(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

92 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia(Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Chính sách Đào tạo Nhân lực thông tin quan thông tin khoa học công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHệ Mã Số 60.34.70 Khóa 2006-2009 Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chính sách Đào tạo Nhân lực thông tin quan thông tin khoa học công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã Số 60.34.70 Khóa 2006-2009 Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Dung Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng Hà Nội, 2009 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phƣơng pháp chứng minh 9 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THÔNG TIN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2 Tiêu chuẩn lực cán thông tin Việt Nam thời kỳ 16 1.3 Kinh nghiệm từ số mơ hình đào tạo cán thơng tin số nƣớc giới 21 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN KH&CN THUỘC HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 31 2.1 Tổng quan Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia 31 2.1.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức 31 2.1.2 Tiềm lực thông tin 33 2.2 Hiện trạng nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN Hệ thống Thông tin KH&CN Quốc gia 36 2.2.1 Về số lượng 36 2.2.2 Về chất lượng 36 2.2.3 Tổng hợp nhận định nhân lực thông tin 47 2.3 Hiện trạng đào tạo cán thông tin Việt Nam 48 2.3.1 Về đào tạo theo văn 48 2.3.2 Về đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin 54 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN THUỘC HỆ THỐNG THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 62 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực thông tin 62 3.2 Đánh giá tồn nhân lực thơng tin sở đào tạo nghiệp vụ thông tin 65 3.2.1 Thiếu hụt cán thông tin năm tới 66 3.2.2 Trình độ cán thơng tin cịn số mặt hạn chế 68 3.2.3 Các sở đào tạo chuyên ngành thông tin nhiều bất cập 69 3.2.4 Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu 71 3.3 Đề xuất giải pháp 73 3.3.1.Tăng cường hợp tác đào tạo trường đào tạo thông tin với quan thông tin KH&CN 73 3.3.2.Thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán thông tin hoạt động độc lập, tự chủ tài theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP 75 3.3.3 Đẩy mạnh E-learning công tác bồi dưỡng nghiệp vụ 78 3.3.4 Xây dựng chế đánh giá cán thông tin thông qua kết học tập từ lớp bồi dưỡng 80 3.3.5 Khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức KH&CN 81 3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lớp bồi dưỡng cán thông tin 83 3.3.7 Đổi chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo đáp ứng yêu cầu phát triển 84 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng, người tận tình giúp đỡ việc chọn chủ đề luận văn, hướng dẫn phương hướng triển khai, cách sử dụng tài liệu tổng kết kết nghiên nghiên cứu cách có hệ thống Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp thuộc quan thông tin KH&CN tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc điều tra số liệu nhanh chóng xác Vì thời gian có hạn, nên chắn luận văn tơi cịn nhiều khiếm khuyết Kính mong thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ SP&DV TT Sản phẩm dịch vụ thông tin KHKT Khoa học kỹ thuật CNTT Công nghệ thông tin IFLA Hiệp hội thư viện quốc tế UNESCO Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc TW Trung ương CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CSDL Cơ sở liệu SHTT Sở hữu trí tuệ ĐLCL Đo lường chất lượng PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Tư tưởng chiến lược phát triển KH &CN nước ta đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp Việc tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ mới, thích hợp nhằm tắt đón đầu ln nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành Để thực tốt nhiệm vụ trên, tổ chức thông tin KH&CN mà thành phần trung tâm nhân lực làm cơng tác thơng tin KH&CN đóng vai trị quan trọng Đặc biệt, giai đoạn nay, cách mạng KH&CN giới phát triển vũ bão, phát minh sáng chế, công nghệ tri thức đời với tốc độ “hàm mũ” việc thu thập xử lý thơng tin lại địi hỏi phải nhanh chóng cấp bách hết Điều đặt yêu cầu ngày cao cán thông tin Thực tế, đến phần lớn nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia tốt nghiệp từ chuyên ngành khác, ngành thông tin Hơn nữa, cán thông tin đến tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến thiếu hụt nhân năm tới Do vậy, việc đánh giá thực trạng nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia đề xuất sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng trước mắt lẫn lâu dài Trên tinh thần đó, tơi định chọn nội dung nghiên cứu luận văn “Chính sách đào tạo nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia” Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đào tạo nhân lực thông tin từ lâu ý nhiều nước gần quan tâm nước ta Một phần vấn đề phản ánh số đề tài, cơng trình nghiên cứu Trước hết, đề tài “Mơ hình và giải pháp đào tạo cán thông tin- thư viện Việt Nam điều kiện xã hội thông tin đại” (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ trường Đại học văn hóa Ths Nguyễn Thế Hiển thực năm 2004) - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo sinh viên thơng tin- thư viện nước, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo sinh viên thông tin -thư viện trường đại học - Hạn chế đề tài: + Đề tài nghiên cứu công tác đào tạo sinh viên thơng tin-thư viện nói chung, khơng đề cập đến công tác bồi dưỡng cán thông tin - thư viện công tác quan thơng tin + Ngồi ra, tác giả khơng điều tra nghiên cứu chi tiết số lượng cán thông tin - thư viện nên không đánh giá nhu cầu đào tạo lực lượng cán tương lai Thứ hai, đề cập trực tiếp đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán thơng tin có nhiều cơng trình viết liên quan Đặc biệt, “Thông tin: từ lý luận tới thực tiễn” (Tác giả: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng, NXB văn hóa thơng tin, năm 2005), có nhiều nghiên cứu liên quan như: số quan điểm xây dựng sách quốc gia thông tin KH&CN giai đoạn CHN-HĐH đất nước; phát triển thông tin KH&CN để trở thành nguồn lực; Đào tạo bồi dưỡng cán thông tin hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Xuyên suốt viết này, tác giả phần đề cập đưa sách phát triển cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán thông tin Việt Nam giai đoạn nhằm biến thông tin KH&CN thành nguồn lực để phát triển đất nước Tuy nhiên, thiếu nguồn lực cần thiết, viết dừng lại phân tích định hướng mang tính chiến lược, số liệu sâu chất lượng nguồn nhân lực (trình độ, độ tuổi, trình độ chun mơn, ngoại ngữ…) cịn lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu sâu Tác giả luận văn kế thừa số tư tưởng định hướng viết PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng trình nghiên cứu đưa ra giải pháp cụ thể Thứ ba, đề cập trực tiếp đến vấn đề đào đạo bồi dưỡng cán thông tin không kể đến hội thảo chuyên đề “Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thông tin tư liệu” (Kỷ yếu tháng 7/2006 Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xuất bản) Các tham luận hội thảo hướng vào sách phát triển cơng tác bồi dưỡng cán thông tin hệ thống Các viết dừng lại việc đưa giải pháp phát triển cơng tác bồi dưỡng trình độ cán thơng tin mang tính khái quát, chưa đưa giải pháp cụ thể như: người cần đào tạo? đào tạo mơn gì? thời gian bao lâu? hay phối hợp trường đại học với quan tuyển dụng việc đào tạo Bên cạnh đó, viết khơng đề cập tới thiếu hụt nguồn nhân lực tương lai Tóm lại, so với cơng trình, đề tài nghiên cứu liên quan, luận văn lần khảo sát cụ thể số lượng chất lượng nhân lực thông tin (chuyên môn, cấp, ngoại ngữ, độ tuổi) quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thơng tin KH&CN quốc gia Từ đó, đưa dự báo thiếu hụt nguồn nhân lực thông tin tương lai Hơn nữa, luận văn đề cập đến thực trạng đào tạo sinh viên thực trạng bồi dưỡng cán thông tin, nên phác họa tranh tổng thể nguồn nhân lực Ngoài ra, luận văn nhấn mạnh đến việc liên kết đào tạo khoa, trường đào tạo nhân lực thông tin với đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực này; thành lập riêng trung tâm chuyên bồi dưỡng cán thông tin Đây giải pháp mà cơng trình, đề tài nghiên cứu trước luận văn không đề cập tới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm vào việc: - Đánh giá thực trạng nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia - Đề xuất sách đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn đội ngũ cán thông tin tổ chức thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia - Thời gian nghiên cứu từ sau năm 2000 Mẫu khảo sát Cơ quan thông tin KH&CN Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia phân loại theo mơ hình cấp: TW, Bộ/ngành, địa phương sở bao gồm: - Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia - Cơ quan thông tin KH&CN cấp Bộ/ngành - Cơ quan thông tin KH&CN thuộc Sở KH&CN - Cơ quan thông tin Viện/Trung tâm nghiên cứu, trường Đại học Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia sao? Cần có sách đào tạo nhân lực thơng tin để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập? Giả thuyết nghiên cứu Trả lời câu 1: - Rất cán thơng tin tốt nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện - Cán thông tin đến tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng số lượng cán chuyên trách đảm nhiệm cơng tác bồi dưỡng Trung tâm cịn ít, tính khoảng 7-10 người, lại kiêm nhiệm nhiều việc khác nên thời gian chuyên dành cho đào tạo không nhiều Hơn nữa, không tự chủ việc chi tiêu tài (vẫn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ trung tâm phần đơn vị cử học viên học đóng góp) dẫn đến khó khăn bị động việc thuê giảng viên bên ngồi, sở vật chất, giáo trình chưa đáp ứng nhu cầu Để mở rộng qui mô đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu, đồng thời nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng, nên tách phận đào tạo, lấy làm nịng cốt để thành lập riêng trung tâm chuyên đào đạo bồi dưỡng cán thông tin Trung tâm hoạt động doanh nghiệp độc lập, có quyền tự định thu chi lãi, lỗ theo tinh thần nghị định 115/2005/NĐ-CP Điều có nhiều thuận lợi, thể hiện: + Do tự chủ tài chính, Trung tâm th giảng viên có trình độ, kinh nghiệm tốt để giảng dạy + Nguồn thu Trung tâm phí bồi dưỡng mà quan thông tin gửi cán đứng chi trả Muốn thu hút nhiều học viên, Trung tâm buộc phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, cải thiện giáo trình, tài liệu học sở vật chất Vì thế, cơng tác bồi dưỡng có hiệu cao + Các quan cử cán học phải trả chi phí bồi dưỡng cán (trước đây, đơn vị phải trả phí phần nhỏ) Do vậy, họ phải cân nhắc nên cử cán bồi dưỡng: Ai thực cần bồi dưỡng nghiệp vụ cử bồi dưỡng nghiệp vụ đó, tránh tình trạng cử đào tạo chung chung, dàn trải không hiệu + Các cán chuyên trách đào tạo kiêm nghiệm cơng việc khác Họ có thời gian tập trung vào chun mơn đào tạo có thời gian nghiên cứu cập nhật kiến thức, đổi tài liệu, giáo trình, áp dụng cơng cụ, phương pháp giảng dạy tiên tiến 76 + Vì hình thức đào tạo thu phí, Trung tâm phải giảng dạy mà khách hàng cần dạy mà trung tâm có Điều hạn chế việc bắt học viên phải học môn học không thiết thực, không thực cần cho công việc họ + Cuối cùng, với tư cách sở đào tạo độc lập tài chính, nên thu hút nhiều học viên, Trung tâm thu lợi nhuận nhiều Ngoài việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng, Trung tâm có động lực lớn việc mở rộng qui mô đào tạo vùng miền khác Hà Nội Việc làm gián tiếp san lấp lỗ hổng nhu cầu bồi dưỡng cán thông tin vùng miền khác Việc thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán thông tin hoạt động độc lập, tự chủ tài thời điểm khơng đáp ứng tốt nhu cầu bồi dưỡng cán làm thông tin mà cịn có nhiều điểm thuận lợi mặt pháp lý tính kinh tế: Về pháp lý, ngày 5/9/2005, Chính Phủ banh hành Nghị định 115/2005/NĐ-CP quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Theo tinh thần Nghị định này, chậm đến 31/12/2009, Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN tự bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên lựa chọn việc chuyển đổi tổ chức hoạt động theo hai hình thức sau đây: - Tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí - Doanh nghiệp KH&CN Rõ ràng, Nhà nước có chủ trương khuyến khích tổ chức KH&CN chuyển đổi hoạt động doanh nghiệp độc lập, tự cân đối thu, chi, lãi, lỗ Về tính kinh tế, việc thành lập trung tâm bồi dưỡng theo Nghị định 115 Nhà Nước dành nhiều ưu đãi : - Được giao tài sản, kể giá trị quyền sử dụng đất; - Được tự chủ toàn diện tổ chức máy, biên chế, tài chính; 77 - Được chủ động nâng lương cho cán viên chức hạn, trước thời hạn vượt bậc ngạch; quyền tuyển dụng bổ nhiệm ngạch cho viên chức, giải chế độ cho viên chức theo quy định pháp luật; - Được hỗ trợ đầu tư phát triển tăng trưởng tốt, chuyển đổi sớm có dự án khả thi; - Khơng giới hạn thu nhập, quỹ lương tính vào chi phí hợp lý trước thuế; - Riêng tổ chức KH&CN chuyển đổi thành tổ chức tự trang trải kinh phí hoạt động thường xuyên quyền sản xuất kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, hưởng quyền lợi khác doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp (ví dụ xuất nhập trực tiếp, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập…) 3.3.3 Đẩy mạnh E-learning công tác bồi dưỡng nghiệp vụ Một điểm tồn công tác bồi dưỡng cán chưa đáp ứng nhu cầu, phần lớn học viên xa trung tâm không tiếp cận với lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Do vậy, việc đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nghiệp vụ thông qua đào tạo từ xa việc làm khả thi Phương pháp đuợc ưu điểm vượt trội sau: + Rất thích hợp học viên khơng có điều kiện học tập trung nguyên nhân: quĩ thời gian khơng đủ, hồn cảnh cá nhân khoảng cách địa lý + Trong đào tạo từ xa, giáo viên học viên tiếp xúc thường xuyên trực tiếp với Học viên tự học theo tài liệu giao hướng dẫn giáo viên phụ trách môn học qua email phương tiện truyền thơng tiên tiến điện thoại, truyền hình, mạng máy tính Internet Thậm chí học viên không cần đến giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, có giáo viên hướng dẫn tốt 78 + Học viên tự chọn mơn học phù hợp với công việc nhu cầu để học, khơng phải học mơn học khơng cần thiết + Đào tạo từ xa cho phép học viên khơng cần tn theo thời khóa biểu cứng nhắc mà tiến hành học lúc quỹ thời gian riêng cho phép Q trình nhanh hay chậm Chương trình nhiều hay ít, giáo viên phụ trách giúp học theo dõi tiến trình học tập cách mềm dẻo không thiết phải qua buổi lên lớp định kỳ cách đào tạo truyền thống + Không thế, đào tạo từ xa lại kinh tế Chi phí việc đào tạo khơng tăng theo số lượng học viên, giảng cần soạn lần, khơng cần chụp, khơng cần phịng họp Đào tạo từ xa khơng địi hỏi tốn chi phí cho xây dựng sở vật chất kỹ thuật giáo viên đào tạo truyền thống Ngồi ra, tận dụng chuyên gia hàng đầu để soạn giảng (sau phát lại) Hoặc giảng trực tuyến, hình thức đào tạo truyền thống không làm Một phương pháp giảng dạy từ xa ưu việt E-learning E-learning phương thức học tập sử dụng phuơng tiện điện tử, hay nói đơn giản học qua mạng Internet E-learning pháp triển tác động trực tiếp công nghệ đa phương tiện (đa phương tiện) mạng máy tính tồn cầu Internet Hiện tại, mạng máy tính băng thơng rộng cho cho phép tương tác thực giáo viên học viên Tương tác trực tuyến qua Video Conference, Chat Voice chat Tương tác Offline thông qua email hay Diễn đàn Với mạng, cịn nhân lên gấp bội hiệu đào đạo tài ngun thơng tin dùng chung cho nhiều người số người tăng lên gấp bội tùy thuộc vào phần cứng phần mềm xây dựng ban đầu Thực tế, Việt Nam, năm qua, với phát triển nhanh hạ tầng CNTT việc Ứng dụng E-Learning ngày trở nên rộng rãi, kể đến E-learning Học viện bưu viễn thơng, Đại học Cần 79 Thơ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, … nhiều địa Website khác Nhận thức tính ưu việt E-learning việc bồi dưỡng cán Thông tin KH&CN, từ năm 2002, 24 Lý Thường Kiệt Hà Nội triển khai dự án STEnet (Science, Technology and Education Network) Cơ sở hạ tầng mạng dựng tầng nhà 24 Lý Thường Kiệt Hà Nội sở ứng dụng CNTT đại phù hợp để triển khai ứng dụng đa phương tiện cho việc dạy học Tuy nhiên, việc xây dựng, cập nhật giảng, tài liệu tham khảo chưa coi trọng mức, nên phần chưa phát huy phuơng pháp năm qua Hy vọng, năm tới Trung tâm cần có biện pháp đẩy mạnh phát huy hiệu công tác bồi dưỡng theo phương pháp 3.3.4 Xây dựng chế đánh giá cán thông tin thông qua kết học tập từ lớp bồi dưỡng Thực tế việc bồi dưỡng cử cán tham gia vào lớp học ngắn hạn (7 đến 10 ngày) Sau khóa học, học viên cấp chứng Việc học viên tiếp thu thơng qua khóa học chưa quan tâm Hơn nữa, chưa có quan coi kết tham gia tập huấn nghiệp vụ tiêu chí đánh giá lực cán thực định nâng ngạch, bậc, chuyển đổi văn bằng, cử học đề bạt giữ trọng trách… Điều tạo cho học viên tâm lý thụ động, học không học Kết học tập khơng ảnh hưởng tới cơng việc Đơi khi, học giống chơi, giao lưu Chểnh mảng chí tham gia vài buổi cho có lệ lại dùng thời gian quan cử học làm việc riêng Kết bồi dưỡng không mang lại hiệu mong muốn Để khắc phục tình trạng này, quan cử cán tham gia bồi dưỡng cần xây dựng chế công khai, minh bạch, coi việc bồi dưỡng nghiệp vụ nhiệm vụ mà cán cần thực nghiêm túc Kết bồi dưỡng 80 tiêu chí để đánh giá cán xét thưởng thi đua, nâng ngạch, hay đề bạt trọng trách Như vậy, tạo động lực mạnh mẽ cho cán tham gia lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ Họ chủ động học tập, lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, để làm tốt điều này, cần phối hợp tốt từ phía quan tổ chức bồi dưỡng Cuối khóa bồi dưỡng, quan đào tạo cần tổ chức sát hạch nghiêm túc thông qua thi cử Chứng cấp cho học viên phải phản ánh rõ kết học tập: Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, hay yếu Nếu phía quan cử cán tham gia bồi dưỡng lẫn quan cử cán bồi dưỡng có phối hợp nhịp nhàng chắc chất lượng cơng tác bồi dưỡng nâng lên rõ rệt 3.3.5 Khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức KH&CN * Về ngoại ngữ Trang bị thêm kiến thức ngoại ngữ giúp cán thơng tin hồn thành tốt nhiệm vụ họ Tuy nhiên, học ngoại ngữ học theo kiểu tham gia lớp bồi dưỡng ngắn ngày mà địi hỏi q trình học tập lâu dài, thường xuyên Do vậy, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán làm theo cách mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày thông thường, mà cần thực theo cách khác Các quan thông tin nên tự tổ chức lớp học ngoại ngữ quan (thuê giảng viên ngoại ngữ dạy), học ngồi hành chính, hơm khoảng tiếng Thời gian học tương đối dài từ ba đến sáu tháng quan tài trợ kinh phí Kết học tập đánh giá nghiêm túc thông qua sát hạch kỹ nghe, nói, đọc viết * Về tin học Những hiểu biết tin học, mạng máy tính cần thiết cán thông tin Các cán thông tin sử dụng tin học mức soạn thảo văn sử dụng mức đơn giản phần mền thông thường công việc Việc hiểu biết sâu chương trình tạo lập, quản lý CSDL SQL, Access, Oracal … công cụ tìm kiếm thơng tin 81 Google, Yahoo … giúp ích nhiều cho cán thơng tin việc tìm kiếm, xử lý lưu trữ thơng tin Hơn nữa, CNTT lĩnh vực phát triển nhanh, đòi hỏi người cán phải nắm bắt trao dồi kiến thức tin học thường xuyên không muốn bị lạc hậu Do vậy, công tác bồi dưỡng sâu kiến thức tin học cho cán thông tin việc làm liên tục, thường xuyên cần coi trọng việc bồi dưỡng cán * Về kiến thức KH&CN Nhân lực thông tin Việt Nam lấy từ chuyên ngành chính: cán khoa học chuyển sang làm thông tin, sinh viên tốt nghiệp khoa thông tin thư viện trường đại học, cao đẳng, sinh viên tốt nghiệp từ chuyên ngành khác Đối với cán khoa học chuyển sang làm thơng tin thuộc chun ngành họ thích hợp họ hiểu rõ ngành Do vậy, họ có khả phân tích tổng hợp thơng tin hiệu Các tin họ biên tập có giá trị cao Tuy nhiên, sinh viên thuộc chuyên ngành thông tin thư viện sinh viên trường thuộc ngành khác lại yếu kiến thức KH&CN, việc yếu kiến thức lĩnh vực cung cấp thơng tin rào cản lớn công việc Chỉ có hiểu biết định ngành làm thông tin, người cán đánh giá phân tích thơng tin, đưa đánh giá riêng biến thông tin thành nguồn lực cho phát triển Tuy nhiên, qua phân tích thực trạng, hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ chưa quan tâm đến việc trang bị kiến thức KH&CN cho cán thông tin Do vậy, năm tới quan thông tin cần cân nhắc đến việc bồi dưỡng khối kiến thức cho cán thông tin Một giải pháp, theo phù hợp, gửi cán tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức KH&CN ngắn ngày quan khoa học bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực làm tin họ, tham gia lớp hội thảo chuyên đề KH&CN, đồng thời khuyến khích họ tự học hỏi nâng cao kiến thức chuyên ngành KH&CN 82 3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lớp bồi dưỡng cán thơng tin Người xưa nói "Khơng thày đố mày làm nên" để khẳng định vai trò quan trọng người thầy, phải có thầy giỏi có trị giỏi Có nghĩa muốn nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ phải có đội ngũ giảng viên có trình độ lực phù hợp Để có đội ngũ đó, phải tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức, đặc biệt kiến thức phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Chỉ có vậy, có đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu việc đào tạo cán thông tin cho thời đại xã hội thông tin kinh tế tri thức Ngồi ra, cần tổ chức chương trình thăm quan khảo sát nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên để cập nhật kiến thức đại cho họ Tham gia nghiên cứu khoa học hình thức để đội ngũ giảng viên có thêm kiến thức cập nhật Để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chúng tơi xin có số đề nghị sau: * Cần sớm quy hoạch chuẩn hoá đội ngũ giảng viên cán việc lựa chọn xếp, phân công giảng dạy môn học với khả giảng viên Trước mắt, việc chuẩn hố bắt đầu việc áp dụng số tiêu chuẩn việc chọn giảng viên cho môn học sau: - Đang trực tiếp nghiên cứu tác nghiệp vấn đề nội dung mơn học; - Được đánh giá có phương pháp giảng dạy tốt qua số lớp thử nghiệm; - Có chứng qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin, tối thiểu lớp thông tin sở, giảng viên đào tạo chuyên ngành khác; * Cần bồi dưỡng kiến thức phạm cho giảng viên chọn lựa cách cử học lớp ngắn hạn phương pháp sư phạm (gửi học tổ chức lớp chỗ); 83 * Quy định chặt chẽ kết hợp với việc tăng cường ý thức tự giác giảng viên việc chuẩn bị đề cương giảng Có thể quy định đề cương chi tiết giảng đề mục, tiêu đề mục, phải triển khai đến thơng tin Đồng thời có thời lượng dự kiến cho chương mục môn học Đề cương chi tiết môn học phải cập nhật hàng năm khơng thể để tình trạng đề cương sử dụng nhiều năm mà không cập nhật kiến thức; * Khuyến khích giảng viên viết giáo trình mơn học họ trực tiếp giảng dạy; 3.3.7 Đổi chương trình, giáo trình tài liệu tham khảo đáp ứng yêu cầu phát triển Chương trình giáo trình phải theo kịp yêu cầu phát triển Chúng cho cần xây dựng chương trình đào tạo cho đào tạo đa dạng cán thông tin với định hướng chuyên ngành đa dạng Hiện nay, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chưa hình thành cách tồn diện, chưa hệ thống Cần có khung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ kỹ cán thơng tin KH&CN tình hình Tài liệu UNESCO giới thiệu chương trình đào tạo cho xã hội thơng tin [7] gợi ý đáng quan tâm để tham khảo xây dựng chương trình đồ tạo chun ngành Các chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cần đảm bảo cân đối giữa: - Truyền đạt tri thức - Đào tạo kỹ thực hành - Cung cấp cơng cụ Nhằm giúp nước phát triển có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cán thơng tin thư viện tình hình mới, UNESCO xây dựng tài liệu hướng dẫn gồm 10 module chương trình (Bảng 2.6.1) 84 Mơn học Mo dule Cán thông tin xã hội thông tin Xử lý liệu điện tử Nghiên cứu khoa học thư viện Kỹ tìm tin: sử dụng CNTT viễn thơng Phân tích thiết kế hệ thống Quản lý chiến lược tiếp thị Đánh giá lựa chọn phần mềm thư viện Xây dựng CSDL sử dụng CDS/ISIS HTML thiết kế trang Web 10 Lập trình PASCAL cho CDS/ISIS 11 Các dự án chun mơn hố Bảng 3.3.7.1: Các module chương trình UNESCO đề xuất cho đào tạo chứng thông tin thư viện Tuy nhiên module bản, dành cho lớp đào tạo tập trung, dài hạn Chúng cho cần phải có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cụ thể nhằm bồi dưỡng kỹ cần thiết cho cán thông tin Đặc biệt cần lưu ý bồi dưỡng kỹ thực hành, định hướng vào khai thác phát triển dịch vụ, giúp học viên có kỹ đáp ứng địi hỏi cơng việc Bồi dưỡng kỹ CNTT viễn thông quan trọng xu phát triển mạng Internet nguồn tin điện tử thư viện điện tử UNESCO cho đào tạo CNTT viễn thông cần thiết kế để giúp cho người học số kỹ hiểu nắm vững lịch sử phát triển CNTT quan hệ với nghề thơng tin; hiểu nhu cầu tin tập tính tìm tin để thiết kế sản phẩm thơng tin; có kỹ thiết kế phân tích hệ thống; tự tin đánh giá lựa chọn phần mềm; kỹ tạo bao gói dịch vụ thơng tin tin học hố; kỹ xác định nguồn tin điện tử 85 Cùng với bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan đến CNTT, lưu ý đến kỹ khác, đặc biệt kỹ tiếp thị, bao gói thơng tin nhằm chuẩn bị cho việc thực dịch vụ thông tin thư viện có thu phí Cần có khố đào tạo tổ chức hoạt động thông tin, quản trị thông tin tri thức quan, doanh nghiệp Nói cách khác, nên có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho người công tác thông tin, quản trị tri thức quan/tổ chức đơn vị thơng tin thư viện chun nghiệp Ngồi chương trình, tài liệu giáo trình vấn đề quan trọng Khơng có thư viện với đủ tài liệu cần thiết, giáo trình đại khó đảm bảo chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ Cần phải xây dựng, cập nhật giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thông tin tình hình Kết luận chƣơng Thơng qua việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực thơng tin, thấy chất lượng nguồn nhân lực hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, công tác đào tạo sinh viên thông tin công tác bồi dưỡng cán làm việc nhiều hạn chế cần khắc phục Tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế Các giải pháp đưa tập trung vào phần lớn, : Giải pháp tăng cường chất lượng đào tạo sinh viên thông tin trường Đại học cơng tác đào tạo sinh viên tốt yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực tương lai Nhóm giải pháp thứ hai nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán thông tin công tác quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Khi khối lượng kiến thức chuyên ngành thông tin, tin học, KH&CN, ngày cập nhật cơng tác bồi dưỡng liên tục thiếu 86 KẾT LUẬN Tác giả đặt giả thiết nghiên cứu là: cán thơng tin tốt nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện, đội ngũ cán thông tin đến tuổi nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao Qua phân tích số liệu điều tra thực tế thấy giả thiết đưa hoàn toàn với thực tế Cụ thể, kết khảo sát cho thấy tỷ lệ cán tốt nghiệp chuyên ngành thông tin thư viện chiếm 6%, cấu độ tuổi có đến 31% độ tuổi 50, cịn tính độ tuổi 40 chiếm đến 60% Hơn nữa, trình độ chuyên môn tin học, ngoại ngữ chưa đáp ứng tốt địi hỏi cơng việc Có thể thấy, nguồn nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN đứng trước thách thức lớn độ tuổi lớn, đội ngũ trẻ kế cận tuyển dụng lại ít, dẫn đến có thiếu hụt mạnh nguồn nhân lực tương lai Công tác đào tạo sinh viên thông tin thư viện trường đại học công tác bồi dưỡng trình độ cho cán cơng tác nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Do vậy, năm tới cần có sách thích hợp đồng nhằm mở rộng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này, không muốn bị tụt hậu thông tin KH&CN nói riêng tụt hậu phát triển kinh tế nói chung Đó mục đích mà luận văn muốn hướng tới 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thuỳ: Vấn đề đào tạo cán thông tin-tư liệu Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 2/1997 Bùi Loan Thuỳ: Đổi phương pháp giảng dạy môn học chuyên ngành thông tin - thư viện, số nhu cầu cấp thiết giai đoạn mới, Tập san Thư viện, số 4/1998 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 quy định hoạt động thông tin khoa học cơng nghệ Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: Kỷ yếu hội thảo Ngành thông tin thư viện xã hội thông tin, Hà Nội, 2006 Minh Anh, Phan Văn: Một số suy nghĩ đào tạo cán thông tin-thư viện Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 3/1996 Nguyễn Hữu Hùng: Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nhà xuất văn hố thơng tin, 2005 Nguyễn Hữu Hùng: Training and Upgrading of library of information personnels in Vietnam: A status report UNESCO, Bangkok, 1993 Nguyễn Hữu Hùng: Giáo dục đào tạo nghề nghiệp thơng tin, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 3/1996 10 Nguyễn Hữu Hùng: Mơ hình vấn đề đào tạo đại học cán thông tin học quản lý thơng tin, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 1/1999 11 Nguyễn Minh Hiệp: Nâng cao lực chuyên môn công tác thông tin-thư viện: Vấn đề giải pháp, Bản tin Liên hiệp thư viện, 11/2002 12 Nguyễn Minh Hiệp: Chương trình đào tạo ngành thơng tin thư viện đổi mới, Bản tin Liên hiệp thư viện, 1/2002 88 13 Nguyễn Tiến Hiển: Mơ hình giải pháp đào tạo cán thư viện thông tin Việt Nam điều kiện xã hội thông tin đại, Đề tài cấp bộ, Bộ Văn hóa thơng tin, 2004 14 Trần Anh Dũng: Thư viện quốc gia Việt Nam với việc đào tạo, bồi dưỡng cán ngành thư viện, Tạp chí Thư viện, 1/1999 15 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia: Hội thảo tập huấn nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thông tintư liệu, Hà Nội, 2002 16 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia: Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin khoa học công nghệ lần thứ 5, Hà Nội, 2005 17 Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia: Nghiên cứu sách khoa học thực tiễn việc đại hoá Hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội, 12/2005 18 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia: Hội thảo chuyên đề Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thông tin – tư liệu, Hà Nội, 2006 19 Vũ Dương Thúy Ngà: Vài nét công tác đào tạo cán thư viện giới Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, 1/1994 20 Website: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/ 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tên viện/ trung tâm: Địa : Điện thoại CQ: Họ tên người cung cấp thông tin: Tổng số cán thông tin:……….người Phân loại theo ngành nghề đào tạo : + Số cán tốt nghiệp chuyên ngành thông tin-thư viện:……….người + Số cán tốt nghiệp chuyên ngành khác:……… người Phân loại theo trình độ học vấn : + Tiến sỹ : …… người + Thạc sỹ : …… .người + Đại học : …… người + Cao đẳng : …… người + Trung cấp : …….người Phân loại theo trình độ ngoại ngữ : + Biết ngoại ngữ tương đương trình độ C : ……….người + Biết ngoại ngữ tương đương trình độ B : ……….người + Biết ngoại ngữ tương đương trình độ A : ……….người Phân loại theo độ tuổi : + Độ tuổi 30 tuổi : ……….người + Độ tuổi từ 30 – 40 tuổi : …….người + Độ tuổi từ 40– 50 tuổi : …….người + Độ tuổi 50 tuổi : …….người Ngày …… tháng ……năm 200… 90 ...ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Chính sách Đào tạo Nhân lực thơng tin quan thông tin. .. thơng tin quan thông tin khoa học công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học công nghệ quốc gia LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã Số 60.34.70 Khóa 2006-2009... tin quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Chƣơng : Giải pháp đào tạo nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc Hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Kết luận CHƢƠNG CƠ SỞ

Ngày đăng: 29/11/2022, 13:35

Hình ảnh liên quan

(xem bảng 2.2.2.7). Qua đú cũng cho thấy cỏn bộ thụng tin tại Trung tõm Thụng  tin  KH&CN  Quốc  gia  núi  riờng  và  Hệ  thống  cơ  quan  thụng  tin  KH&CN núi chung vẫn rất cần được bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin  học để làm tốt hơn cụng  - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

xem.

bảng 2.2.2.7). Qua đú cũng cho thấy cỏn bộ thụng tin tại Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia núi riờng và Hệ thống cơ quan thụng tin KH&CN núi chung vẫn rất cần được bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học để làm tốt hơn cụng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2.2. 7- Mức độ hoàn thành cụng việc của cỏn bộ thụng tin qua khảo - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bảng 2.2.2..

7- Mức độ hoàn thành cụng việc của cỏn bộ thụng tin qua khảo Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3.2.2. 3- Cơ cấu lớp bồi dưỡng theo chuyờn ngành - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bảng 2.3.2.2..

3- Cơ cấu lớp bồi dưỡng theo chuyờn ngành Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.2.1.1 – Dự bỏo sự thiếu hụt cỏn bộ thụng tin trong 5 năm tới - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bảng 3.2.1.1.

– Dự bỏo sự thiếu hụt cỏn bộ thụng tin trong 5 năm tới Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.3.7.1: Cỏc module chương trỡnh do UNESCO đề xuất cho đào tạo chứng chỉ thụng tin thư viện  - (Luận văn thạc sĩ) Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia

Bảng 3.3.7.1.

Cỏc module chương trỡnh do UNESCO đề xuất cho đào tạo chứng chỉ thụng tin thư viện Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan