1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ một THỬ NGHIỆM TRONG CHẨN đoán và PHÁT HIỆN BỆNH

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỘT THỬ NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ PHÁT HIỆN BỆNH
Tác giả Nhóm 4, Lớp XN18
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 602,05 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỘT THỬ NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ PHÁT HIỆN BỆNH NHÓM - LỚP XN18 MỤC TIÊU Tính được các thơng sớ: • Đợ nhạy • Giá trị tiên đoán dương • Tỉ lệ dương tính giả • Đợ đặc hiệu • Giá trị tiên đoán âm • Tỉ lệ âm tính giả Dựa kết quả một thử nghiệm được thực hiện nhóm bị bệnh và nhóm không bị bệnh Đánh giá được một thử nghiệm chẩn đoán và phát hiện bệnh dựa các chỉ số I QUY ƯỚC, KÍ HIỆU S (+) S (-) ● D (+) a c a+c a: Số người dương tính thật ● c: Số người âm tính giả ● a + c: Số người thật sự mắc bệnh D D (-) b d b+d ● b: Số người dương tính giả ● d: Số người âm tính thật ● b + d: Số người thật sự không mắc bệnh D II CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Độ nhạy cảm, độ đặc hiệu a Độ nhạy cảm Se (Sensitivity) b Độ đặc hiệu Sp (Specificity) Giá trị tiên đoán bệnh a Giá trị tiên đoán dương GTTĐ (+) (Positive Predictive value PPV) b Giá trị tiên đoán âm GTTĐ (-) (Negative Predictive value NPV) Tỉ lệ dương tính giả (DG), tỉ lệ âm tính giả (AG) a.Tỉ lệ dương tính giả b Tỉ lệ âm tính giả 1a Độ nhạy cảm Se (Sensitivity)  Tỉ lệ người thật sự mắc bệnh được phát hiện là mắc bệnh Se = = = ( ≤ 1) • Càng gần độ nhạy cảm càng cao • Có thể tính Se theo tỉ lệ phần trăm: Se% =                1b Độ đặc hiệu Sp (Specificity)  Tỉ lệ người thật sự không mắc bệnh được phát hiện là không mắc bệnh Sp = = = ( ≤ 1) • Càng gần độ nhạy cảm càng cao • Có thể tính Sp theo tỉ lệ phần trăm: Sp% =                2a Giá trị tiên đoán dương GTTĐ (+) (Positive Predictive value PPV)  Là tỷ lệ kết dương tính thật so với tởng số kết dương tính GTTĐ(+) = = ( ≤ 1) • Có thể tính GTTĐ(+) theo phần trăm: GTTĐ(+) % =                2b Giá trị tiên đoán âm GTTĐ (-) (Negative Predictive value NPV)  Là tỷ lệ kết âm tính thật so với tổng sớ kết âm tính GTTĐ(-) = = ( ≤ 1) • Có thể tính GTTĐ(-) theo phần trăm: GTTĐ(-) % =                 S có GTTĐ bệnh cao phải có đồng thời GTTĐ (+) và GTTĐ (-) đều xấp xỉ bằng  Z = GTTĐ (+) + GTTĐ (-) - Z càng gần 1, GTTĐ của S càng cao 3a Tỉ lệ dương tính giả  Tỉ lệ người thật sự không mắc bệnh bị S phát hiện là mắc bệnh DG = = • Có thể tính DG theo tỉ lệ phần trăm: DG% =                VD: Số liệu sau (Bảng 1) cho thấy mối liên hệ xét nghiệm PSA (prostate-specific antigen) ung thư tiền liệt tuyến đàn ông người Mĩ độ tuổi 70 • • Bằng cách nối kết điểm biểu đồ ROC, có biểu đồ ROC liên tục trình bày Các nhà thống kê học nghiên cứu đưa kết luận ngưỡng kết luận tốt ngưỡng tọa độ ngưỡng nằm điểm uốn đường biễu diễn • Nhưng có hai số (dương tính giả độ nhạy), chúng biến thiên ngược chiều  Do đó, cần “chỉ số dung hòa” hai số Một cách quân bình hóa tốt ước tính diện tích đường biểu diễn ROC (còn gọi area under the curve – AUC) Giá trị AUC có nghĩa gì? - Nếu chọn cặp đối tượng (chọn cách ngẫu nhiên từ quần thể), người có bệnh người khơng có bệnh Nếu hai người xét nghiệm phương pháp có AUC = 0.85, điều có nghĩa xác suất mà người có bệnh có kết xét nghiệm với giá trị cao người không mắc bệnh 85% Giá trị AUC có nghĩa gì? - Một phương pháp xét nghiệm có ích phải có diện tích AUC 0.5 Giá trị AUC có nghĩa gì? - Chỉ số AUC có có ích việc so sánh độ xác hay nhiều phương pháp xét nghiệm - Thường phương pháp có AUC cao có nghĩa phương pháp có độ xác cao Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (1) Dùng S nhạy cảm giúp phát tỉ lệ cao người thực có bệnh => có âm giả Kết hợp thử nghiệm khác => chẩn đốn xác bệnh (2) Hiệu lực S phụ thuộc vào đặc tính S điều kiện khác (bệnh nhân, giai đoạn, độ trầm trọng bệnh ) Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (3) Cần xác định mốc dương tính, giới hạn sinh lý bình thường là: (4) Mốc xác định tình trạng bệnh lý: Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (5) Khi chọn thử nghiệm, cần nghĩ đến:  Những tốn để làm XN chẩn đoán thêm trường hợp dương tính giả  Những tác hại âm tính giả  Tỉ lệ mắc bệnh nơi mà ta tầm sốt  Quần thể cịn có khám điều trị bệnh tật thời gian sau không Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (6) Nếu tìm kiếm thử nghiệm:  Độ nhạy cao Độ đặc hiệu thấp  Độ đặc hiệu cao Độ nhạy thấp  Độ nhạy độ đặc hiệu tương quan nghịch  Phát bệnh: Độ nhạy cao  Chẩn đoán bệnh: Độ đặc hiệu cao  Khơng thể có thử nghiệm vừa có độ nhạy độ đặc hiệu cao Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (7) Thử nghiệm có độ nhạy cao  Bệnh nguy hiểm khơng thể bỏ qua  Bệnh chữa  Tình trạng dương tính giả khơng gây tổn thương tâm lý kinh tế người sàng lọc dương tính giả Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (8) Thử nghiệm có độ đặc hiệu cao  Bệnh trầm trọng khó điều trị điều trị khơng khỏi  Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Kit test nhanh nCoV Panbio™ Covid-19 Ag Rapid Test Device Sách Đảm bảo và kiểm tra chất lượng xét nghiệm hóa sinh lâm sàng https://genesmart.vn/do-nhay-hay-do-dac-hieu-tot-hon http://timmachhoc.vn/din-gii-nghien-cu-tien-lng-roc-receiver-operatingcharacteristic/ https://bvag.com.vn/wp-content/uploads/2013/01/k2_attachments_DIEN-GIAINGHIEN-CUU-TIEN-LUONG-ROC.pdf? fbclid=IwAR1iloQeaqXYxHBtCeIIFPSgN4HexzItzTGkjUZdDRyBm2soWZRDmq6pZ0 https://bvag.com.vn/wp-content/uploads/2013/01/k2_attachments_UNG-DUNGDUONG-CONG-ROC.pdf https://genesmart.vn/do-nhay-hay-do-dac-hieu-tot-hon? fbclid=IwAR2xOfh4L8jwUzp0AWWurCJc0zPbtOuKY_THREFSPIRJVdf91ZSgF2vSLk https://www.youtube.com/watch?v=bh36ii3UHGo&t=22s Thanks! DANH SÁCH THÀNH VIÊN Phan Thị Như Quỳnh Nông Thị Hải Nguyệt Trần Cao Quang Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Công Minh Trần Thị Ngọc Thảo Nguyễn Thị Thanh Ngân Phạm Minh Nhi Phạm Hồng Tài 10 Vũ Thị Tuyết 11 Tăng Thị Thanh Ngân 12 Ông Diễm Quỳnh 13 Nguyễn Thị Xuân Nhân 14 Nguyễn Thị Bích Hương ... nhạy đặc hiệu phương pháp xét nghiệm 1 Chọn mốc dương tính • Độ nhạy độ đặc hiệu phụ thuộc vào quan niệm dương tính thử nghiệm • Mốc dương tính giá trị mà chẩn đốn bệnh khơng bệnh • Trong trường... nghịch  Phát bệnh: Độ nhạy cao  Chẩn đốn bệnh: Độ đặc hiệu cao  Khơng thể có thử nghiệm vừa có độ nhạy độ đặc hiệu cao 2 Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm (7) Thử nghiệm có độ nhạy cao  Bệnh. .. gì? - Một phương pháp xét nghiệm có ích phải có diện tích AUC 0.5 Giá trị AUC có nghĩa gì? - Chỉ số AUC có có ích việc so sánh độ xác hay nhiều phương pháp xét nghiệm - Thường phương pháp có

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w