1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC

440 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 7 CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Ngày soạn 2582022 Ngày dạy 92022 CHƯƠNG III GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 1, 2 BÀI 8 GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (.

GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Ngày soạn: 25/8/2022 Ngày dạy:…/9/2022 CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TIẾT 1, - BÀI 8: GĨC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:  Nhận biết góc vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh)  Nhận biết tia phân giác góc  Mơ tả tính chất hai góc đối đỉnh  Nhận biết hai đường thẳng vng góc Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá  Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng:  Tư lập luận toán học: So sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng cho nội dung học hai góc vị trí đặc biệt, tia phân giác góc từ áp dụng kiến thức học để giải toán  Mơ hình hóa tốn học: Mơ tả liệu liên quan đến yêu cầu thực tiễn để lựa chọn đối tượng cần giải liên quan đến kiến thức toán học học, thiết lập mối liên hệ đối tượng Đưa thành toán thuộc dạng biết  Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: vẽ tia phân giác góc dụng cụ học tập Phẩm chất  Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác  Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV  Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước thẳng, thước đo góc ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, mảnh giấy màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS thông qua hoạt động mở đầu b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình mở đầu: Khi đặt dây lạt để cắt bánh chưng, dây lạt tạo mặt bánh chưng cặp góc đặc biệt Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Những cặp góc có mối quan hệ với nào, tìm hiểu học này.” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1: Hoạt động 1: Góc vị trí đặc biệt a) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết nêu tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vng góc - Học sinh tập suy luận cách hai góc đối đỉnh - Học sinh áp dụng tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh dẫn đến tính chất hai đường thẳng vng góc b) Nội dung: - HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung góc vị trí đặc biệt, làm HĐ 1,2, 3, Luyện tập 1, c) Sản phẩm: HS nhận xét đặc điểm, tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tập suy luận tính chất hai góc đối đỉnh d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Góc vị trí đặc biệt Nhiệm vụ 1: a) Hai góc kề bù - GV cho HS thực HĐ 1, HĐ HĐ1: theo nhóm đơi GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Nhận xét: - Đỉnh hai góc: chung đỉnh - Cạnh: Hai góc chung cạnh, cịn hai cạnh cịn lại hai tia đối HĐ2: a) Hai góc chung đỉnh Hai góc chung cạnh Oz Hai tia Ox Oy hai tia đối b) ; Định nghĩa: - GV giới thiệu hai góc kề bù Cho - Hai góc có cạnh chung, hai cạnh HS nhắc lại định nghĩa tính chất cịn lại hai tia đối gọi hai góc kề bù - GV cho HS trả lời phần Câu hỏi, nhận Tính chất: - Hai góc kề bù có tổng số đo 180o hai góc kề bù Câu hỏi: + Tại hình b khơng phải góc kề a) Góc hai góc kề bù bù? Giải thích? (Vì có cạnh c) Góc hai góc kề bù chung, cạnh cịn lại khơng Chú ý: hai tia đối) - Hai góc kề bù cịn hiểu hai góc vừa kề nhau, vừa bù - GV giới thiệu dẫn dắt: - Nếu điểm M nằm góc xOy ta + Hai góc kề bù cịn hiểu hai nói OM nằm hai cạnh (hai tia) Ox góc vừa kề, vừa bù + Nếu có điểm M nằm góc xOy Oy góc xOy Khi đó: mối quan hệ góc yOM, MOx xOy gì? Luyện tập 1: - GV cho HS làm Luyện tập 1, gợi mở: + viết tên góc kề bù? GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC + tổng hai góc mOt tOn bao nhiêu? Từ tính góc mOt Nhiệm vụ 2: - GV cho HS làm HĐ3, HĐ4 theo nhóm đơi Hai góc kề bù là: góc mOt tOn b) Hai góc đối đỉnh: HĐ3: Nhận xét: - Đỉnh: chung đỉnh - Cạnh: cạnh góc tia đối cảu cạnh góc HĐ 4: - Từ GV giới thiệu định nghĩa hai góc đối đỉnh tính chất - GV cho HS trả lời Câu hỏi, tìm hai góc đối đỉnh + giải thích hình a khơng phải hai góc đối đỉnh? (Vì có cặp cạnh khơng hai tia đối nhau? + câu hỏi thêm: hai đường thẳng cắt tạo cặp góc đối đỉnh? (2 cặp góc đối đỉnh) - GV cho HS đọc phần Tập suy luận, hướng dẫn: + Trong HĐ 4, hai góc hai góc có tính chất gì, từ tổng hai góc bao nhiêu? Tương tự với hai góc ? (Hai góc kề bù) + Từ suy mối quan hệ giữa: , ? - GV cho HS đọc Ví dụ 1, hướng dẫn HS cách suy luận trình bày - GV cho HS làm theo nhóm đơi Luyện tập 2, hướng dẫn: Đo số đo: Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc Tính chất: - Hai góc đối đỉnh Câu hỏi: Hai góc đối đỉnh là: Tập suy luận (SGK – tr42) Ví dụ (SGK – tr43) GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC + góc xOy xOy’ hai góc có tính chất gì? + góc xOy x’Oy’ hai góc gì, tính chất gì? Từ tính độ lớn góc - GV: hai đường thẳng cắt nhau, góc tạo thành có góc vng góc cịn lại có số đo nào? GV giới thiệu hai đường thẳng vng góc Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu, - HS hoạt động nhóm trả lời HĐ 1, 2, 3, Luyện tập - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, phần Luyện tập - GV hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Đại diện nhóm trả lời - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét GV khái quát, tổng hợp lại kiến thức Luyện tập 2: (hai góc kề bù) Tương tự có góc yOx’ góc vng Ta có: góc xOy x’Oy’ hai góc đối Vậy góc yOx’, x’Oy’, xOy’ góc vng Chú ý: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng vng góc Kí hiệu: TIẾT 2: Hoạt động 2: Tia phân giác góc a) Mục tiêu: - Nhận biết nêu tính chất tia phân giác góc - Vẽ tia phân giác sử dụng dụng cụ b) Nội dung: HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi xây dựng kiến thức tia phân giac, làm HĐ 5, Luyện tập Thực hành vẽ GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi tia phân giác góc, tính số đo góc vẽ tia phân giác d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tia phân giác góc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, HĐ 5: hồn thành HĐ (SGK – tr 43) a) Tia Oz nằm hai cạnh góc (HS chuẩn bị sẵn giấy màu) xOy b) - GV giới thiệu định nghĩa tính chất Định nghĩa: tia phân giác góc Tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc gọi tia phân giác góc Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc Tính chất tia phân giác: Khi Oz tia phân giác góc xOy - GV cho HS đọc Ví dụ - GV cho HS làm Luyện tập 3, hướng dẫn: + Am tia phân giác góc xAy, ta có tính chất góc xAy xAm? Ví dụ (SGK – tr44) Luyện tập 3: - GV hướng dẫn HS làm Thực hành, vẽ tia phân giác theo bước Am tia phân giác góc xAy Thực hành: Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 68o - GV cho HS làm Vận dụng, + để cân thẳng khối lượng hai đĩa cân phải nào? + HS nhận xét vị trí kim mặt đồng hồ với góc AOB? (Kim mặt đồng hồ tia phân giác cảu góc AOB) Vận dụng: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc SGK, nghe giảng thực Để cân thăng khối lượng hai bên đĩa cân phải GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC nhiệm vụ Khối lượng đĩa cân bên phải là: 3,5 + - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, đọc Ví dụ 0,5 = kg làm Luyện tập 3, vẽ hình, làm Vận Suy khối lượng đĩa cân bên trái dụng kg - HS thảo luận nhóm đơi HĐ5 Vậy khối lượng cân để cân - GV: quan sát trợ giúp HS thăng là: -1 = kg Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng hợp lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức góc vị trí đặc biệt tia phân giác góc b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức để làm tập Bài 3.1, 3.2, 3.3 (SGK – tr45) c) Sản phẩm học tập: HS giải nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, vẽ tính góc d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đối làm Bài 3.1, 3.2, 3.3 (SGK – tr45) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2, hoàn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày tập Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tun dương Kết quả: Bài 3.1 Hình a: Hai góc kể bù góc góc Hình b: Hai góc kể bù góc góc Bài 3.2 Hình a: Hai cặp góc đối đỉnh góc góc ; góc góc Hình b: Hai cặp góc đối đỉnh góc góc ; góc góc Bài 3.3 a) Hai góc kể bù góc góc b) Ta có: (Hai góc xOy yOm hai góc kề bù) c) +) Ta có: (Do Ot tia p/giác góc xOy) GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC +) Hai góc kề bù tOm tOx D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức góc vị trí đặc biệt tia phân giác góc b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm Bài 3.4, 3.5 (SGK -tr45) c) Sản phẩm: HS vận dụng nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh sử dụng tính chất hai góc đặc biệt để tính góc d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành tập Bài 3.4, 3.5 (SGK -tr45) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ làm tập - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Với tập GV gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, ý lỗi sai học sinh hay mắc phải Đáp án: Bài 3.4 (Hai góc AMD DMB hai góc kề bù) Bài 3.5 +) ta có: (hai góc kề bù) +) (hai góc đối đỉnh) +) (đối đỉnh với góc mBx) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ghi nhớ kiến thức  Hoàn thành tập SBT  Chuẩn bị “Hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết” GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Trường: THCS Đào Dương Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn: 12/9/2022 Họ tên giáo viên: Đào Ngọc Hưng Ngày dạy:…/9 /2022 TIẾT 3, - BÀI 9: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Nhận biết góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng - Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thơng qua cặp góc so le trong, cặp góc động vị - Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá + Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm + Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: + Tư lập luận toán học: So sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng cho nội dung học góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song tính chất, từ áp dụng kiến thức học để giải toán + Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: Vẽ hai đường thẳng song song dụng cụ học tập Phẩm chất + Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác + Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV + Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, thước thẳng có chia khoảng, êke vng Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước eke vng ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS gợi mở hình ảnh hai đường thẳng song song tính chất - Tình mở đầu thực tế gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình mở đầu Để kiểm tra ngang mái nhà song song với chưa, người thợ cần kiểm tra chúng có vng góc với dọc Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Chúng ta làm quen, có hình ảnh hai đường thẳng song song lớp dưới, hơm ta tìm hiểu kĩ dấu hiệu để nhận biết nhận biết hai đường thẳng song song” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tiết 3: 1- Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Hoạt động 1: Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng a) Mục tiêu: - Mô tả được, nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị - Nêu tính chất góc cặp góc so le b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV, trả lời câu hỏi làm HĐ 1, 2, Luyện tập c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức góc so le trong, đồng vị, áp dụng tính chất để tính góc d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Các góc tạo đường thẳng - GV giới thiệu hình ảnh đường thẳng c cắt cắt hai đường thẳng hai đường thẳng a b, tạo cặp góc a) Góc so le trong, góc đồng vị so le đồng vị Cho đường thẳng c cắt hai đường + hướng dẫn cách nhớ: góc so le thẳng a b A B nằm miền tạo đường thẳng a b nằm hai phía so với đường thẳng c + góc đồng vị, nằm phía so với đường thẳng c góc nằm ngồi miền góc nằm miền tạo đường thẳng a b - GV cho HS tìm cặp góc phần Câu hỏi Các cặp góc A1 B3, A4 B2 gọi cặp góc so le Các cặp góc A1 B1, A2 B2, A3 B3, A4 B4 gọi cặp góc đồng vị Câu hỏi: 10 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Trường: THCS Đào Dương Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn: 25/08/2022 Họ tên giáo viên: Đào Ngọc Hưng Ngày dạy:…/09/2022 BÀI: LUYỆN TẬP TRANG 100 (2 TIẾT ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố rèn luyện kĩ năng: - Gọi tên đỉnh, cạnh, mặt bê, mặt đáy hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để giải số toán thực tế Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Rèn luyện kĩ vận dụng định lí giải tốn cụ thể Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, slide tóm tắt kiến thức đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác; cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức học yếu tố hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Tạo động cơ, hứng thú vào b) Nội dung: HS thực yêu cầu hướng dẫn GV c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi mở đầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu tập tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân phút PHIẾU BÀI TẬP Họ tên: 426 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Lớp: ? Quan sát hình hồn thành tập sau: Bài Tìm số thích hợp điền vào trống bảng sau: Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng tam giác đứng tứ giác Số mặt Số đỉnh Số cạnh Số mặt đáy Số mặt bên Bài Chọn chữ Đ (đúng), S (Sai) thích hợp cho trống bảng sau: Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng tam giác đứng tứ giác Các mặt đáy song song với Các mặt đáy tam giác Các mặt đáy tứ giác Các mặt bên hình chữ nhật Bài Em nêu cơng thức tính diện tích xung quanh cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? GV hỏi thêm: “Muốn tính diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng, ta làm nào?” Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức cũ, thực trả lời hoàn thành câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung 427 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC Bài Tìm số thích hợp điền vào trống bảng sau: Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng tam giác đứng tứ giác Số mặt Số đỉnh Số cạnh 12 Số mặt đáy 2 Số mặt bên Bài Chọn chữ Đ (đúng), S (Sai) thích hợp cho trống bảng sau: Hình lăng trụ Hình lăng trụ đứng tam giác đứng tứ giác Các mặt đáy song Đ Đ song với Các mặt đáy tam Đ S giác Các mặt đáy tứ giác S Đ Các mặt bên hình Đ Đ chữ nhật Thể tích diện Đ Đ tích đáy nhân với độ dài cạnh bên Diện tích xung quanh Đ Đ chu vi đáy nhân với độ dài cạnh bên Bài Cơng thức tích diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác là: Sxq = C.h Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác là: V = Sđ h Cơng thức tính diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác là: = + S2đáy 428 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt HS vào Bài: Luyện tập chung B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Phân tích ví dụ (Ví dụ 1, Ví dụ 2, Ví dụ 3) a) Mục tiêu: - HS ôn lại kiến thức học yếu tố hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - HS nhớ lại cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác b) Nội dung: HS đọc hiểu SGK để tìm hiểu nội dung hồn thành yêu cầu GV để giải Ví dụ + Ví dụ + Ví dụ c) Sản phẩm: HS biết cách giải trình dạng tốn áp dụng kiến thức học, hồn thành ví dụ: Ví dụ 1, Ví dụ 2, Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Các dạng toán: Dạng 1: Xác định yếu tố - GV giới thiệu dạng toán cần hình lăng trụ đứng tam giác, lăng nắm được: Dạng 1: Xác định yếu tố trụ đứng tứ giác hình lăng trụ đứng tam giác, lăng Dạng 2: Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác, trụ đứng tứ giác Dạng 2: Tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng tứ giác hình lăng trụ đứng tam giác, Dạng 3: Tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ lăng trụ đứng tứ giác Dạng 3: Tính thể tích hình lăng đứng tứ giác trụ đứng tam giác, hình lăng trụ Ví dụ (SGK – tr100) đứng tứ giác - GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1(SGK) Ví dụ (SGK – tr100) xác định đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ Ví dụ (SGK – tr100) đứng tam giác - GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc 429 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC tìm hiểu tốn trình bày lại Ví dụ (SGK) + GV yêu cầu HS nêu lại cơng thức tính thể tích trình bày cách tính thể tích khối gỗ HS trình bày, HS khác trình bày vào - GV yêu cầu HS quan sát hình, đọc hiểu trình bày Ví dụ + GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 24, sau đại diện bạn trình bày ý kiến + GV đặt câu hỏi: Người ta phủ vải bạt mặt lều? Tính diện tích vải bạt cần phải có để dựng lều tính gì? Chúng ta sử dụng cơng thức để tính? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS ý nghe, đọc bài, suy nghĩ câu trả lời, thảo luận với bạn, hoàn thành Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS xung phong trả lời câu hỏi, trình bày tập - Các HS ý lắng nghe Bước 4: Kết luận, nhận định 430 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại dạng phương pháp giải cần nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức - Nhận biết gọi tên đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ đứng b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hình lăng trụ đứng học tích cực trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành tập vào c) Sản phẩm học tập: HS giải tập dạng GV nêu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS luyện tập, củng cố nhanh lại kiến thức thơng qua trị chơi trắc nghiệm: Câu Các mặt bên hình lăng trụ đứng tam giác là: A Các hình bình hành; B Các hình thoi; C Các hình chữ nhật; D Các hình tam giác Câu Các cạnh bên hình lăng trụ đứng tam giác có tính chất sau đây? A Song song; B Bằng nhau; C Vng góc với nhau; D Cả A B Câu Chọn câu Cho hình lăng trụ đứng tứ giác NCKM.N’C’K’M’ sau: A Các mặt đáy hình chữ nhật; B Các mặt bên hình chữ nhật; C Các cạnh bên NN’, CC’, KK’, MM’ không song song với nhau; D Các mặt CKK’C’ NCKM hình chữ nhật Câu Lưỡi rìu hình có hình gì? 431 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC A Hình tam giác; B Hình lăng trụ tứ giác; C Hình lăng trụ tam giác; D Hình hộp chữ nhật - GV áp dụng tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đơi kể tên cho nghe đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ đứng tứ giác BT10.17 (SGK – tr101), sau tự trình bày lại vào Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập GV yêu cầu - GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Với tập GV mời bạn nhóm trình bày, giải thích cách làm - Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Kết quả: Đáp án trắc nghiệm: Câu Câu Câu Câu C D B C Bài 10.17: + đỉnh : M, N, P, Q, M', N', P', Q' + 12 cạnh : MN, MQ, NP, PQ, M'N', M'Q', N'P', P'Q', MM', NN', PP', QQ' + mặt bên : MNN'M', NPP'N', PQQ'P', MQQ'M' + mặt đáy : MNPQ, M'NP'Q' Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án 432 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC - GV ý cho HS lỗi sai hay mắc phải để HS thực tập mơ tả, tính tốn xác - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để giải số toán thực tế - HS thấy gần gũi toán học sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học, nhớ lại cơng thức tính diện tích xunh quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để thực tập vận dụng c) Sản phẩm: HS giải tập áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để giải tập GV yêu cầu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi hồn thành tập Bài 10.18 + 10.19 (SGK – tr101) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hợp tác thảo luận đưa ý tưởng cách giải, sau tự trình bày cá nhân - GV giảng, phân tích điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến Bài 10.18: a) Thể tích bánh thể tích hình lăng trụ đáy tam giác vng có hai cạnh góc vng 6cm cm Thể tích hình lăng trụ là: 3= 72 (cm3) b) Diện tích vật liệu cần dùng diện tích xung quanh hình lăng trụ diện tích hai mặt đáy Áp dụng định lí Pytago, tính cạnh lại tam giác đáy là: Diện tích vật liệu cần dùng là: (6 + + 10) +2 = 120 (cm2) 433 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, ý lỗi sai học sinh hay mắc phải thực tính tốn diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị sau “Ôn tập chương X” Trường: THCS Đào Dương Họ tên giáo viên: Đào Ngọc Hưng Tổ: Khoa học tự nhiên Ngày soạn: 25/08/2022 Ngày dạy:…/09/2022 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X (1 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố, nhắc lại về: - Mô tả đặc điểm yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo hình hộp chữ nhật hình lập phương - Mơ tả tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác - Giải vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giải vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng: - Hệ thống nội dung học chương cung cấp số tập có nội dung tổng hợp, liên kết kiến thức, kĩ học chương - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học Phẩm chất - Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác - Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, sơ đồ tóm tắt kiến thức học chương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới 434 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC     b) Nội dung: HS ý lắng nghe trả lời c) Sản phẩm: Sơ đồ HS kiến thức chương X d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức học chương tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư yêu cầu nhóm trình bày rõ nội dung chương + Nhóm + Nhóm 3: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG Hình hộp chữ nhật: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Hình lập phương: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích + Nhóm + Nhóm 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC: Hình lăng trụ đứng tam giác: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Hình lăng trụ đứng tứ giác: Các đặc điểm; Diện tích xung quanh; Thể tích Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau hồn thành thảo luận: Các nhóm treo phần làm bảng sau tất nhóm kết thúc phần thảo luận GV gọi HS nhóm đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - HS củng cố lại toàn kiến thức chương thông qua giải số tập : + Mô tả đặc điểm yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo hình hộp chữ nhật hình lập phương; hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác 435 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC + Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác giải số tập b) Nội dung: - HS áp dụng kiến thức, luyện tập thực hoàn thành tập theo yêu cầu GV c) Sản phẩm học tập: - Hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 10.20 + 10.21 (SGK – tr102) vào lên bảng trình bày - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu GV tự hoàn thành tập vào Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện HS trình bày bảng Các HS khác ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bạn bảng Kết quả: Bài 10.20: a) Thể tích hộp : 20 14 15 = 4200 (cm3) b) Diện tích bìa để làm hộp tương ứng với diện tích xung quanh diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật Diện tích bìa dùng làm hộp là: ( 14 + 20 ) 15 + 20 14 = 1580 (cm2) Bài 10.21 Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật : (4 + 9) = 234 Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 234 + = 306 Thể tích hình hộp chữ nhật là: = 324 Diện tích xung quanh hình lăng trụ : 20 ( + 12 + 13 ) = 600 Diện tích tồn phần hình lăng trụ là: 600 + 12 = 660 436 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC Thể tích hình hộp chữ nhật là: 20 x x x12 = 600 Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương bạn hoàn thành nhanh - GV nhận xét, đánh giá trình luyện tập HS, lưu ý lỗi HS hay mắc phải thực tính tốn, vận dụng để HS thực tập tính tốn xác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - HS vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác giải số toán thực tế - HS thấy gần gũi toán học sống, vận dụng kiến thức học vào thực tế, rèn luyện tư toán học qua việc giải vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt kiến thức học chương thực tập GV giao c) Sản phẩm: HS thực hoàn thành kết tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS tự hoàn thành BT 10.22 + 10.23 + 10.24 + 10.25 (SGK-tr102) vào cá nhân, sau kiểm tra chéo đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các thành viên nhóm trao đổi hoàn thành tập giao vào cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hồn thành u cầu; đại diện nhóm trình bày kết nhóm - Hoạt động cá nhân: Mỗi BT, GV mời HS lên bảng trình bày Kết quả: Bài 10.22 a) Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương : 202 = 1600 (cm2) Diện tích mặt đáy khối gạch hình lập phương : 20 20 = 400 (cm2) Diện tích tồn phần khối gạch hình lập phương là: 1600 + 400 = 2400 (cm2) 437 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỚI TRI THỨC b) Theo hình vẽ ta thấy chiều rộng viên gạch hình hộp chữ nhật cạnh hình lập phương Chiều rộng hình hộp chữ nhật là: 20 : =10 (cm) Chiều cao viên gạch cạnh hình lập phương Chiều cao viên gạch là: 20 : 4=5 (cm) Vậy viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm Bài 10.23: Diện tích xung quanh phịng : ( + ) = 54 (m2) Diện tích cần lăn sơn : 54 + – 5,8 = 68,2 (m2) Bài 10.24: a) Diện tích xung quanh bể cá là: (80 + 50) 45 = 11700 (cm2) Diện tích kính cần dùng để làm bể cá diện tích xung quanh diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật, nên diện tích kính cần dùng là: 11700 + ( 80 50) = 15700 (cm2) b) Chiều cao tăng thêm mực nước : 37,5 - 35 = 2,5 (cm) Thể tích lượng nước dâng lên sau ném hịn đá vào với thể tích hịn đá, nên thể tích hịn đá : 4000 2,5 = 10 000 ( cm3 ) Bài 10.25: Thể tích viên đá : 23 = ( cm3 ) Tổng thể tích viên đá : = 40 ( cm3 ) Thể tích viên đá thể tích lượng nước dâng lên sau cho đá vào => Lượng nước tràn 40 cm3 nước Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm HS đánh mức độ hiểu tiếp nhận kiến thức HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị chương sau “HĐTN: Đại lượng tỉ lệ đời sống” 438 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC 439 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC 440 ... Euclid Tính chất hai đường thẳng song song” 20 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC 21 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Trường: THCS Đào Dương Tổ: Khoa học... A- 3, B - 1, C – Đúng: A, C Sai: B, D * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ghi nhớ kiến thức  Hoàn thành tập SBT  Chuẩn bị “Luyện tập chung” 37 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC Trường:... cho HS trả lời nhanh câu hỏi: Câu 1: Cho hình vẽ, tìm đáp án câu sau: 17 GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP CẢ NĂM – KẾT NỐI TRI THỨC a) Trong hình vẽ, cặp góc đồng vị là: A Góc góc B Góc góc C Góc

Ngày đăng: 29/11/2022, 18:33

Xem thêm:

w