Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

28 1 0
Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẮM HOA I Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa: A Cắm hoa phương Tây: Cắm hoa theo phong cách phương Tây chủ yếu trọng đối xứng, hoa nhiều xum xuê, màu sắc sặc sỡ để đạt hiệu muôn màu muôn vẻ Đồng thời cắm hoa Tây Phương luôn nhấn mạnh vào màu sắc số lượng vật liệu, hướng tâm vào vẻ đẹp hoa B Cắm hoa phương Đông: Cắm hoa theo nghệ thuật phương Đông mà đại biểu Trung Quốc Nhật Bản với đặc điểm bật chọn hoa ít, nhấn mạnh tính thẩm mỹ từ đường nét hoa, tạo bố cục đơn giản, nhã, thoát tục Cắm theo phong cách phương Đơng địi hỏi hoa bình cắm phải có tỉ lệ tương xứng, thơng thường độ cao cành 1,5 lần độ cao bình C Cắm hoa Nhật Bản: 1/ Ý nghĩa nội dung Nghệ Thuật Ikebana Ikebana đời vào 14 kỷ trước, nghĩ để tượng trưng cho số quan niệm triết học Phật Giáo Nhật Bản Trong cách cắm hoa, cần tới hiểu biết dòng thời gian người có mắt phân biệt dễ nhận điều Sự cắm hoa phải -1- biểu thời gian, tháng, mùa, tăng trưởng liên tục vật liệu sử dụng - Quá khứ: dùng hoa nở hết, trái khô hay khô - Hiện tại: dùng hoa nở nửa chừng hay hoàn hảo - Tương lai: dùng nụ hoa, nụ để hứa hẹn tăng trưởng tới Sự cân nhắc vật liệu sử dụng cần phải đơi với cách xếp đặt, trình bày: - Mùa Xuân: cách xếp đặt đầy sức sống với đường cong biểu sinh lực - Mùa Hạ: cách xếp đặt tỏa tràn đầy - Mùa Thu: cách xếp đặt mỏng thưa thớt - Mùa Đông: cách xếp đặt đượm buồn lắng nghỉ 2/ Ikebana với đời sống thiên nhiên Người Nhật Bản dùng loại hay loại hoa nở hết tầm cỡ, hoa cắm vào lúc nở rộ mau héo tàn, rủ xuống, diễn tả suy tàn hay chấm dứt Các cành có lớn hay bụi nhiều không dùng đến, mà nụ lá, nụ hoa ưa thích Nghệ Thuật Cắm Hoa Nhật Bản đặt màu sắc, đường nét, nhịp nhàng hài hòa để cố gắng diễn tả cách tăng trưởng hoa Nhật Bản đặt nặng đường nét cách xếp đặt, lối bố cục, họ phát triển nghệ thuật cắm hoa bao gồm cành, cuống, hoa -2- 3/ Triết Lý tiềm ẩn Nghệ Thuật Cắm Hoa Nhật Bản Cách cắm hoa Nhật Bản gồm ba nhóm hoa hay cành xếp đặt theo hình tam giác  Nhóm giữa, thẳng đứng  Nhóm thứ hai nghiêng bên so với nhóm  Nhóm thứ ba ngược lại, nghiêng phía đối so với nhóm thứ hai Thêm vào đó, ba đường nét bình hoa hay lẵng hoa thứ tượng trưng cho Trời – Đất – Người (Thiên, Địa, Nhân) Chính cấu trúc mà cách cắm hoa tạo nên Đường nét quan trọng cành hoa tượng trưng cho “Trời” (shin) Đây đường trung tâm toàn thể bình hoa, lẵng hoa, người ta chọn cành hoa mạnh làm công việc Tiếp theo cành cành thứ (soe), đại diện cho người (Nhân) Cành phải xếp đặt để diễn tả rõ đường hướng phát triển, bung từ đường trung -3- tâm Chiều cao cành thứ 2/3 chiều cao cành chính, lại có phần nghiêng cành Cành thứ ba (hikae) tượng trưng cho “Đất” (Địa), phần ngắn nhất, đặt xoay phía trước hay đối nghịch với phía gốc hai cành Tất ba phần lại cột chặt vào phận giữ lại phải diễn tả cho thấy xuất phát từ nguồn cội Sau đó, bơng hoa khác thêm vào phần cách bố cục khéo léo ba phần kể coi quan trọng 4/ Nghệ thuật bảo dưỡng Hoa trưng bày Sau vật liệu cắm hoa chọn lựa, bước kế tới tỉa bớt Để giữ cho hoa tươi mát, người ta dùng tới phương thức vật lý hóa học Cách dễ đơn giản cắt cuống hoa nước (mizukiri) Phương thức tránh cho cành hoa không bị cắt ngồi khơng khí làm hút nước Về phương thức hóa học, dung dịch lỗng hydrochloric acid hay sulphuric acid làm sống lại hay làm tươi mát hoa Việc chà xát chút muối vào đầu cuống hay cành hoa mang lại kết tốt -4- II Kiến thức cắm hoa bản:  Ý nghĩa đường nét:  Nét thẳng: Sự hùng mạnh, cứng rắn, cương  Nét nghiêng: Sự mềm mại dịu dàng  Nét ngang: Trạng thái cân * Ý nghĩa màu sắc:  Màu nóng (đỏ,cam, vàng) thể ý mạnh mẽ, hoạt động  Màu lạnh (xanh, trắng, tím) thể chiều sâu nội tâm, tình cảm Các vật dụng phụ trợ:  Nến, quà, thiệp: dùng cho sinh nhật  Quả tim, vòng nhẫn: dùng cho đám cưới * Phương pháp: Giữ hoa lâu tàn - Thay nước bình hoa ngày - Rửa bình đế ghim trước cắm - Tránh để bình hoa nơi có nắng, gió quạt, bên bệ cửa sổ - Nếu hoa bị nước nhiều, dùng bình xịt phun nước lên hoa Ngoại -5- trừ hoa Lys Cúc trắng phải phun phần lưng hoa - Chọn hoa tươi, màu sắc đậm, đài hoa xanh tốt, cuống hoa không bi thối rửa * Một số loại hoa, thường dùng cắm hoa: Hoa bi Trắc bá điệp Phát tài Lá cọ Lá dương xỉ Pháp: độ bền cao, dễ sử dụng -6- Lá Chân vịt : độ bền cao, dễ cắm, đặc biệt dùng chân vịt để tạo dáng Lá Kim thủy tùng : dễ sử dụng, độ bền trung bình Lá Chanh : độ bền cao, thân thẳng nên khó uốn cong, phù hợp với hoa hình đứng Lá Trúc đốm : độ bền cao, dễ sử dụng Lá Trầu bà : độ bền cao, khơng có thân cứng nên khó cắm Lá Trúc đốm : độ bền cao, dễ sử dụng Cây thủy trúc: có độ bền trung bình, tuỳ theo mẫu cắm ta tận dụng thân để sử dụng CÂY RONG ĐÁ HOA CÚC (Hoa Cúc Nhật có nhuỵ màu xanh) Có nhiều loại Cúc Cúc Đại đoá, Cúc Nhật, Cúc Mai, Cúc Kim tiền, Cúc Ngũ sắc, -7- Cúc Mâm sôi, Cúc Bách nhật, Cúc Bất tử, Cúc Magic, Đặc điểm chung hoa Cúc có độ bền cao, khơng rụng cánh hoa hồng nhiều loài hoa khác, đa số giống cúc hoa có màu sắc nhã dịu dàng HỒNG ANH - SAO TÍM - SAO VÀNG Hồng Anh - Sao Tím - Sao Vàng thường dùng làm hoa phụ, tuỳ theo màu sắc hoa ta chọn màu hoa phụ Một số lưu ý cắm hoa phụ : - Hoa phụ ln thấp hoa - Cắt tỉa rời cành nhỏ, không để nguyên cành bỏ - Có thể cắm nhiều ta chọn hoa phụ làm Đặc điểm hoa Sao tím : Sau cắm hoa tươi, ta dùng Sao tím làm hoa khô cắm chung với cành khô Nhược điểm hoa Sao vàng : thân hoa yếu, thao tác cắm hoa khó HOA HỒNG Hoa hồng lồi hoa đại diện cho ngơn ngữ tình u, chủng loại hoa hồng đa dạng phong phú kể màu sắc Cách chọn hoa hồng : Cánh hoa : ta dùng tay bóc vài cánh hoa bên ngồi cịn độ cứng dịn Đài hoa : ôm bầu hoa, xoè không bị rủ xuống, Thân hoa : thân xanh tươi -8- Nhược điểm hoa hồng : độ bền khơng cao HOA CẨM CHƯỚNG Hoa cẩm chướng có loại : cẩm chướng đơn cẩm chướng nhánh Cẩm chướng đơn : cành hoa, thân cứng cáp, đường kính hoa to Cẩm chướng nhánh : cành có nhiều hoa, thân yếu, đường kính hoa nhỏ Cách chọn hoa : Nếu búp hoa chưa nở, ta phải chọn búp lớn, đầy đặn, cánh hoa nhú khỏi đài hoa nhiều Đặc điểm : Hoa cẩm chướng có nhiều màu sắc đẹp, độ bền cao HOA ĐỒNG TIỀN Cách chọn bảo quản Hoa đồng tiền Cuống hoa : hoa gốc phần lông tơ mịn màu trắng, cứng cáp không bị thối nhũn Cánh nhuỵ hoa : không dập, không cánh, nhụy hoa chưa bung nở nhiều, thường hoa đồng tiền có nhuỵ màu đen có cánh hoa đẹp hơn, đường kính hoa khơng lớn Bảo quản thân hoa : thân hoa đồng tiền rổng, mua nên dùng kẽm băng keo sáp quấn thân hoa phần đài hoa xuống thân hoa, quấn vừa đủ độ dài ta cần sử dụng HOA LAN -9- Cách chọn : cánh hoa nguyên vẹn, không bị thâm màu, không bị rách cánh, nụ hoa có màu xanh tươi, khơng úa héo, cành dài nhiều hoa Đặc điểm : hoa Lan có độ bền lâu ta cắm vào xốp cắm hoa, trường hợp cắm vào bình khơng dùng xốp phải nước thân hoa Lan dễ bị úng nước Ứng dụng : việc chọn hoa Lan để cắm trang trí, hoa Lan thường sử dụng vào hoa cài áo, hoa cài tóc cho Cơ dâu lễ hội  Hoa hồng: Đây loại hoa ưa thích dịp lễ, hoa hồng nhắc đến khác nhiều báo chí Cách cắm hoa hồng vơ phong phú, cắm đơn giản với hoa bi trắng hay cầu kỳ lẵng, bó Muốn hoa tươi lâu, bạn gái nên cắt gốc hoa ngày lần Buổi tối, đem hoa sương cho hoa "hít" khí trời Bạn nên ngắt bớt cánh hoa bị úa màu để ln có bình hoa tươi Hoa hồng - 10 - nước - Dây ribbon : dùng để làm bật tác phẩm tạo hình hoa dùng để gói, cột - Kìm : dùng để cắt cố định dây kẽm - Dao : dùng để cắt, gọt cây, cỏ - Dao thủ công : cắt miếng xốp, nước giấy gói hoa - Kéo thủ cơng : cắt dây ribbon loại giấy - Kéo cắt hoa : cắt loại to - Băng keo tự dính dùng nghệ thuật cắm hoa: dùng để che phủ nối dài sợi dây kẽm Khi dùng cần kéo nhẹ quấn ép chặt có tính dính - Băng keo : cố định miếng xốp nước giấy gói hoa - Băng keo dính mặt : dùng cần phải dán dính bên - Băng keo hút nước : dùng đóa hoa bị rơi ra, cung cấp nước - 14 - - 15 - V Kỹ thuật xử lý hoa: - Cách tỉa cành: Tỉa bỏ sâu, úa, dập cành để giữ vẽ tươi mát bình hoa, cần ý tỉa bỏ nằm sát gốc hoa, để không thối rửa làm hư nước cắm hoa - Cách cắt cành: Cắt cành hoa nước để kích thích việc dẫn nước lên hoa, cắt ngang cuống hoa cành thân mềm, cắt xéo chẽ cuống làm 2, hoa cứng - Cách uốn cành: Cành hoa hay đường nét mong muốn, ta phải tự tạo đường nét cách uốn hoa theo hình dạng tùy thích, đơn giản uốn tay, phức tạp uốn kẽm VI Nghệ thuật cắm hoa phương Đông:  Qui tắc: Cành ( C1) = 1,5 – 2(D + h) Cành phụ ( C2) = 2/3 C1 Cành phụ (C3) = 2/3 C2 - 16 - B Dạng nghiêng:  Qui tắc: - 17 - - 18 - VII Nghệ thuật cắm hoa phương Tây: A Dạng hình bán cầu: B Dạng hình xịe ngang: - 19 - C Dạng hình tam giác cân D Dạng hình tam giác vng: E Dạng hình chữ T ngược: - 20 - F Dạng hình chữ L: G Dạng hình bán nguyệt H Dạng hình chữ S - 21 - MỘT SỐ MẪU VẬN DỤNG - 22 - - 23 - - 24 -  Chỉ thực cắm bình nhỏ - 25 - - 26 - - 27 - Ghi chú: mầu Tham khảo, tùy theo giá số lượng hoa mua, GVHD vận dụng theo mẫu, không thiết phải cắm mẫu 100% - 28 - ... trưởng hoa Nhật Bản đặt nặng đường nét cách xếp đặt, lối bố cục, họ phát triển nghệ thuật cắm hoa bao gồm cành, cuống, hoa -2- 3/ Triết Lý tiềm ẩn Nghệ Thuật Cắm Hoa Nhật Bản Cách cắm hoa Nhật... -5- trừ hoa Lys Cúc trắng phải phun phần lưng hoa - Chọn hoa tươi, màu sắc đậm, đài hoa xanh tốt, cuống hoa không bi thối rửa * Một số loại hoa, thường dùng cắm hoa: Hoa bi Trắc bá điệp Phát tài... sắc hoa ta chọn màu hoa phụ Một số lưu ý cắm hoa phụ : - Hoa phụ ln thấp hoa - Cắt tỉa rời cành nhỏ, không để nguyên cành bỏ - Có thể cắm nhiều ta chọn hoa phụ làm Đặc điểm hoa Sao tím : Sau cắm

Ngày đăng: 29/11/2022, 22:05

Hình ảnh liên quan

- Dây kẽm : Dùng để chỉnh hình cành, nhánh hoa cỏ, thường sử dụng dây kẽm số 18- số 28, số càng lớn thì sợi kẽm càng nhỏ  - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

y.

kẽm : Dùng để chỉnh hình cành, nhánh hoa cỏ, thường sử dụng dây kẽm số 18- số 28, số càng lớn thì sợi kẽm càng nhỏ Xem tại trang 13 của tài liệu.
A. Dạng hình bán cầu: - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

ng.

hình bán cầu: Xem tại trang 19 của tài liệu.
B. Dạng hình xịe ngang: - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

ng.

hình xịe ngang: Xem tại trang 19 của tài liệu.
H. Dạng hình chữ S - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

ng.

hình chữ S Xem tại trang 21 của tài liệu.
G. Dạng hình bán nguyệt - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

ng.

hình bán nguyệt Xem tại trang 21 của tài liệu.
F. Dạng hình chữ L: - Lịch sử phát triển nghệ thuật cắm hoa

ng.

hình chữ L: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan