1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Phẩm Chất, Phát Triển Năng Lực Người Học Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Gắn Với Sản Xuất, Kinh Doanh Tại Địa Phương (Bài Minh Họa: Công Nghiệp Silicat – Hóa Học 11)
Tác giả Ngô Đức Thắng, Đặng Văn Phương, Nguyễn Thị Lan Hương, Đinh Thị Thuận
Trường học Trường THPT Nho Quan C
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2019
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SX KD TẠI ĐỊA PHƯƠNG BÀI MINH HỌA CÔNG NGHIỆP SILICAT – HÓA HỌC 11

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG (BÀI MINH HỌA: CƠNG NGHIỆP SILICAT – HĨA HỌC 11) Nhóm tác giả: Ông: NGÔ ĐỨC THẮNG Ông: ĐẶNG VĂN PHƯƠNG Bà: NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Bà: ĐINH THỊ THUẬN Đơn vị: Trường THPT Nho Quan C Địa chỉ: Xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Nho Quan, tháng năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến cấp tỉnh Nhóm gồm: TT Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun mơn góp vào việc tạo sáng kiến Nguyễn Thị Lan Hương 22/02/1984 Đinh Thị Thuận 21/7/1988 Ngô Đức Thắng 27/10/1978 Đặng Văn Phương 10/10/1980 THPT Nho Tổ trưởng Quan C THPT Nho chuyên môn Quan C THPT Nho Quan C THPT Nho Quan C Cử nhân 30% Giáo viên Thạc sĩ 30% PHT Cử nhân 20% PHT Thạc sĩ 20% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: BỒI DƯỠNG PHẨM , PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG( BÀI MINH HỌA: CƠNG NGHIỆP SILICAT - HĨA HỌC 11) Lĩnh vực áp dụng: Đổi dạy học Hóa học THPT Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm Theo phương pháp dạy học truyền thống Bài cơng nghiệp Silicat có kế hoạch giảng dạy khóa với thời lượng tiết học theo Phân phối chương trình Mục tiêu học: Kiến thức: Biết được: Cơng nghiệp silicat: Thành phần hố học, tính chất, quy trình sản xuất biện pháp kĩ thuật sản xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng Kĩ năng: - Bảo quản, sử dụng hợp lí, an tồn, hiệu vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng - Tính % khối lượng SiO2 hỗn hợp Thái độ: Biết làm việc hợp tác với học sinh khác để xây dụng kiến thức hợp chất Silic Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại Tiến trình dạy học: thực theo bước - Bước 1: Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số lớp học Bước 2: Kiểm tra cũ - Bước 3: Bài Bước 4: Củng cố kiến thức vừa học cho học sinh Bước 5: Dặn dò, giao tập nhà * Ưu điểm, nhược điểm giải pháp cũ Ưu điểm: - Bài học thực thời gian ngắn (1 tiết) lớp - Nội dung dạy có tính hệ thống, tính logic cao - Học sinh tìm hiểu học đơn vị kiến thức rõ ràng, mạch lạc, ghi chép đầy đủ Nhược điểm - Bài học có nội dung liên quan đến thực tiễn Đồ dùng hàng ngày gia đình em học sinh như: chai, lọ, cốc thủy tinh, hũ sành, bát , chén sứ, xi măng dùng xây nhà sản phẩm ngành cơng nghiệp Silicat, ngành cơng nghiệp sản xuất Thủy tinh, Gốm – Sứ, Xi măng, mà địa phương nơi em sinh sống có nhà máy, làng nghề sản xuất, nhiên học sinh biết qua sách khơng tìm hiểu thực tiễn, không tiếp xúc với nguyên liệu, quy trình sản xuất tìm hiểu sản phẩm q trình sản xuất, chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Áp dụng phương pháp dạy học truyền thống chưa phát triển lực, phẩm chất cho người học mục tiêu giáo dục đề ra, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lí luận, ý đến kĩ thực hành người học, kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế bị hạn chế b Giải pháp Bản chất giải pháp Về mục tiêu Mục tiêu hướng tới giáo dục học sinh nhằm tạo người phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD ĐT cơng bố.Trong chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 10 lực bản, gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Căn vào mục tiêu sáng kiến nhằm khắc phục hạn chế giải pháp cũ, đổi dạy học theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học Cụ thể là: - phát triển bốn lực bản, gồm: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực định hướng nghề nghiệp - Phát triển ba phẩm chất chủ yếu, gồm: yêu nước, nhân ái, trách nhiệm Về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sở sản xuất, kinh doanh Thể qua bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề Lựa chọn chủ đề Công nghiệp Silicat chủ để gần gũi với đời sống Nội dung phù hợp với việc học tập trải nghiệm học sinh Các nội dung kiến thức học tập gắn liền với tình từ thực tiễn sản xuất, kinh doanh địa phương, vấn đề cần giải địa phương Học sinh hào hứng tham gia tích cực thực nhiệm vụ giao Bước 2: Lập kế hoạch Là việc tìm nguồn lực thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Xác định chi phí tất mặt Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Kế hoạch chung thể hoạt động chủ đề dạy học người phụ trách phối hợp làm việc Kế hoạch chi tiết: Được thể giáo án giáo viên dự kiến thiết kế chi tiết hoạt động Dự kiến phương án, kịch buổi học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Trong bước cần xác định rõ có việc cần phải thực hiện? Tiến trình thời gian thực nào? Ai người làm? Yêu cầu công việc cần đạt gì? Hoạt động phát huy tinh thần hợp tác nhóm thầy giáo nhóm Hóa em học sinh tham gia, trao đổi để tìm giải pháp hiệu tốn Bước 3: Tìm hiểu thực trạng Trong bước giáo viên đề tiêu chí cho học sinh điều tra thực trạng chủ đề lựa chọn: Tìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương phục vụ cho sản xuất, ngành sản xuất, kinh doanh mạnh địa phương,nguyên liệu, quy trình sản xuất sản phẩm trình sản xuất Bước 4: Tìm kiếm thơng tin liên quan Đối với giáo viên: Tìm kiếm thơng tin chủ đề lựa chọn nơi tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm Liên hệ nhờ tư vấn giúp đỡ chia sẻ chuyên gia, nhà khoa học… Đối với học sinh: Giáo viên phân cơng nhiệm vụ cho nhóm tìm kiếm thơng tin phương pháp tìm kiếm tài liệu, sách báo, thư viện điện tử, vấn… Bước 5: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Về thành phần tham gia: Lớp 11A, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn hóa học, Ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, quyền địa phương, doanh nghiệp - Về quy mơ: Tổ chức theo lớp nhằm giảm chi phí thời gian thức - Về địa điểm: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Nhà máy, sở sản xuất xã địa bàn Huyện Nho Quan, gần trường: Xã Gia Thủy, Gia Sơn, Nhà máy Xi măng thuộc Huyện Gia Viễn - Về hình thức tổ chức: Dạy học điểm trải nghiệm, tham gia hoạt động thực tế, tham quan… - Về hình thức báo cáo: Xây dựng video, sân khấu hóa, hội thi, báo cáo… Bước 6: Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm - Về phía giáo viên: Xây dựng loại phiếu đánh giá để đánh giá hoạt động dạy học trải nghiệm từ đánh giá khách quan hiệu tổ chức hoạt động học, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu giáo dục + Phiếu đánh giá lực khoa học Hóa học: Phiếu giáo viên thiết kế theo nội dung kiến thức khoa học chủ đề để kiểm tra học sinh + Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm: Phiếu giáo viên xây dựng dựa tiêu chí hoạt động nhóm + Phiếu đánh giá phát triển thân: Phiếu giúp học sinh tự đánh giá thay đổi thân sau hoạt động học Tổng kết loại phiếu đánh giá, từ đánh giá khách quan hiệu hoạt động học, điều chỉnh phù hợp với mục tiêu giáo dục - Về phía học sinh: Hồn thành loại phiếu đánh giá (Minh chứng bước tổ chức hoạt động trải nghiệm Cơng Nghiệp silicatHóa học 11- PHỤ LỤC 1) Về hình thức báo cáo kết trải nghiệm Lựa chọn hình thức báo cáo: Sân khấu hóa qua chuyên đề ngoại khóa với chủ đề: “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11” Cụ thể - Mục tiêu chuyên đề: nhằm phát triển lực, phẩm chất người học, trọng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực định hướng nghề nghiệp, đồng thời - phát huy tối đa khiếu cá nhân: hát, nhảy, múa, hội họa, biên kịch, biên tập Thống nguồn lực, nhân lực tham gia: + Các lực lượng tham gia chuyên đề ngoại khóa “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11”: Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn Hóa học, thành viên câu lạc trường học, học sinh lớp khối 11, phụ huynh học sinh + Các nguồn lực, nhân lực tham gia đảm bảo tính thống xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch + Mỗi phận giao nhiệm vụ riêng, thành viên đảm bảo tính thống việc tổ chức thực (Minh chứng kế hoạch tổ chức chuyên đề - PHỤ LỤC ) - Kết cấu chương trình gồm phần chính: + Phần 1: Báo cáo kết trải nghiệm: Lựa chọn hình thức báo cáo chương trình “Táo quân 2019” Chương trình phần báo cáo kết nhóm dự án: Nhóm 1: Sản xuất Thủy Tinh Nhóm 2: Sản xuất Gạch Nhóm 3: Sản xuất Sành Nhóm 4: Sản xuất Xi măng Nội dung báo cáo nhóm phải thể được: Nguyên liệu, quy trình sản xuất, sản phẩm trình sản xuất Thủy tinh, Gạch, Sành, Xi măng minh họa hình ảnh trực quan thực hành cơng đoạn trình sản xuất Hình thức báo cáo: Biên tập xây dựng kịch Táo quân qua hình thức như: phóng sự, trình diễn thời trang, thuyết trình, múa, nhảy, hát, hội họa, tranh ảnh, thiết bị trực quan… Tiêu chí đánh giá: Đảm bảo đủ nội dung kiến thức, hình thức sinh động, hấp dẫn người xem (Minh chứng phần kịch nhóm số hình ảnh chun đềPHỤ LỤC 4,5) + Phần 2: Tổ chức đàm thoại với chủ đề Công nghiệp Silicat với môi trường định hướng nghề nghiệp Nội dung: nhóm cử bạn đại diện tham gia đàm thoại trao đổi vấn đề: Vấn đề thứ nhất: ô nhiễm môi trường q trình sản xuất ngành cơng nghiệp Silicat hướng khắc phục Vấn đề thứ hai: Lựa chọn nghề nghiệp sau học xong công nghiệp Silicat Hình thức: Đàm thoại trao đổi với đại diện nhà máy, sở sản xuất đại diện nhóm Tiêu chí đánh giá: mức độ hiểu biết học sinh vấn đề (Minh chứng phần kịch đàm thoại- PHỤ LỤC 7) Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học qua hoạt động trải nghiệm gắn với sản xuất, kinh doanh Cơng nghiệp Silicat thể tính mới, tính sáng tạo so với giải pháp cũ thường làm Cụ thể sau: - Đảm bảo mục tiêu đổi giáo dục nhằm phát triển lực, phẩm chất cho người học: Qua hoạt động trải nghiệm học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, ghi nhớ học hơn, đồng thời phát triển lực phẩm chất đặc biệt khả giải tình nảy sinh thực tiễn định hướng nghề nghiệp tương lai, làm cho học không cịn khơ cứng, áp đặt - Đổi khơng gian thời gian học tập, trải nghiệm: + Về không gian: Qua báo cáo trải nghiệm với chuyên đề ngoại khóa “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11” học sinh học tập trải nghiệm không gian sân khấu điều khác với không gian lớp học truyền thống Trên sân khấu, tương tác cao tính nghệ thuật + Về thời gian: Học sinh trải nghiệm, học tập có lộ trình, theo giai đoạn, gắn với mục tiêu cụ thể Qua chuyên đề học sinh phát triển đầy đủ lực chung lực chuyên biệt - Gắn với định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: Khác với dạy theo phương pháp truyền thống, giáo viên giới thiệu ngành sản xuất, học sinh nghe tưởng tượng, dạy học hình thức trải nghiệm học sinh thăm quan trình sản xuất, tham gia vào số cơng đoạn q trình sản xuất từ hình thành lực định hướng nghề nghiệp, giúp em có nhìn ngành nghề, yêu quý lao động trân trọng giá trị mà lao động mang lại Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt a Hiệu kinh tế: - Qua hoạt động trải nghiệm học sinh bộc lộ phẩm chất, lực chuyên biệt, lực chung niềm đam mê, sở trường em Nhận thức rõ nhu cầu ngành nghề cơng việc xã hội, địi hỏi u cầu công việc, tiết kiệm thời gian để tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân - Sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên q trình giảng dạy mơn hóa THPT, tiết kiệm thời gian để tra cứu nguồn thông tin internet, báo đài… b Hiệu xã hội: Thứ nhất: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cách có tổ chức, có định hướng… góp phần tích cực vào hình thành củng cố lực phẩm chất nhân cách Thứ hai: Học sinh học cách tổ chức hoạt động, hình thành lực giải vấn đề, xếp thời gian học để hoàn thành nhiệm vụ Học sinh tự tin, động sống, có lĩnh tham gia hoạt động xã hội Thứ ba: Học sinh yêu thích lao động, khơng ngại tham gia hoạt động gia đình, hạn chế tình trạng em tu tập chơi bời, điện tử, hoạt đông không bổ ích Thứ tư: Giáo dục nhân cách cho HS: tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên từ có ý thức phấn đấu vươn lên học tập lao động để xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh Sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Thứ năm: Qua trải nghiệm học sinh khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm giác, cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Thứ sáu: Phát triển lực định hướng nghề nghiệp: Qua hoạt động học tập trải nghiệm sở sản xuất, kinh doanh học sinhhiểu biết giới nghề nghiệp yêu cầu nghề, đánh giá lực phẩm chất thân, đánh giá nhu cầu thị trường lao động, xác định hướng lựa chọn nghề Thứ bẩy: Giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa nhằm phát triển lực thực tiễn cá nhân hóa, đa dạng hóa tiềm sáng tạo Điều kiện khả áp dụng: a Điều kiện áp dụng Về phía giáo viên: - Giáo viên phải có khả lên kế hoạch tổ chức kiện: + Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành mục tiêu + Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu - Giáo viên phải có lực sư phạm kiến thức vững vàng, biết cách thúc đẩy người tinh thần, giá trị người cá nhân học sinh bộc lộ phát huy Về phía học sinh: - Cần chủ động tìm hiểu kiến thức hóa học, ngành sản xuất, kinh doanh địa phương có liên quan đến học - Tích cực tham gia vào học : Chấp hành nghiêm túc kỉ luật học tập, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động theo định hướng giáo viên, tự tin, động - sống, có lĩnh tham gia hoạt động xã hội Tìm hiểu ngành sản xuất, kinh doanh địa phương Chuẩn bị đầy đủ yêu cầu giáo viên, chấp hành nghiêm túc kỉ luật học tập Về phía nhà trường tổ chức khác: Cần đồng hành, ủng hộ lực lượng giáo dục nhà trường người, thời gian, khơng gian, sở vật chất, kinh phí tổ chức b Phạm vi áp dụng Sáng kiến sử dụng q trình dạy học mơn hóa học chương trình THPT - Bài dạy áp dụng: Thường học, chủ đề tiết học ngoại khóa - Đối tượng học sinh: tất đối tượng: yếu, trung bình, khá, giỏi Mỗi nhóm học sinh phân cơng nhiệm vụ, tất em tham gia vào nhiệm vụ cụ thể dựa lực sở trường em PHỤ LỤC (có đính kèm theo đơn) PHỤ LỤC 1: Minh họa bước tổ chức hoạt động trải nghiệm Cơng Nghiệp silicat- Hóa học 11 PHỤ LỤC 2: Kế hoạch tổ chức chuyên đề PHỤ LỤC 3: Phân công nhiệm vụ học sinh PHỤ LỤC 4: Bài báo cáo học sinh chủ đề ngoại khóa: “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11” PHỤ LỤC 5: PHỤ LỤC 6: Một số mẫu phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm, báo cáo học hình thức sân khấu hóa PHỤ LỤC 7: Kết khảo sát PHỤ LỤC 8: Một số viết chuyên đề báo trang web Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nho Quan, ngày 05 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) ĐƠN VỊ CƠ SỞ Họ tên NGÔ ĐỨC THẮNG ĐẶNG VĂN PHƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG ĐINH THỊ THUẬN Chữ kí PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MINH HỌA CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI CƠNG NGHIỆP SILICAT – HĨA HỌC 11 Bước 1: Lựa chọn công nghiệp Silicat Nho Quan huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Ninh Bình, đoạn vùng đồi núi từ Hịa Bình chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đến thị xã Tam Điệp, huyện Nho Quan có nhiều mạnh đất đai, khí hậu, nguồn nước, người nơi cần cù, sáng tạo để phát triển nông nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp Trong năm gần ngành công nghiệp sản xuất địa bàn huyện Nho Quan phát triển mạnh, số có ngành sản xuất Gạch, sản xuất Gốm với số lượng nhà máy nhiều, quy mô, chất lượng tốt nhà máy Gạch Hoàng Long (Gia Sơn), nhà máy Gạch Gia Tường, nhà máy gạch Gia Lâm, làng nghề Gốm như: Gốm Gia Thủy, Gốm Gia Sơn, Gốm Xích Thổ, góp phần giải việc làm cho hàng nghìn lao động tăng thu cho ngân sách Nhà nước Bên cạnh ngành sản xuất Gạch, Gốm, sản xuất Xi măng mạnh địa phương Ninh Bình như: nhà máy Xi măng Vissai Gia Viễn, nhà máy Xi măng Vicem, nhà máy Xi măng Duyên Hà Tam Điệp Các ngành sản xuất Gạch, Gốm, Xi măng, Thủy 10 Ở phần thi kiến thức Thủy tinh Gạch học sinh chuyển hóa nội dung kiến thức phần học thành tiểu phẩm, em giới thiệu quy trình sản xuất thủy tinh, sản xuất Gạch, dùng kiến thức học để giải thích hình thành Thủy tinh, việc sử dụng đất sét để tinh luyện kỹ thuật ngâm ủ từ em đề xuất hướng bảo môi trường sống bảo nguồn nước sinh hoạt địa phương khu vực Nho Quan, Gia Viễn, n Mơ 62 Các nhóm thể phần thi qua tiểu phẩm Thông qua việc chuẩn bị quy trình, dụng cụ, nguyên liệu em học sinh dựng lại bước việc sản xuất sản phẩm sành sứ, từ khâu làm đất, tạo hình đến nung sản phẩm Ngồi cần phải ý đến độ ẩm đất, giải thích việc liên kết phần với để tạo thành sành sứ đẹp 63 Giới thiệu sản phẩm Đối với phần kiến thức Xi măng, học sinh lồng phần kiến thức vào tiểu phẩm Táo Quân hóm hỉnh làm cho việc tiếp nhận thông tin kiến thức gần gũi, thân quen với đời sống thường ngày Ngoài kiến thức mơn Hóa học nhóm học sinh cịn tích hợp kiến thức mơn Tiếng Anh, Địa lí, Lịch sử 64 Giới thiệu thực tế Sau phần trình bày kiến thức báo cáo phần vấn nội dung mà học sinh tìm hiểu thực tế ý thức bảo vệ môi trường, cách xử lý ô nhiễm môi trường nhà máy, môi trường nước thơng qua việc tìm hiểu sản xuất kinh doanh việc dự định nghề nghiệp em sau Trong phần vấn có ý kiến chia sẻ Giám đốc Nhà máy gạch Hoàng Long 65 Phần vấn học sinh Giám đốc Nhà máy Gạch Việc thực đổi giáo dục phổ thông theo Nghị 29-NQ/TW năm 2013 đổi toàn diện Giáo dục đào tạo, hội nhập quốc tế, định hướng dạy học nhà trường phải thay đổi bản, hoạt động nhà trường phải hình thành phát triển lực học sinh tăng cường hoạt động trải nghiệm, tăng cường tìm tịi lý thuyết gắn với thực tiễn 66 Đồng chí Đỗ Văn Thơng - Phó Giám đốc phát biểu đạo chuyên đề Kết thúc chuyên đề, Hiệu trưởng Trường THPT Nho Quan C ghi nhận kết nhóm Hóa việc thực chuyên đề cấp tỉnh 67 Hiệu trưởng nhóm Hóa học 68 Lãnh đạo Sở GD&ĐT, trường THPT giáo viên Trường THPT Nho Quan C Bùi Bình – Phịng GDTrH (Thực hiện) II Báo Ninh Bình Chun đề ngoại khóa dạy học gắn với sản xuất kinh doanh trường THPT Nho Quan C 69 Chiều 16/1, trường THPT Nho Quan C, Sở Giáo dục- đào tạo trường THPT Nho Quan C tổ chức chuyên đề ngoại khóa cấp tỉnh "Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11" Hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Nho Quan C Dự buổi ngoại khóa có lãnh đạo Sở GD&ĐT, phịng chun mơn Sở, đại diện Ban giám hiệu giáo viên giảng dạy môn Hóa học 26 trưởng THPT tỉnh gần nghìn học sinh trường THPT Nho Quan C Chuyên đề "Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11" năm học 2018-2019, triển khai từ tháng 10/2018 đạo Sở GD&ĐT Ninh Bình, nhóm Hóa học trường nghiên cứu thực hiện, theo bước: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan; họp phân công nhiệm vụ giáo viên phụ trách theo nhóm dự án, gồm sản xuất thủy tinh, gạch tuynel, đồ sành sản xuất xi măng; lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa thiết kế giáo án ngoại khóa, báo cáo kết đạt hình thức sân khấu hóa 70 Việc tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo hình thức nghiên cứu học tạo hội cho em học sinh trải nghiệm thực tế, học tập lẫn thông qua hoạt động hợp tác thiết kế kế hoạch nội dung học, từ phát triển nâng cao khả sáng tạo xử lý tiếp thu học Đồng thời, đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia vào trình học tập, tăng cường trao đổi, học hỏi lẫn nhau, giải học sách giáo khoa hoạt động thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học nhà trường Hạnh Chi – Anh Tuấn 71 IV KẾT LUẬN CHUNG Để tổ chức dạy học trải nghiệm đạt hiệu giáo dục cao đòi hỏi người giáo viên phải ln nỗ lực phát triển chung giáo dục nước nhà thời đại Trước hết, tập thể giáo viên nhóm chun mơn trường thực gắn bó, đồn kết ln có tinh thần học tập, tinh thần chia sẻ hiệu cơng việc chung Đồng thời, thời gian thực đề tài nhận nhiều ý kiến đóng góp nhiệt tình thầy, cô trường bạn Với tinh thần cầu thị, nhiệt tình học hỏi từ đồng nghiệp chúng tơi mong thầy, cô chia sẻ để việc tổ chức dạy học trải nghiệm cho học sinh mơn Hóa trường THPT hiệu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Nho Quan, Ngày 05 tháng năm 2017 TM Nhóm tác giả NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG MỤC LỤC 72 Trang ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN…………………………… Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng:……………………………………………… Nội dung a Giải pháp cũ thường làm:………………………………………………… b Giải pháp cải tiến:…………………………………………………… Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt a Hiệu kinh tế: ………………………………………………………………8 b Hiệu xã hội: ……………………………………………………………….8 Điều kiện khả áp dụng a Điều kiện áp dụng: ……………………………………………………………9 b Phạm vi áp dụng: ……………………………………………………… PHỤ LỤC 1: Minh họa bước tổ chức hoạt động trải nghiệm Cơng nghiệp Silicat – Hóa học 11 .12 PHỤ LỤC 2: Kế hoạch tổ chức chuyên đề 24 PHỤ LỤC 3: Phân công nhiệm vụ cho học sinh 28 PHỤ LỤC 4: Bài báo cáo học sinh chủ đề ngoại khóa: “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần công nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11”……………………………………………………………………………………….31 PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trải nghiệm tổ chức chuyên đề công nghiệp Silicat – hóa học 11 52 PHỤ LỤC 6: Một số mẫu phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm, báo cáo học hình thức sân khấu hóa……………………………………………………………… 59 PHỤ LỤC 7: Kết khảo sát 62 PHỤ LỤC 8: Một số viết chuyên đề báo trang web………………65 IV KẾT LUẬN CHUNG 74 73 74 ... LỰC NGƯỜI HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG( BÀI MINH HỌA: CÔNG NGHIỆP SILICAT - HÓA HỌC 11) Lĩnh vực áp dụng: Đổi dạy học Hóa học THPT Nội dung sáng kiến. .. gian học tập, trải nghiệm: + Về không gian: Qua báo cáo trải nghiệm với chuyên đề ngoại khóa “ Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh phần cơng nghiệp Silicat mơn hóa học lớp 11? ?? học sinh học tập trải. .. biết học sinh vấn đề (Minh chứng phần kịch đàm thoại- PHỤ LỤC 7) Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Bồi dưỡng phẩm chất, phát triển lực người học qua hoạt động trải nghiệm gắn với sản xuất, kinh

Ngày đăng: 29/11/2022, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w