1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Tác giả Nguyễn Thanh Hằng
Người hướng dẫn TS. Vũ Phạm Hải Đăng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 719,92 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp(Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thực trạng và giải pháp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HẰNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan ̣ kinh tế quố c tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ PHẠM HẢI ĐĂNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Vũ Phạm Hải Đăng Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hằng LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Phạm Hải người hướng dẫn trực tiếp suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Thầy tận tình giúp đỡ, định hướng chỉnh sửa Luận Văn Tốt nghiệp để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, tác giả xin cảm ơn tập thể thầy cô giảng viên Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế trau dồi giúp chúng em học hỏi nhiều kiến thức kinh tế vô quý giá Một lần tác giả xin trân thành cám ơn ! Tác giả Nguyễn Thanh Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận thương mại song phương .6 1.1.1 Khái niệm thương mại 1.1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương .9 1.2 Các nhân tố tác động tới mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .11 1.2.1 Cơ cấu Tự nhiên - Kinh tế- Xã hội Việt Nam 11 1.2.2 Cơ cấu Tự nhiên- Kinh tế- Xã hội Nhật Bản 17 1.2.3 Nhận xét chung lợi so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 26 1.3 Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2013 33 2.1 Những thành tựu chủ yếu Việt Nam quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .33 2.1.1 Quy mô thương mại hai chiều 33 2.1.2 Sự phát triển số mặt hàng xuất nhập chủ lực 43 2.1.3 Sự cải thiện cán cân thương mại .61 2.2 Một số hạn chế bất cập quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .64 2.2.1 Vị trí Việt Nam quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản chưa thực tương xứng với tiềm 64 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập cịn đơn điệu .68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 72 3.1 Chính sách Chính phủ 72 3.2 Chiến lược doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu AFTA Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á AJCEP Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện Asean – Nhật Bản APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Diễn đàn Hợp tác Á – Âu CEBR Trung tâm nghiên cứu kinh tế kinh doanh CEPT Thuế suất ưu đãi đặc biệt EPA Hiệp định đối tác kinh tế EU Liên minh Châu Âu 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 FTA Khu vực mậu dịch tự 12 GATT (WTO) Tổ chức thương mại giới 13 GDP Tổng thu nhập quốc nội 14 G7 Nhóm bẩy quốc gia phát triển giới 15 IAEA Tổ chức lượng nguyên tử quốc tế 16 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 17 JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 18 ODA Viện trợ thức 19 R&D Nghiên cứu triển khai 20 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt-Nhật 21 WB Ngân hàng giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 11 Bảng 2.10 Nội dung Kim ngạch xuất nhập Nhật Bản – Asean Tổng kim ngạch xuất – nhập Việt Nam với Nhật Bản Tổng kim ngạch xuất nhập Việt – Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập hai nước Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 So sánh chi phí thời gian giao hàng Trung Quốc Việt Nam Thị phần xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2012 (%) Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2004-2012 Một số bạn hàng chủ yếu Nhật Bản Kim ngạch xuất sang Nhật tổng xuất Việt Nam tổng nhập Nhật Bản Kim ngạch nhập từ Nhật Bản tổng nhập Việt Nam tổng xuất Nhật Bản ii Trang 25 34 38 40 42 47 49 53 65 66 67 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Số hiệu Đồ thị 1.1 Đồ thị 1.2 Đồ thị 1.3 Đồ thị 2.1 Đồ thị 2.2 Đồ thị 2.3: Đồ thị 2.4: Đồ thị 2.5 Đồ thị 2.6: 10 Đồ thị 2.7: Nội dung Biểu đồ kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2005– 2012 Biểu đồ kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản giai đoạn 2005-2012 Thị phần kim ngạch nhập Nhật Bản với nước Đông Nam Á năm 2007 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 1994-2007 Thương mại Việt Nam với số nước chủ yếu 1995 – 2005 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản 2008- 2013 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản 2007- 2012 Các nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất cao sang thị trường Nhật Bản năm 2011 Kim ngạch xuất số mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản năm 2012 Cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản iii Trang 15 15 31 36 37 39 42 44 56 62 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xu hướng tồn cầu hóa q trình tất yếu tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước ngồi vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới ….Trong phải kể đến Nhật Bản, đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước thuộc Nhóm bẩy quốc gia phát triển giới (G7) công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản-ASEAN (AJCEP), VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, Nhật Bản nhanh chóng vượt lên trở thành bạn hàng, thị trường lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều hai nước năm 2011 đạt 21,181 tỷ USD xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 10,78 tỷ USD nhập đạt 10,40 tỷ USD, trở lại xuất siêu sau năm liên tiếp nhập siêu quan hệ thương mại với Nhật Bản Trong Tuyên bố chung năm 2011, hai bên đặt mục tiêu tăng gấp đơi kim ngạch thương mại song phương đến năm 2020 Kim ngạch thương mại hai chiều 11 tháng đầu năm 2012 đạt 22,5 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 11,9 tỷ USD (tăng 16,5% so với kỳ năm 2011), nhập đạt 10,6 tỷ USD (tăng 13,8% so với kỳ năm 2011) CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 3.1 Chính sách Chính phủ - Theo cam kết, sau Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) ký kết, thời gian 10 năm, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng khu vực thương mại tự song phương hồn chỉnh Theo đó, 94,53% kim ngạch xuất Việt Nam 87,66% kim ngạch xuất Nhật Bản miễn thuế nhập Các mặt hàng thủy sản, nông sản, dệt may, sắt thép, hóa chất, linh kiện điện tử có mức cam kết tự hóa mạnh mẽ Kim ngạch thương mại Viê ̣t – Nhâ ̣t có mức tăng bình quân đạt xấp xỉ 20% dự kiến tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao thời gian tới Năm 2012 đánh dấu số kim ngạch thuơng mại song phương hai nước tăng gần 50% so với năm 2008, thời điểm trước Hiệp định VJEPA có hiệu lực, đạt 24,7 tỷ USD Xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt 13,1 tỷ USD Nhật Bản đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam giới sau Trung Quốc Hoa Kỳ Năm 2012, Nhật Bản trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm đạt 5,6 tỷ USD, chiếm 34,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Tính lũy kế dự án cịn hiệu lực đến 20-8-2013, Nhật Bản đứng đầu Việt Nam tổng vốn đầu tư đăng ký với 33,06 tỷ USD - Để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam cần đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp phụ trợ; có sách hỗ trợ doanh nghiệp ưu đãi thuế suất, thủ tục đầu tư; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; chủ động đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp trọng điểm… 72 - Chính phủ Việt Nam cần xây dựng chiến lược sản phẩm phù hợp lựa chọn hình thức thâm nhập hiệu để tăng cường kim ngạch xuất sang Nhật Bản, sở tăng tỷ trọng sản phẩm qua chế biến sâu, giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế Một hướng khác phủ Việt Nam cần đẩy mạnh ngành cơng nghiệp sáng tạo, thiết kế thời trang Hàng năm, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức thi dành cho nhà thiết kế thời trang trẻ, tài thu hút đông đảo thí sinh tham gia Nhiều nhà thiết kế thành danh đường nghiệp, phát triển ngành thiết kế thời trang Việt Nam chưa theo kịp với nước khu vực Nếu ngành công nghiệp sáng tạo Việt Nam phát triển mạnh, sản phẩm dệt may Việt Nam có kiểu dáng riêng, hợp thẩm mỹ, khơng cịn tình trạng chép kiểu mẫu, nhãn mác nước Hàng dệt may Việt Nam khơng cịn chịu cảnh làm gia cơng, gắn mác thương hiệu tiếng mà có thương hiệu riêng đứng vững thị trường xuất Nhật Bản Muốn vậy, phủ cần có chế độ khuyến khích sách đầu tư để thúc đẩy ngành cơng nghiệp sáng tạo phát triển - Chính phủ Việt Nam nên tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chuyên viên thương mại cơng ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế Mục đích đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán thương mại Việt Nam để họ đưa định sáng suốt, kịp thời rút ngắn thời gian dài không cần thiết thương lượng - Chính phủ Việt Nam cần phải thành lập thêm củng cố hoạt động văn phòng xúc tiến thương mại Chính phủ nhằm thúc đẩy khả xuất Việt Nam Bản thân công ty kinh doanh XNK Việt Nam chịu bỏ tiền khơng có khả bỏ tiền cho chuyến nghiên cứu, thăm dò thị trường hay tổ chức hội thảo nước để khuyếch trương sản phẩm – hoạt động mà hãng nước thực rầm 73 rộ Việt Nam Chính vậy, Việt Nam phải thành lập văn phịng xúc tiến thương mại Chính phủ Đây việc làm cấp bách Việt Nam tình hình Những văn phịng đứng tổ chức đài thọ phần kinh phí chuyến nghiên cứu thăm dò thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam tổ chức trưng bày sản phẩm Việt Nam Nhật Bản 3.2 Chiến lƣợc doanh nghiệp - Diễn đàn kinh tế cấp cao Việt – Nhật 2013 kiện quan trọng chào mừng kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Trong suốt 40 năm qua, Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt nam.Cũng diễn đàn, khó khăn,thách thức không nhỏ thâm nhập vào thị trường Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam đưa để kiến nghị Có thể kể đến khó khăn liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật đặc thù Nhật Bản, tiêu chuẩn công nghiệp tiêu chuẩn nơng nghiệp Tiếp đó, Nhật Bản có hệ thống phân phối phức tạp, qua nhiều cầu, đại lý bán bn bán lẻ Chi phí xúc tiến thương mại, điều tra thị trường cao (phí dịch vụ điều tra thị trường, tham gia hội chợ, khách sạn, lại, ăn uống ) Những rào cản kỹ thuật với hàng thực phẩm theo yêu cầu Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định hàm lượng nội địa Ngồi ra, việc thiếu thơng tin kinh nghiệm kinh doanh với thị trường Nhật Bản, cạnh tranh trực tiếp từ nước ASEAN với hiệp định AJCEP khiến nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn kinh doanh với thị trường - Các doanh nghiệp Việt Nam cần lựa chọn chiến lược phù hợp để thâm nhập thị trường Nhật Bản xuất khẩu, liên doanh đầu tư trực tiếp Trong đó, hình thức liên doanh thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam Hình thức không giúp cho gia tăng xuất sang Nhật mà sang thị trường khác mà cơng ty Nhật Bản có mặt Ưu điểm hình thức thể qua việc có thong tin điều kiện thị trường, có xuất thị trường, công nghệ phát triển có hệ thống kênh phân phối khách hàng 74 Các doanh nghiệp Việt Nam nên hiểu công ty thương mại lớn Nhật Bản có sở vững vàng mối quan hệ với khách hàng Chính điều làm tăng lượng hàng tiêu thụ lượt hàng đầu tiên, thị trường chia sẻ, đối tác Nhật Bản thường có lợi việc tìm kiếm khách hàng mới, trừ sản phẩm nhập có nhiều lợi cạnh tranh mặt cơng nghệ giá - Các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng thành lập văn phòng đại diện chi nhánh công ty Nhật để thúc đẩy hoạt động kinh doanh Các nhà xuất muốn thu thập thông tin muốn tạo điều kiện thuận lợi cho công việc tiếp xúc với đối tác khách hàng Nhật nên có văn phịng đại diện Bởi trở thành cầu nối để thực việc thu thập sở liệu thông tin khác đồng thời cung cấp hình thức xúc tiến dịch vụ kỹ thuật cần thiết Văn phịng đại diện khơng bị đánh thuế khơng cần phải có thủ tục xin phép phức tạp Tuy nhiên, văn phòng đại diện không can thiệp vào giao dịch thương mại chí khơng thực nhận đơn đặt hàng cách trực tiếp Nhưng văn phòng đại diện cung cấp hỗ trợ cần thiết cho đại lý thực tất hoạt động marketing trừ việc bán hàng Ngược lại, chi nhánh cơng ty Nhật lại thực tất hoạt động thương mại, sản xuất, bán lẻ, cung cấp dịch vụ tác vụ kinh doanh khác Như vậy, chi nhánh cơng ty nhận đơn đặt hàng thực tất chương trình Marketing, bao gồm việc xếp kế hoạch quảng cáo, tuyển mộ đội ngũ bán hàng thực tất hoạt động tiếp thị cần thiết Chi nhánh công ty đối tượng bị đánh thuế Nhật Nhà xuất phải bổ nhiệm đại diện Nhật phải đăng ký với Văn phòng luật thương mại Bộ Tư pháp Chi nhánh công ty xem hình thức đầu tư trực tiếp vào Nhật theo Luật Ngoại thương Nhật phải báo cáo cho Bộ Tài thơng qua Ngân hàng Trung Ương vịng 15 ngày sau thành lập chi nhánh Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần tổ chức tham gia triển lãm, hội chợ… để trưng bày giới thiệu sản phẩm trực tiếp Nhật 75 Bản Ví dụ khn khổ triển lãm thương mại du lịch Intex Festa thành phố Osaka, Đại sứ quán Thương vụ Việt Nam Nhật Vietnam Airlines khai trương lễ hội Việt Nam vào ngày 2/2/2006 Tham gia lễ hội có 20 doanh nghiệp nghệ nhân Việt Nam, trưng bày giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ, quà tặng, may mặc, gốm sứ, đồ gỗ… thu hút hàng nghìn khách tham quan mua sắm gian hàng Việt Nam buổi sáng khai mạc Cũng này, Bộ Thương mại Việt Nam thức khai trương Thương vụ Việt Nam thành phố Osaka - Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư cho mục tiêu dài hạn, mua sắm trang thiết bị đại, nâng cao lực sản xuất quản lý nhằm thích ứng cao với nhu cầu phát triển kinh tế Hiện có nhiều tập đồn điện điện tử lớn Nhật hướng đầu tư vào dự án lĩnh vực công nghệ cao phần mềm Việt Nam Có thể kể đến dự án đầu tư sản xuất máy in laser Việt Nam Canon với trị giá khoảng 50 triệu USD; nhà máy sản xuất máy ảnh kỹ thuật số mặt hàng có liên quan Sanyo với vốn đầu tư 13 triệu USD Đồng Nai; nhà máy sản xuất đĩa thủy tinh khu công nghiệp Thăng Long Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng ổ cứng máy tính xách tay ổ đĩa nhỏ máy iPod hãng Apple tập đoàn Hoya với vốn đầu tư 45 triệu USD Một nguyện vọng tập đồn Nhật Bản mua số linh kiện, chi tiết, phụ kiện Việt Nam, để họ tiết kiệm thời gian, chi phí vận chuyển nhiều thứ khác, tức họ “nhập chỗ” mặt hàng để sản xuất hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, doanh nghiệp Việt Nam chưa thể đáp ứng nhu cầu đơn giản công ty Nhật Bản Giám đốc Công ty TNHH Sumitomo Heavy Industries Việt Nam cho biết: "Nguyên tắc Công ty mua vật tư Việt Nam Mong muốn Công ty mua tất chi tiết Việt Nam" thật không Sumitomo Heavy Industries Việt Nam có mong muốn Việt Nam có 76 khơng khu chế xuất khu cơng nghiệp, tính riêng KCN Bắc Thăng Long (Hà Nội) có 69 doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cung cấp linh kiện, phụ kiện cho họ nguồn tạo nhiều chỗ làm việc mang mối lợi kinh tế khơng nhỏ? Nhưng doanh nghiệp Việt Nam lại hững hờ với mối lợi ấy? Lý giải cho tình trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn ổn định, khả học hỏi thích ứng chưa cao, chưa nắm bắt xu phát triển kinh tế, nguồn vốn hạn hẹp, công nghiệp phụ trợ Việt Nam cịn yếu kém… Do đó, để phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường nội địa vươn tới thị trường Nhật Bản tương lai, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế sở học hỏi tích lũy kinh nghiệm cơng ty lớn giới Trước tiên, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu việc xuất chỗ thiết bị, nguyên liệu cho công ty Nhật Bản Việt Nam tiến tới xuất mặt hàng sang thị trường Nhật Bản Đó hướng vững đảm bảo cho trình phát triển dài hạn cơng ty, vừa giảm thiểu chi phí vừa đạt doanh thu ổn định, bước nâng cao lực cạnh tranh Tránh để xẩy trường hợp đáng tiếc doanh nghiệp nước đặt mua đồng phục doanh nghiệp Việt Nam đợt trả hàng đợt màu khác - Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư chi phí để nghiên cứu thị trường, phong tục tập quán, văn hóa tiêu dùng người Nhật Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin, điều tra thị trường Nhật Bản Hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản hệ thống phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều khâu trung gian nên hàng hóa đến tay người tiêu dùng giá đội lên nhiều Mặt khác, có kết cấu chặt chẽ người sản xuất người phân phối tạo thành hàng rào vơ hình ngăn trở xâm nhập hàng hóa nước ngồi vào Nhật Bản Các nhà sản xuất Việt Nam quen với cách bán hàng thụ động chờ đợi đơn đặt hàng cung cấp mà bạn hàng u cầu Chính hàng Việt Nam nhiều bán tên nhà phân 77 phối công ty thương mại Việt Nam Các cơng ty có ưu điểm quan hệ rộng, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nhược điểm hàng hóa phải trải qua kênh phân phối nhiều tầng, nhiều nấc rốt giá bán hàng hóa bị nâng lên Điều không phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam hàng Việt Nam khơng coi hàng cao cấp, cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá thấp Do đó, để đưa hàng hóa xâm nhập thành cơng thị trường Nhật Bản, việc hiểu rõ hệ thống phân phối hàng hóa nước giúp doanh nghiệp Việt Nam nhiều Để nắm bắt thông tin hiểu biết sâu thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần có tiếp xúc với nhà kinh doanh nhà thầu khoán đại lý Nhật Bản Điều thực thông qua triển lãm gặp gỡ trực tiếp Các doanh nghiệp Việt Nam cần có phận đảm trách phối hợp với quan chức Nhật Bản việc hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hóa xuất sang Nhật Bản Chẳng hạn, có cơng ty OMIC, công ty lớn kiểm tra chất lượng hàng nơng sản Nhật Bản có mặt Việt Nam để kiểm tra tiêu chuẩn, phẩm chất gạo xuất sang Nhật Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng; trọng mở rộng quan hệ với siêu thị nhà kinh doanh bán lẻ để thuận tiện việc đưa hàng vào thị trường Nhật, đặc biệt mặt hàng mặt hàng cịn chiếm thị phần khơng đáng kể thị trường Nhật Bản Để hạn chế rủi ro xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần am hiểu tốt quy định pháp lý Nhật Bản hàng nhập để từ xuất hàng hóa vào thị trường thời điểm, tránh phải chịu đựng mức thuế cao, tăng tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Theo Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, người tiêu dùng Nhật ý đến chất lượng hàng hóa, bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu Những vết xước hàng hóa q trình vận chuyển gây ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thụ lơ hàng ảnh hưởng đến uy tín Ngoài ra, người Nhật 78 nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Sau khủng hoảng kinh tế bong bong vào cuối năm 90 kỷ trước, người Nhật không quan tâm đến vấn đề chất lượng mà ý đến thay đổi giá Người Nhật có thói quen mua hàng một, khơng gian nhà hẹp để phù hợp với mẫu mã đời Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường Nhật Bản nên làm lô hàng nhỏ phong phú đa dạng chủng loại, kiểu dáng Để nắm bắt cách đầy đủ nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dùng người Nhật, doanh nghiệp Việt Nam cần ý mở rộng kênh thu thập thơng tin, tìm cách tiếp cận gần tốt với hệ thống bán lẻ thị trường Nhật Bản để hàng hóa đến với người tiêu dùng nhanh chóng mà khơng cần qua đại lý bán buôn, chợ bán buôn hay công ty thương mại tổng hợp Để làm điều này, thông tin bạn hàng vơ quan trọng Ngồi phương tiện truyền thơng sách báo, thông tin mạng, thông tin từ quan, văn phòng thương mại văn phòng đại diện Việt Nam Nhật Bản, để tìm kiếm thông tin bạn hàng, doanh nghiệp cần tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, đặc biệt hội chợ tổ chức Nhật Bản Điều giúp cho doanh nghiệp có dịp tiếp xúc trực tiếp với bạn hàng, với khách hàng tiềm năng; đồng thời, thông qua hội chợ này, doanh nghiệp ký hợp đồng bán hàng cách nhanh chóng tiện lợi Ngồi ra, doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm thu thập thông tin sản phẩm biện pháp marketing doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản để sở đề chiến lược cạnh tranh có hiệu - Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm xuất để thích ứng với nhu cầu ngày tăng đa dạng thị trường Nhật Bản Ví dụ cải tiến mẫu mã, doanh nghiệp cần đầu tư công sức tiền bạc để nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Sau nắm thông tin thị hiếu người tiêu dùng Nhật cần có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, 79 đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao Có vậy, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gốm sứ… sản xuất có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Ví dụ, sản phẩm gỗ, người tiêu dùng Nhật Bản thích sản phẩm gỗ cơng nghiệp làm giống tự nhiên Một lớp phủ lên sản phẩm gỗ giống thật, gần gũi với thiên nhiên lựa chọn nhóm người tiêu dùng Nhật, khác hẳn với gỗ “hàng thật” trước Nếu làm sản phẩm “giả tạo” cịn có lợi mặt giá thành cho doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Trong buôn bán, giá quan trọng thị trường Nhật Bản chất lượng hàng hóa lại yếu tố coi trọng hàng đầu Trong năm vừa qua, doanh nghiệp xuất Việt Nam có nhiều cố gắng việc cải thiện chất lượng hàng hóa cách cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng đầu vào, cải tiến mẫu mã, bao bì… Tuy nghiên, nhìn chung chất lượng hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa đồng đều, đặc biệt thua nước khác bao bì đóng gói, thơng tin bao bì kỹ thuật bảo quản đơn điệu, mẫu mã hấp dẫn… Đặc biệt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất hàng sang thị trường nước làm chưa nghiêm Máy móc thiết bị kiểm tra lạc hậu, cán kiểm tra cịn thiếu kinh nghiệm, đơi xuê xoa buông lỏng… Đây nguyên nhân khiến cho nhiều lô hàng Việt Nam với chất lượng không đảm bảo xuất sang Nhật Bản bị trả vừa tốn vừa làm giảm uy tín hàng Việt Nam thị trường Nhật Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải biết quan tâm bảo vệ thương hiệu Đã có nhiều trường hợp doanh nghiệp nước ta bị thương hiệu nước ngồi khơng đăng ký như: bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên, PetroVietnam, thuốc Vinataba… Mất nhãn hiệu không thị trường, bạn hàng, thương hiệu mà thiệt hại, tốn lớn cho doanh nghiệp 80 Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải vượt qua nhiều thử thách khác biệt ngơn ngữ, chi phí vận chuyển vấn đề khác tiếp thị tới khách hàng Nhật Bản Muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản phương thức này, nhà xuất phải chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đầu tư cho dịch vụ chủ yếu liên quan đến sở hạ tầng cho Marketing trực tiếp 81 KẾT LUẬN Năm 2013, Lãnh đạo cấp cao hai nước Việt Nam – Nhật Bản thống chọn Năm hữu nghị Việt – Nhật để đánh dấu chặng đường 40 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản Mặc dù quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản có lịch sử lâu dài, song thực phát triển mạnh mẽ kể từ Việt Nam thực công đổi mới(1986) tới 40 năm qua, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam Nhật Bản khơng ngừng phát triển mạnh mẽ tồn diện, từ lãnh đạo cấp cao hai nước trí nâng tầm quan hệ thành đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á vào năm 2009 Có thể khẳng định thời điểm quan hệ hai nước giai đoạn phát triển tốt đẹp từ trước tới Năm hữu nghị Việt – Nhật 2013 hội để tăng cường mối quan hệ sâu sắc hai nước Về kinh tế, Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam, nhà đầu tư lớn nhất, ba đối tác thương mại song phương quan trọng Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Nhật Bản đạt 25 tỷ USD năm 2012 Về đầu tư trực tiếp, tính đến tháng 8/2013, Nhật Bản có 1.900 dự án FDI cịn hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký xấp xỉ 33 tỷ USD, đứng đầu số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Bên cạnh đó, Nhật Bản quốc gia cung cấp vốn ODA lớn cho Việt Nam với cam kết hỗ trợ tương đương 2,8 tỷ USD Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất phát từ lợi ích kinh tế trị hai bên Đối với Việt Nam, mở cửa buôn bán với Nhật Bản không nhằm phát huy lợi nguồn hàng mình, mở rộng thị trường mà cịn tiếp nhận hàng hóa kỹ thuật nhằm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất 82 Việt Nam, qua mở rộng ảnh hưởng uy tín Việt Nam khu vực Đối với Nhật Bản xâm nhập thị trường Việt Nam có nhiều lợi ích chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam thị trường đông dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công thấp nhiều tiềm khác chưa khai thác Đặc biệt, xâm nhập thị trường Việt Nam qua thương mại tạo điều kiện cho FDI Nhật Bản vào Việt Nam Thông qua quan hệ Nhật Bản muốn mở rộng chứng tỏ vai trị quan trọng khu vực, muốn thay đổi hình ảnh khữ, khẳng định vai trị khơng cường quốc kinh tế mà cịn cường quốc trị khu vực giới Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam gặp không khó khăn chi phí nhân cơng gia tăng, hành lang pháp lý chưa minh bạch, sách thuế chưa thơng thống, rõ ràng Bên cạnh ngành cơng nghiệp hỗ trợ VN cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu dự án FDI Nhật Bản đặc biệt dự án lớn lĩnh vự sản xuất ô tô, xe máy, điện tử Ngoài ra, hệ thống sở hạ tầng, nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu để thu hút, phát huy hết hiệu dự án đầu tư Nhật Bản Để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản, thời gian tới Việt Nam cần đẩy mạnh việc phát triển cơng nghiệp phụ trợ; có sách hỗ trợ doanh nghiệp ưu đãi thuế suất, thủ tục đầu tư; đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; chủ động đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp trọng điểm…tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước nhằm thúc đẩy nâng tầm quan hệ thương mại đầu tư nước Việt Nam– Nhật Bản 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trung Chính (2008), “Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (4), tr 37 – 39 Nguyễn Duy Dũng (1995), “Thực trạng triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 20 -22 Nguyễn Thanh Đức (2004), “Nhật Bản - Thị trường mở cho xuất hàng may mặc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (5), tr 73 -77 Vũ Văn Hà (2000), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 35 - 36 Phùng Thị Vân Kiều (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr 25 - 31 Tống Thùy Linh (2006), “Triển vọng thị trường đồ gỗ Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (5), tr 27 – 35 Hoàng Xuân Long (2002), “Bí thành cơng bắt chước cơng nghệ Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (2), tr 15 Nguyễn Tiến Lực (2003), “Việt Nam lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản – Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (4), tr 22–23 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (9), tr – 10 Trần Quang Minh (2005), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, (5), tr – 11 84 11 Kim Ngọc – Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), “Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (3), tr 61 – 67 12 Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm) (2004), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 13 Nipponia Tìm hiểu Nhật Bản (2004), (31), Heibosha, Nhật Bản, tr 14 – 15 14 Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam (VCCI ) Phần thông tin Nhật Bản 15 Tổng Cục Thống Kê (2006), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Lưu Ngọc Trịnh (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một chặng đường phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (8), tr.11 – 16 17 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á, Hà Nội 20 www.customs.gov.vn 21 www.nhat.vn/ 22 www.thuongmai.vn 23 http://vietnamnet.vn 24 http://www.vnagency.com.vn 25 http://vietbao.vn 85 26 http://www.infotv.vn 27 http://www.ciem.org.vn 28 http://www.agro.gov.vn 29 http://www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn 30 http://kinhte24h.com 31 http://www.gso.gov.vn 86 ... thuyết thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản từ năm 1990 đến 2013 Chƣơng 3: Giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật. .. tựu chủ yếu Việt Nam quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 2.1.1 Quy mô thương mại hai chiều Nhật Bản bạn hàng thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản chiếm tỷ... ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản : - Đề tài : ? ?Quan hệ thƣơng mại Việt – Nhật từ năm 1986 đến 2001” Bùi Quang Sắc , A1- CN9 – Đại học ngoại thương - Đề tài: ? ?Quan hệ thƣơng mại Việt Nam

Ngày đăng: 29/11/2022, 19:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản-ASEAN - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản-ASEAN (Trang 34)
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuấ t– nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Tổng kim ngạch xuấ t– nhập khẩu của Việt Nam với Nhật Bản (Trang 43)
Bảng 2.2:Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt– Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nƣớc  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt– Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nƣớc (Trang 47)
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 Tổng kim ngạch : 7,727,659,550  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2010 Tổng kim ngạch : 7,727,659,550 (Trang 49)
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 Tổng kim ngạch : 9.016.084.835  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản năm 2010 Tổng kim ngạch : 9.016.084.835 (Trang 51)
Bảng 2.5: So sánh chi phí và thời gian giao hàng giữa Trung Quốc và Việt Nam - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 So sánh chi phí và thời gian giao hàng giữa Trung Quốc và Việt Nam (Trang 56)
Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản 2004-2012 - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật Bản 2004-2012 (Trang 62)
Bảng 2.8 : Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản (Trang 74)
938 Trung Quốc  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
938 Trung Quốc (Trang 74)
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật trong tổng xuất khẩu của Việt Nam và tổng nhập khẩu của Nhật Bản  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật trong tổng xuất khẩu của Việt Nam và tổng nhập khẩu của Nhật Bản (Trang 75)
Bảng 2.10: Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản trong tổng nhập khẩu của Việt Nam và tổng xuất khẩu của Nhật Bản  - (Luận văn thạc sĩ) Quan hệ thương mại Việt Nam  Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản trong tổng nhập khẩu của Việt Nam và tổng xuất khẩu của Nhật Bản (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w