982 Chrysomelidae (Coleoptera) of Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam III Eumopinae Esakia, (18): 1-141 61.Kitching, I.J., Cadiou, J.M., 2000 Hawkmoths of the world An annotated and illustrated revisionary checklist (Lepidoptera Sphingidae): The Natural History Museum, London 219pp 62.Kitching, I.J., K Spitzer, 1995 An annotated checklist of the Sphingidae of Vietnam Tinea 14 171-195 63.Kuznetsov V I., 2000 Annotated list of Tortricidae recorded from Vietnam (Lepdoptera): - Zoosyst rossica 337-348 64.Kuznetzov V I and Stekol'nikov, A 1991 The systematic position of some leaf-rollers (Lepidoptera, Tortricidae) from the fauna of Vietnam with regard of comparative and functional morphology of the male genitalia Trudy zool Inst Leningr: 240 61-76 65.Kuznetzov V I 1992 Brief review of the moths of subfamily Tortricinae (Lepidoptera, Tortricidae) from the fauna of Vietnam Trudy zool Inst Leningr 245(4): 108-124 66.Kuznetzov V I., 1988 The peculitiaries of April-May collecting of moth and butterflies (Lepidoptera) in North Vietnam Trudy zool Inst Leningr 176: 3-13 67.Kuznetzov V I., 1988 New species of Tortricid moth of the subfamily Olethreutinae (Lepidoptera, Tortricidae) of the fauna of North Vietnam Ent Obozr 67(3): 615-631 68.Kuznetzov V I., 1994 Brief review of the moths of tribus Grapholithini from the fauna of Vietnam Trudy zool Inst Leningr 247: 128-144 69.Khuat Dang Long, Le Xuan Hue, Dang Thi Hoa and Pham Huy Phong, 2012 A preliminary study on bees (Hymenoptera: Apoidea: Apiformes) from Northern and North Central Vietnam TAP CHI SINH HOC 34(4): 419-426 70.Kimsey S L., 1988, Laboscelidiinae, new species and a new genus from Malaysia (Chrysididae, Hymenoptera), Psyche, 95, pp 67-79 71.Kimsey L S., 2014, California cuckoo wasps in the family Chrysididae (Hymenoptera), Entomology, 125 72.Kimsey S L., Mita T & Pham T H., 2016, New species of the genus Mahinda Krombein, 1983 (Hymenoptera, Chrysididae, Amiseginae) Zookeys, 551, pp 145-154 73.Lieftinck M A., 1974 Review of Central and East Asiatic Habropoda F Smith, with Habrophorula, a new genus from China (Hymenoptera, Anthophoridae) Tijdschrift voor Entomologie, 117, 157–224 74.Liang A P 1998 Oriental and eastern Palaearctic aphrophorid fauna (Homoptera Aphrophoridae): taxonomic changes and nomenclatural notes Oriental Ins 32 239 – 257 75 Lien T.P Nguyen, J Kojima, F Saito, J Capenter, 2006 Vespidae (Hymenoptera) of Vietnam Entomological Science, 93-107 76.Michener C.D., 2007 The bees of the world The johns Hopkins University Press Baltimore, 953pp 77.Monastyrskii A and A Derryatkin, 2003 A system list of butterflies of Vietnam Thongnhat Publishing House 78.Mocsáry A., 1913, The Chrysididae of the Philipine island, The Philipine Joural of Science, 4, pp 287-291 79.Nguyen Thi Phuong Lien, 2015a Taxonomic notes on the species of the genus Anterhynchium de Saussure, 1863 (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam with description of a new species Zootaxa 3915 (1): 132-138 http://dx.doi.org/10.11646/zootaxa.3915.1.7 80.Nguyen L.T.P., 2015b Two new species of the genus Pararrhynchium de Saussure (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam Zootaxa, 3974 (2): 170–176 http://dx.doi.org/10.11646/zootaxa.3974.2.2 81.Nguyen L.T.P., 2015c Potter waps of the genus Eumenes Latreille, 1802 (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam, with description of a new species and key to species Zootaxa 3974 (4): 564- 572 http://dx.doi.org/10.11646/zootaxa.3974.4.7 82.Nguyen Thi Phuong Lien, 2017 Notes on the paper wasp genus Polistes (Polistella) (Hymenoptera: Vespidae: Polistinae) from the northern part of Vietnam with description of males and nests The Raffles Bulletin of Zoology, 65: 220–225 83.Nguyen L.T.P., 2020a Taxonomic study on the genus Pseudozumia de Saussure (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam, with description of a new species Zootaxa 4790 (3): 586–592 84.Nguyen L.T.P., 2020b A new Vietnamese species and a key to the Oriental species of Pareumenes (Nortonia) de Saussure, 1855 (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) RAFFLES BULLETIN OF ZOOLOGY 68: 588– 594 85.Nguyen L.T.P & J M Carpenter, 2016 Review of the Polistes (Polistella) "Stenopolistes" species-group (Hymenoptera: Vespidae: Polistinae) from Vietnam, with description of a new species and key to species Zootaxa 4088 (4): 583–593 86.Nguyen L T P and Carpenter J M., 2017 Taxonomic review of the genus Zethus Fabricius (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam with descriptions of four new species Entomological Science 20: 24–32 87.Nguyen L.T.P, Kojima J and Saito F., 2011 Polistes (Polistella) wasps (Hymenoptera: Vespidae: Polistinae) from mountainous areas of northern Vietnam, with description of five new species Zootaxa 3060: 1-30 88.Nguyen L.T.P and James M Carpenter, 2013 Taxonomic notes on the species of the genus Malayepipona Giodani Soika (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from northern Vietnam, with description of three new species The Raffles Bulletin of Zoology 61(2): 727–734 89.Nguyen T P Lien and J Kojima, 2013 Distribution of social wasps in Vietnam (Hymenoptera: Vespidae) TAP CHI SINH HOC 35(3se): 16-25 90.Nguyen L.T.P and J Kojima, 2014 Distribution and nests of paper wasps of Polistes (Polistella) in northeastern Vietnam, with description of a new species (Hymenoptera, Vespidae, Polistinae) ZooKeys 368: 45–63 doi: 10.3897/ zookeys.368.6426 91.Nguyen L.T.P., Tran N.T & Hoang M.G., 2020 Taxonomic notes on the genus Pseumenes Giordani Soika, 1935 (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam with key to all known species in the Oriental region Zootaxa (Accepted) 92.Nguyen T P Lien, Saito F., Kojima J & Carpenter J M., 2006 Vespidae (Hymenoptera) of Viet Nam Synoptic key to Vietnamese species of the polistine genus Ropalidia, with notes on taxonomy and distribution Entomological Science (1): 93-107 93.Nguyen L.T P., Saito F., Kojima J & Carpenter J M., 2007 Vespidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera) Taxonomic notes on Vespinae Zoological Science 33 (4): 95-104 94.Nguyen L.T.P., Tran N T & Hoang M G., 2020 Taxonomic notes on the genus Pseumenes Giordani Soika, 1935 (Hymenoptera: Vespidae: Eumeninae) from Vietnam with key to all known species in the Oriental region Zootaxa 4822 (2): 293–299 95.Owada, M., Y Kishida, Ta Huy Thinh., U Jinbo, 2002 Moths of the Genus Andraca (Lep., Bombycidae, Prismostictinae) from Vietnam Special Bulletin of the Japanese Society of Coleopterology (Tokyo) 461472 96.Park et al., 2007 Moths of North Vietnam Center for Insect Systematics, Korea 342 pp., 81pls 97.Razowski J 1989 Some Tortricinae (Lepidoptera, Tortricidae) from Vietnam Bull Polish Acad Sci., Biol Sci 37(10): 299-305 98 Razowski J 1992 Tortricidae (Lepidoptera) from Vietnam Contribution Shilap Revista de Lepidopterologia 20(78): 187-190 99.Razowski J., 2003 Tortricidae (Lep.) from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Tortricini - Polsk Pismo ent., 72 161-175 100 Razowski J., 2008a Tortricidae (Lepidoptera) from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Chlidanotinae and description of one species of Tortricini (Lepidoptera Tortricidae) Polsk Pismo Ent., 77(3): 199-210 101 Razowski J., 2008b Tortricidae (Lepidoptera) from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Genera Gnorismoneura, Terthreutis, Synochoneura, Leontochroma and Callibryastis Polsk Pismo Ent., 77(3): 211-232 102 Razowski J., 2008c Tortricidae (Lepidoptera) from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Choristoneura, Homona and Meridemis - Polsk Pismo Ent., 77(3): 233-243 103 Razowski J., 2008d Tortricidae from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Archipini and Sparganothini (Lepidoptera Tortricidae): - Shilap Revista de Lepidopterologia, 37(145): 41-60 104 Razowski J., 2008e Tortricidae from the Vietnam in the collection of the Berlin Museum Olethreutinae (Lepidoptera Tortricidae): Shilap Revista de Lepidopterologia, 37(145): 115-143 105 Rosa P., Vårdal H., 2015 An annotated catalogue of the types of Chrysididae (Hymenoptera) at the Swedish Museum of Natural History, Stockholm, with brief historical notes Zookeys, 495: 79-132 106 Rosa P., Xu Z.F., 2015 Annotated type catalogue of the Chrysididae (Insecta, Hymenoptera) deposited in the collection of Maximilian Spinola (1780-1857), Turin Zookeys, 471:1-96 107 Schintlmeister A., 1997 Moths of Vietnam with special reference to Mt Fan-si-pan Family Notodontidae - Entomofauna, Suppl 9: 33-248 108 Seeno T N., J A Wilcox, 1982 Leaf Beetle Genera (Coleoptera Chrysomelidae): Entomography, 1: 1-221 109 Solovyev, A.V., Th.J Witt, 2009 The Limacodidae of Vietnam (Lepidoptera): Entomofauna, Supp 16 33-230 110 Tran Thi Ngat, Nguyen Phuong Minh, Truong Xuan Lam, and Nguyen Thi Phuong Lien, 2017 Studies of the Genus Thyreus Panzer (Hymenoptera: Apidae: Apinae) with Six New Records from Vietnam Biological Forum – An International Journal 9(2): 227-236 111 Wei S N., Rosa P & Xu F Z., 2014 Contribution to the knowledge of the Chinese Primeuchroeus Linsenmaier, 1968 (Hymenoptera, Chrysididae), with a key to species, Zookeys, 373, pp 43-56 112 Villiers A., M Chujo, 1961 Family Cerambycidae Nature and life in Southeast Asia Vol I 341-347 113 Villiers A., M Chujo, 1964 Family Cerambycidae Nature and life in Southeast Asia Vol III 244-251 114 Young M., 1989 Euchirinae (Coleoptera Scarabaeidae) of the world Distribution and Taxonomy Coleopt Bull., 43205-236 115 Yuan Feng, Chou Io, 2002 Fauna Sinica, Homoptera, Membracidae, Aetalionidae, Membracidae Vol 28 Science Press Bejing, China, 590 pp 116 Zhu, H., L Wang, 1996 Lepidoptera Bombycidae, Saturniidae, Thyrididae Fauna Sinica Insecta Beijing, Science Press, (in Chinese): 302 pp 117 Zolotuhin V.V, Tran Thieu Du, 2009 A new species of Dendrolimus Germar, 1812, from Vietnam (Lepidoptera, Lasiocampidae): Tinea, vol 21 (1): 1-5 118 Zolotuhin V.V, Tran Thieu Du, 2011 A new species of the Bombycidae (Lepidoptera) for the fauna of Vietnam with erection of a new genus, and remarks on biology of Prismosticta Butler, 1880 – Tinea, vol 21 (4): 179183

Ngày đăng: 29/11/2022, 22:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Thu mẫu cơn trùng bằng phương pháp vợt - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Hình 1.

Thu mẫu cơn trùng bằng phương pháp vợt Xem tại trang 7 của tài liệu.
lồi hình thái (Reconizable Taxonomic Units – RTUs), bởi theo nguyên tắc xử lý số liệu để xây dựng các chỉ số, tất cả các taxon phải đếm được số lượng mẫu tương ứng - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

l.

ồi hình thái (Reconizable Taxonomic Units – RTUs), bởi theo nguyên tắc xử lý số liệu để xây dựng các chỉ số, tất cả các taxon phải đếm được số lượng mẫu tương ứng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Số lồi cơn trùng ghi nhận được tại tỉnh Bắc Kạn - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Bảng 1.

Số lồi cơn trùng ghi nhận được tại tỉnh Bắc Kạn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2. So sánh mức độ đa dạng côn trùng Điểm  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Bảng 2..

So sánh mức độ đa dạng côn trùng Điểm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3: Các lồi cơn trùng có giá trị bảo tồn tại tỉnh Bắc Kạn TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN  - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Bảng 3.

Các lồi cơn trùng có giá trị bảo tồn tại tỉnh Bắc Kạn TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4: Trưởng thành lồi Troides aeacus aeacus (C. &amp; R. Felder, 1860) (con đực) - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Hình 4.

Trưởng thành lồi Troides aeacus aeacus (C. &amp; R. Felder, 1860) (con đực) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: Trưởng thành đực Hình 7: Trưởng thành cái - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TRÙNG TỈNH BẮC KẠN

Hình 6.

Trưởng thành đực Hình 7: Trưởng thành cái Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan