1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay
Tác giả Hoàng Văn Nam, Thích Trí Như
Người hướng dẫn TS. Dương Văn Duyên
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 805,59 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hộiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Văn Duyên Hà Nội - 2010 108 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO 1.1 Một số vấn đề lý luận chung đạo đức 1.2 Tư tưởng giáo dục đạo đức Giới luật Phật giáo 19 1.2.1 Khái quát số nét chung Giới luật Phật giáo 19 1.2.2 Nội dung tư tưởng giáo dục đạo đức Giới luật Phật giáo 24 1.2.3 Ý nghĩa Giới luật giáo dục đạo đức người 38 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng yêu cầu đạo đức niên Việt Nam 48 2.2.1 Thực trạng đạo đức niên Việt Nam 48 2.1.2 Yêu cầu đạo đức niên Việt Nam giai đoạn 62 2.2 Một số ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam 67 109 2.2.1 Ảnh hưởng Giới luật Phật giáo tới giáo dục tư tưởng đạo đức niên 67 2.2.2 Ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục niềm tin lý tưởng đạo đức cho niên 73 2.2.3 Ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục nghĩa vụ hành vi đạo đức niên 82 2.3 Một số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 90 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước Công nguyên Người sáng lập thái tử Tất Đạt Đa (Sidahrtha), họ Gôtama (Gautama), vua Tịnh Phạn (một vương quốc Bắc ấn Độ) Phật giáo với tư cách tôn giáo đặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo giới người Khác với tôn giáo khác (Kitô giáo: thượng đế, Đạo Islam: Thánh Allah, Đạo giáo: Trời đại la sinh ba Thánh, Đạo Do Thái: yaroeh (tồn mãi), Đạo Bàlamôn: Brahman…) Sự xuất Phật giáo nhằm phủ nhận giới quan đạo Bàlamôn, chống lại bất bình đẳng tơn giáo này, thể tính tiến bộ, nhân văn định Phật giáo chứa đựng kết hợp hai tư cách: tôn giáo triết học Với hoà quện hai tư cách tôn giáo triết học, Phật giáo sớm truyền bá rộng rãi có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá nước châu Á: Trung quốc, Nhật Bản, Triều Tiên… Việt Nam Hiện nay, Phật giáo truyền bá phát triển phạm vi toàn giới Phật giáo truyền bá vào nước ta từ năm đầu Công nguyên theo hai đường từ Ấn Độ từ Trung Hoa Phật giáo tồn nước ta 18 kỷ, chiều dài lịch sử đủ để dân tộc ta khẳng định gạn lọc, khẳng định tích cực hay đẹp, gạn lọc khơng hợp Sự thật hiển nhiên, tư tưởng nhân văn cao đẹp Phật giáo kinh sách, giới luật ảnh hưởng không nhỏ tới lối sống, đạo đức nhân dân Việt Nam nghìn năm từ nhiều hệ thuộc tầng lớp Giới luật nội dung quan trọng giáo lý Phật giáo Giới luật hàm chứa nội dung tư tưởng giáo dục đạo đức, nhân cách cao đẹp không người tu hành mà ảnh hưởng tốt nhiều người xã hội Đặc biệt, nước ta bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, tác động kinh tế thị trường, luồng tư tưởng văn hóa ngoại lai xâm nhập làm thay đổi đạo đức lối sống phận không nhỏ tầng lớp xã hội theo hướng tích cực tiêu cực Thanh niên tầng lớp quan trọng xã hội, tương lai đất nước, người đóng góp quan trọng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên hệ trẻ trung, động dễ bị sức luồng tư tưởng văn hóa ngoại lại, dễ bị tiêm nhiễm thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội như: lười lao động, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút… Vì vậy, việc giáo dục lối sống có đạo đức cho niên ngày cần thiết cho toàn xã hội, để họ xứng đáng người sung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng Giới luật Phật giáo đạo đức niên nước ta khơng có ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức, định hướng lý tưởng sống mà hướng tới xã hội chân, thiện, mỹ, theo tinh thần hành đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam: “Phật giáo đồng hành dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo Giới luật Phật giáo lịch sử Việt Nam có nhiều cơng trình, kể đến số cơng trình điển hình sau đây: Các phái Phật giáo tiểu thừa, tác giả André Bareau, Pháp Hiền dịch, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003; Kimura Taiken với tác phẩm Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, tác giả Thích Quảng Độ dịch, Nxb.Tơn giáo, năm 2007; Lưu Vô Tâm với tác phẩm Phật học khái lược, Nxb.Tơn giáo, Hà Nội, năm 2002; Thích Minh Chánh với Luật học toát yếu, Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1986; Thích Thiện Chơn với Giới học, Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009; Thích Tuệ Đăng với Giới luật học cương yếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000… Nhìn chung cơng trình kể đề cập đến nội dung nghiên cứu lịch sử Phật giáo, nguồn gốc đời, giáo lý Phật giáo nguyên thủy, vấn đề giới luật Phật giáo dành cho người xuất gia người gia cách cụ thể góc độ tiếp cận thần học tơn giáo Nghiên cứu đạo đức niên Việt Nam có số cơng trình tiêu biểu sau: Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp tác giả Nguyễn Duy Quý chủ biên; Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên; Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội tác giả Huỳnh Khái Vinh chủ biên; Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện Đoàn Văn Khiêm; Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ Phan Hà Sơn, Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam Nguyễn Đức Tiến….Các cơng trình khái qt nội dung tình hình, thực trạng xu hướng biến đổi đạo đức niên nước ta Những giá trị đạo đức niên bối cảnh đổi đất nước mặt hạn chế đạo đức niên trước tác động chế thị trường, thơng qua đề xuất giải pháp khác nhằm xây dựng hoàn thiện đạo đức niên công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Nghiên cứu đạo đức Phật giáo có cơng trình sau: “Đạo đức Phật giáo thời đại” Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993; Đặng Thị Lan với “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2006; Tạ Chí Hồng với “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004; Hoàng Thị Lan với “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004; Nguyễn Phan Quang với “Có đạo lý Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996; … Trong tiêu biểu cơng trình “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam”, Đặng Thị Lan, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2006 Cơng trình hệ thống hóa phần tư tưởng đạo đức Phật giáo: giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, đạo đức Phật giáo với việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam nay, sở đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Có thể đánh giá cơng trình nghiên cứu cơng phu có chất lượng, tác giả đặt vấn đề giải vấn đề góc độ tiếp cận triết học tôn giáo học để tác động tích cực tiêu cực Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đạo đức Phật giáo với đạo đức niên Việt Nam cụ thể ảnh hưởng Giới luật Phật giáo với giáo dục đạo đức niên nước ta tác giả đề cập đến cơng trình cách khái qt nhất, chưa có phân tích theo hướng chun sâu Ngồi ra, số tạp chí nghiên cứu mà điển hình Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Tạp chí lý luận trị có số đề cập tới Phật giáo, Giới luật Phật giáo đạo đức Phật giáo, đạo đức niên Việt Nam Đặng Thị Lan với Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số năm 2002; Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay, Tạp chí Giáo dục Lí luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, số 11/ 2002; Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/ 2003; Phật giáo với đạo đức, tâm lí, lối sống người Việt, Tạp chí Giáo dục Lí luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội, số 5/2003; Từ bi - giá trị nhân đạo Phật, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học nữ lần thứ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,… Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy vấn đề “Ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay” chủ đề chưa nghiên cứu Vì vậy, hy vọng với đề tài khai thác, bổ sung khẳng định giá trị giáo dục cao đẹp Phật giáo, khẳng định vai trị Phật giáo lịch sử Việt Nam nói chung đời sống xã hội Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận mác xít luận văn phân tích làm rõ ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Luận văn khái quát số vấn đề lý luận chung đạo đức phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Giới luật Phật giáo Thứ hai: Trình bày thực trạng yêu cầu đạo đức niên nước ta nay; phân tích số ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Giới luật Phật giáo đạo đức niên Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số ảnh hưởng Giới luật Phật giáo (chủ yếu Giới luật dành cho tín đồ Phật tử) giáo dục đạo đức niên Việt Nam lĩnh vực: giáo dục tư tưởng đạo đức; giáo dục niềm tin lý tưởng đạo đức; giáo dục hành vi nghĩa vụ đạo đức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn đựơc thực sở vận dụng quan điểm mác xít tơn giáo đạo đức Luận văn tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước Giới luật Phật giáo, đạo đức niên Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Triết học Tơn giáo học; phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh Đóng góp luận văn Phân tích, làm sáng tỏ số ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên nước ta Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu phân tích ảnh hưởng Giới luật Phật giáo cách có hệ thống Ý nghĩa thực tiễn: Vận dụng tư tưởng giáo dục Giới luật Phật giáo vào giáo dục niên nước ta Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy tôn giáo nói chung Phật giáo, đạo đức Phật giáo nói riêng, cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục; nội dung luận văn gồm 02 chương 05 tiết 91 Như biết, đạo đức xã hội hình thành q trình hun đúc, tích tập, lắng đọng bảo tồn giá trị đạo đức truyền thống, phong tục, tập quán tốt xã hội…Đạo đức xã hội tổng hợp quan niệm đạo đức xã hội, bao gồm quan niệm thiện ác, trung thực, thẳn thắng, lừa dối v.v Trong xã hội có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp , nhiều tơn giáo khác nhau, có nhiều quan niệm đạo đức khác Đạo đức giai cấp thống trị giữ vai trò thống trị xã hội Xã hội nhiều giai cấp, nhiều dân tộc, nhiều tơn giáo, nhiều quan niệm đạo đức Các giai cấp vừa có lợi ích chung, vừa có lợi ích riêng Đạo đức phản ánh quan hệ lợi ích có điểm chung thống nhất, có khác biệt Muốn tạo nên hòa hợp xã hội đòi hỏi cần phải làm tăng điểm chung thống nhất, đồng thời phải biết khác biệt để tơn trọng, biết chấp nhận khác biệt đó, phải có khoan dung độ lượng Đạo đức Phật giáo nói chung, giới luật Phật giáo nói riêng vừa có điểm chung thống với quan niệm đạo đức dân tộc - tà, thiện - ác, hiếu - đễ v.v, vừa có khác biệt với tôn giáo khác, lực lượng xã hội khác đường để đạt điều xã hội Do cần nghiên cứu để làm rõ giống nhau, đồng nhất, khác biệt chúng Ví dụ quan niệm đạo đức xã hội - tà, thiện - ác quan niệm giới luật Phật giáo có nhiều điểm giống việc làm lợi cho xã hội, cho người khác thiện, việc làm có hại cho người khác, cho xã hội ác Song đường để đạt thiện dẹp bỏ ác, quan niệm đạo đức xã hội mặt rèn luyện, tu dưỡng thân, mặt khác dư luận xã hội, việc cổ vũ việc làm thiện, lên án việc làm ác Song, đạo đức Phật giáo lại nặng tu dưỡng, trải nghiệm người, phân tích lợi hại thiện, ác để 92 người tự nhìn nhận, suy nghĩ hành động, người tự giải thoát Giới luật Phật giáo khơng hồn tồn giống với đạo đức xã hội, khác biệt chỗ: Giới luật Phật giáo toàn quan niệm qui tắc đạo đức, phương diện thể tinh thần đạo đức, thân Giới luật khơng hồn toàn thuộc phạm trù đạo đức Giới luật Phật giáo dựa vào khiển trách nội tâm, tự giác đạo đức cá nhân mà mang tính cưỡng chế đặc thù - thưởng phạt tơn giáo, muốn giải phải thực hành giới luật Phật giáo, điều không giống với đạo đức xã hội họ thông qua quy củ gia đình, kỷ luật đồn thể để tiến hành phê bình, gợi nhắc tinh thần sám hối cá nhân v.v… Trên mặt chỉnh thể, Giới luật Phật giáo thuộc hệ thống giáo nghĩa Phật giáo Giới luật kết hợp mật thiết với giáo thuyết nhân thiện ác báo ứng đặc thù Phật giáo để tiến hành lý luận giải thoát Thứ hai: Khai thác, phát huy vai trị tích cực giá trị đạo đức tơn giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng điều khuyên răn, cấm kỵ phù hợp Giới luật Phật giáo vào giáo dục đạo đức, lối sống hoàn thiện nhân cách cho niên theo tinh thần Đảng Nhà nước “phát huy giá trị tích cực đạo đức tôn giáo” để xây dựng đạo đức xã hội mới, người Thế giới ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, bên cạnh tác động tích cực góp phần khơng ngừng nâng cao mức sống người dân cách mạng đặt nhân loại trước nhiều vấn đề phải giải ô nhiễm mơi trường, trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính, tệ nạn xã hội gia tăng v.v Việc phát huy vai trị tơn giáo việc nâng cao tình cảm đạo đức phẩm chất đạo đức người Việt Nam phù hợp điều kiện xã hội 93 đại vô cần thiết Phật giáo có chiều dày lịch sử giới Việt Nam Phật giáo ln ln quan tâm tới giáo dục đạo đức cho người, mong muốn làm cho người thục đạo đức, thích ứng với đặc điểm thời đại Với tinh thần đó, ngày Phật giáo cần phải làm để thích ứng với thời đại nay, có cống hiến xứng đáng cho xã hội đại? Người viết cho thực điều việc giải thích năm giới, thập thiện đưa chúng đến với tín đồ, tới quảng đại quần chúng nhân dân xã hội, đưa chúng vào sống Nội dung đạo đức Giới luật Phật giáo đề cao lương tâm trách nhiệm người sống Cần phổ biến nội dung đạo đức mà Giới luật Phật giáo đề cao nhân dân niên, nêu cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống nhân loại nói chung, mơi trường sống đất nước nói riêng Mọi người cần phải có ý thức bảo vệ mơi trường từ gia đình, tới ngồi xã hội Trong gia đình giữ gìn nhà cửa Trong cộng đồng nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại môi trường, săn, bắt động vật quý Ví dụ không sát sinh ngũ giới, không bao hàm ý nghĩa khơng giết người mà cịn phải biết u q động vật, có lịng nhân từ với người khác, có tơn trọng sinh mạng người loài vật, yêu thương quần chúng nhân dân dân tộc dân tộc khác giới, phản đối tư tưởng hành động chia rẽ dân tộc hành động phân biệt chủng tộc, đấu tranh ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hịa bình giới Khơng trộm cắp khơng có ý nghĩa khơng trộm cắp đồ vật người khác mà cịn phải khơng nên dùng thủ đoạn xảo trá, dối gạt người để lấy tài sản vật dụng người khác, đồng thời phản đối cường quốc dùng thủ đoạn buôn bán mậu dịch khơng 94 đáng cưỡng chế, cướp đoạt tài vật người dân hay hành động xâm lược cướp bóc quốc gia nghèo yếu Khơng tà dâm, không ngăn dừng cá nhân phát sinh quan hệ lưỡng tính bất chính, mà cịn phải ngăn dứt tượng hành vi xấu ác buôn bán sắc tình đưa đến nguy hại cho phụ nữ, trẻ em, niên Không vọng ngữ, không bao hàm khơng nói lời dối trá cá nhân với nhau, không nghĩ đến việc lường gạt người, đề xướng đưa quan hệ giao tế thành tín người với người, mà phản đối lời nói hoang đường khơng chân thật quốc gia giao tế với nhau, phản đối việc dùng thủ đoạn đê tiện xảo trá lường gạt nhân dân đe dọa sống họ để tự đạt lợi ích khơng đáng trị Không uống rượu, người thường giới khuyên có uống rượu uống với số lượng vừa phải, đồng thời đề xướng việc hạn chế hút thuốc, ngăn ngừa ô nhiễm gây nguy hại đến vệ sinh công cộng, ngăn chặn việc làm nguy hại đến cơng chúng như: bn bán, tiêm chích ma túy v.v… Ví như, nói khơng tham, khơng sân, khơng tà kiến thập thiện, bao hàm phương diện rộng rãi, đề xướng tinh thần “cơng vơ tư”, “liêm khiết hịa hợp” ,“khoan dung” ,“vì cộng đồng mà phục vụ”, “truy cầu kiên trì với chân lý” v.v…trong xã hội tiến đến dung hợp trường hợp khác nên mở rộng tuyên xướng Đối với việc kiến tạo văn minh đạo đức cho xã hội đại, tinh thần thập thiện cần thiết người quốc gia Thứ ba: Xây dựng lối sống tự giác, có lương tâm, có trách nhiệm, không ngừng học hỏi trau dồi mặt như: đạo đức, trí tuệ, phẩm chất theo tinh thần kết tinh giá trị giáo dục đạo đức Giới luật Phật giáo, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức truyền thống nhằm đáp 95 ứng yêu cầu xã hội đại, yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giới luật Phật giáo đề cao "tâm", nêu cao tinh thần tự giác, tự ý thức, lương tâm trách nhiệm cá nhân xã hội Đồng thời đòi hỏi cá nhân phải tự giác không ngừng rèn luyện Tuệ để có trí tuệ viên mãn, sáng suốt Định để giữ cho tâm hồn tịnh, giữ Giới chuẩn mực "Thiện" để rèn luyện đạo đức, nhân cách Mỗi người phải xuất phát từ "tâm" mà tự giác rèn luyện khơng để mơi trường sống làm nhiễm thói hư, tật xấu Điều này, Hồ Chủ Tịch nhận định: "Ngủ lương thiện Thức dậy phân kẻ hiền" Nghĩa chất người lương thiện, môi trường sống, không tự ý thức, tự giác rèn luyện thân mình, khơng vượt qua cám dỗ đời thường dễ thành "kẻ dữ" làm tổn hại cho xã hội Nói vấn đề Giới luật Phật giáo thích ứng với xã hội đại, có nhiều vấn đề đáng nghiên cứu thâm sâu, vấn đề nhận thức thích ứng Giới luật Phật giáo hoàn cảnh xã hội giới mới, mục đích muốn giải thích vấn đề quan trọng Đấu tranh kiên chống lối sống cá nhân, xa hoa, ích kỉ, hẹp hịi, lối sống dựa dẫm, tư tưởng hội, hành động xu nịnh, tham lam, tự tư tự lợi, bắt người khác mà khơng người khác niên Khuyến khích niên thực “ngũ giới” “thập thiện”, khơng nói dối, người Tóm lại, niên có vị trí quan trọng phát triển quốc gia, góp phần củng cố phát triển kinh tế- xã hội Là người trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội, giữ gìn 96 phát triển văn hóa dân tộc, niên Việt Nam có vị trí vơ quan trọng lịch sử dân tộc Chính vậy, giáo dục đạo đức niên trở thành nhiệm vụ vô quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Việc vận dụng tư tưởng giáo dục đạo đức, nguyên tắc đạo đức Giới luật Phật giáo dục đạo đức niên có ý nghĩa vơ to lớn Một mặt vừa khai thác giá trị giáo dục đạo đức tích cực tơn giáo, mặt khác cịn biện pháp tốt để thực đồn kết dân tộc vận dụng tư tưởng việc giáo dục đạo đức niên Việt Nam cho ngang tầm trí tuệ thời đại với tâm sáng hướng thiện 97 KẾT LUẬN Với người Việt Nam chúng ta, đạo Phật trở nên gần gũi gắn bó máu thịt Ngay từ thuở ấu thơ thường theo bà, mẹ đến chùa lễ Phật vào ngày tết, lễ, ngày rằm, mồng một…Trong suy nghĩ non nớt trẻ thơ, chùa nơi tơn kính, trang nghiêm ban thờ Phật giới không gian thần linh đầy huyền bí Cho đến trưởng thành, với lớn dần mặt nhận thức, có hiểu biết định đạo Phật tư tưởng nhân luân hồi, nghiệp báo, từ, bi, hỉ xả….Những học đạo đức giáo lý đạo Phật truyền tải qua câu ca dao, tục ngữ dân dã quen thuộc “Ở hiền gặp lành”, “gieo nhân nào, gặp ấy”, “Phật tâm”… Đạo Phật với tư tưởng giáo dục cao đẹp đặc biệt Giới luật tồn lòng xã hội Việt Nam hàng ngàn năm, thấm nhuần vào tư duy, tình cảm, lối sống nhân dân Việt Nam thuộc nhiều hệ thuộc tầng lớp xã hội Giới luật tư tưởng Phật giáo làm cho người yêu thiện, ghét ác, thương người nghèo, giúp người hoạn nạn, cứu người cảnh nguy nan, an ủi người; đau khổ, che chở người yếu hèn, lấy hoà hợp làm phương châm xử thế, lấy bình qn hồ hợp làm mục đích sống Với giai cấp thống trị, đạo Phật dạy họ thương dân, gần dân cảm thơng với nỗi khổ dân Với người trí thức, Phật giáo dạy họ khiêm nhường, không kiêu căng, ỷ lại Với người giàu có, khuyên học điều tâm, sản, làm việc phúc đức, chia sẻ với người thiếu thốn, tránh làm điều tham lam, thất đức….Như vậy, rõ ràng đạo Phật – tổ hợp văn hố, đạo đức, phận quan trọng góp phần to lớn vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam- văn hoá chứa đầy tinh thần yêu nước tính nhân văn 98 Chính điều làm cho sắc văn hố Việt Nam, tâm hồn, cốt cách người Việt Nam không ngừng phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc Muốn hiểu người Việt Nam, chủ nghĩa nhân Việt Nam, văn minh Việt Nam, đạo đức, trí tuệ Việt Nam thiết phải tìm hiểu Phật giáo Việt Nam Trong thời đại ngày nay, nhịp sống tồn cầu hố hối hả, giá trị đạo đức truyền thống dường bị phần lãng quên giới trẻ Chính vậy, việc nghiên cứu vai trị Phật giáo nói chung Giới luật giáo lý Phật giáo nói riêng việc giáo dục đạo đức niên nước ta nhằm khẳng định vị Phật giáo đạo đức, văn hoá dân tộc điều cần thiết Khẳng định vai trị Phật giáo khẳng định giá trị lớn lao đạo Phật, chỗ hướng dẫn sống cho tốt, thiết thực có ý nghĩa cho đất nước, cho xã hội, cho gia đình cho thân Nếu nói từ ngữ đạo Phật, Phật dạy biết rõ khổ, làm để sống mà không đau khổ Đó mục đích chủ yếu đạo Phật, chân giá trị đạo Phật Với ý nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc đó, Phật giáo Việt Nam lấy phương châm hành đạo: “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh” Đó phương châm Phật giáo đồng hành dân tộc, lịch sử, văn hóa, đạo đức, lối sống nhân cách người Việt Nam hơm Cần phải có nghiên cứu thấu đáo đạo đức Phật giáo nói chung, Giới luật Phật giáo nói riêng, làm rõ giá trị nó, phổ biến ngồi xã hội để phát huy tốt giá trị giáo dục đạo đức niên, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam (lưu hành nội bộ), Phịng Thơng tin tư liệu Ban tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ (1999), “Tăng ni Huynh trưởng gia đình Phật tử Huế với việc tun truyền phịng chống HIV/AIDS” Bản tin Tơn giáo số 10 Ban tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị Trung ương bảy, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Minh Chánh (1986), Luật học tốt yếu, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1990 - dịch), Trung kinh I, Nxb Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (2001), Chính pháp hạnh phúc, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội Thích Minh Châu (2009), Năm giới: Một nếp sống lành mạnh, an lạc, http://tuvien.com/gioi_luat/show.php?get=1&id=08namgioi Tâm Chơn (2009), Khái lược giới luật Phật giáo, http://www.buddhismtoday.com/viet/khailuoc_gioiluatPG.htm Thích Thiện Chơn (2009), Giới học, http://tuvien.com/gioi_luat/get / gioihoc 10 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 11 Lê Duẩn (1976), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Dương Tự Đam (2001), Văn hóa niên với văn hóa dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 100 14 Dương Tự Đam (2003), Thanh niên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Thích Tuệ Đăng (2000), Giới luật học cương yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo ngày 15 tháng 10 năm 2000 Ban Mặt trận Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Gia đình Phật tử Việt Nam (1996), Tài liệu tu học bậc Kiên, Nxb Đà Nẵng 23 Gia đình Phật tử Việt Nam (2001), Kỷ yếu Hội nghị Huynh trưởng cấp Tấn toàn quốc năm 2001, Nxb Từ Đàm, Huế 24 Giáo hội Phật giáo Việt Nam – tỉnh Thừa Thiên – Huế (2001), Ôn cố tri ân (Lưu hành nội bộ), Nxb Thừa Thiên Huế 25 Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (1992), Phật học phổ thông, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 26 Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (1992), Phật pháp, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Đại Tạng Kinh, Nxb Tôn giáo 101 28 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Trường Bộ Kinh, Nxb Tôn giáo 29 Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giàu (1998), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Tuệ Hải –Thích Quảng Văn (2009), Giới luật: Tiếng nói từ tâm, http://phatgiaovnn.com/bz/showthread.php?p=2282 32 Thích Thiện Hoa (1990), Phật học phổ thông, Nxb Thành hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 33 Thích Thiện Hoa (2004), Phật học phổ thông, 1, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 34 Lữ Hồ (1964), Sứ mệnh Gia đình Phật tử, Nxb Sài Gịn 35 Nguyễn Cơng Hun (2009), Phát huy vai trị tổ chức tơn giáo hoạt động từ thiện xã hội, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 10 36 Đỗ Quang Hưng (2007), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 130, trang 35-44 37 Đoàn Văn Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học, số 38 Vũ Khiêu (2006), “Triết học nghệ thuật Việt Nam trình tiếp thu tư tưởng Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, trang 31-34 39 Thích Thanh Kiểm (2001), Luật học đại cương, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 40 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng tư tưởng đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (1990), Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 42 Kinh Kim Cương (1991), Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 102 43 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học 45 Phan Huy Lê (1991), “Hồ Chủ Tịch với dịng văn hố Phật giáo Việt Nam”, Nội san Nghiên cứu Phật học, số 1, trang 46 Trần Hồng Liên (2002), “Đôi nét đạo đức tơn giáo ảnh hưởng cư dân TP.Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 47 Nguyễn Đức Lữ (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Đỗ Mười (1995), Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Nghiên cứu Thanh niên Lý luận thực tiễn (1996), Nxb.Thanh niên 54 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 56 Nhiều tác giả (1995), Phấn đấu vào Đảng để thực lý tưởng cao đẹp chúng ta, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1998), Ngọn lửa tuổi trẻ, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 103 58 Nguyễn Văn Phúc (1996), Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 59 Nguyễn Văn Phúc (2000), Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nay, Tạp chí Triết học, số 60 Nguyễn Văn Phúc (2008), Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 61 Thích Chân Quang (2006), Tâm lý đạo đức, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 62 Thích Thiện Siêu (2002), Cương yếu giới luật, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 63 Vladimir Soloviev, Karol Vojtyla, Albert Schweitzer (2004), Triết học đạo đức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nxb Hà Nội 65 Thích Phước Sơn (2006), Một số vấn đề giới luật, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 66 Đồn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1(Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế), Nxb Thuận hóa, Huế 68 Thích Đức Thắng (2009), Ba học Giới – Định – Tuệ, http://tuvien.com/gioi_luat/ bahoc 69 Thiền uyển tập anh (1990), Nxb, Văn học, Hà Nội 70 Thích Chí Thiện (2009), Nguồn Gốc Đạo Đức Phật Giáo, http://tuvien.com/gioi_luat/ daoduc-ct 71 Thích Chơn Thiện (1993), Phật học khái luận, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 72 Thích Chơn Thiện (2009), Đạo đức Phật giáo, http://tuvien.com/gioi_luat/daoduc 73 Thơ văn Lý- Trần (1979), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 74 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1-6, Nxb.TP Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Việt Nam vấn đề nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Tài Thư (chủ biên -1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Mao Vu Thức (2007), Tiền cảnh đạo đức người Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Tiến (2005), Phát triển lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho niên Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Thích Trí Tịnh (1998), Kinh Phạm Võng, Nxb TP Hồ Chí Minh 81 Trần Thái Tơng (1974), Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi (2002), Nxb Thanh niên 83 Viên Trí (2004), Ý nghĩa giới luật, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 84 Thích Hành Trụ (1992), Sa Di Luật Giới, Nxb TP Hồ Chí Minh 85 Thích Hành Trụ (1999), Luật tứ phần giới bổn, Nxb TP Hồ Chí Minh 86 Trường Bộ Kinh (2000), Nxb Tôn giáo 87 Võ Minh Tuấn (2004), Tác động tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Triết học, số 88 Võ Minh Tuấn, Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên, www.home.vnn.vn 89 Thích Phổ Tuệ (1996), Bát Nhã Dư Âm, Nxb TP Hồ Chí Minh 90 Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 91 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 105 92 Kim Cương Tử (2001), Phật luật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Viện Khoa học xã hội (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Đạo đức xã hội nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Chu Xuân Việt (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Phan Thị Xê (1996): Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 98 Web: tintuconline.com.vn, “Vô tư giải hậu quả”, http://news.ndthuan.com/ao-trang/2010/08/11/174759-vo-tu-giai-quyethau-qua.shtml 99 Tuệ Tĩnh đường Hải Đức: Phát học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, http://www.lieuquanhue.com.vn/index.php/43/3573.html 100 CLB.Đến Từ Trài Tim: Phát học bổng tập sách năm học mới, http://dentutraitim.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid ... giáo đồng hành dân tộc Chủ nghĩa xã hội? ?? Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo Giới luật Phật giáo lịch sử Việt Nam có nhiều cơng trình, kể đến số cơng trình điển hình sau đây: Các phái Phật. .. phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Đạo đức có tính chất kế thừa Một chế độ xã hội đi, thay chế độ khác, đạo đức xã hội cũ không mà chế độ xã hội mới, đạo đức kế thừa giá trị đạo đức xã hội. .. điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân cộng đồng, nhằm hình thành, phát triển khơng ngừng hồn thiện tồn xã hội Đạo đức xã hội hình thành sở cộng đồng lợi ích thành viên cộng đồng Nó tồn kinh nghiệm,

Ngày đăng: 29/11/2022, 19:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w