Ngaøy soaïn 23/8/2008 PAGE ( Trường THCS Định Long (( Giaùo aùn hoaù hoïc 8 Ngaøy soaïn 23/8/2008 Tuaàn 1 Ngaøy giaûng 25/8/2008 Tieát 1 BAØI 1 MÔÛ ÑAÀU MOÂN HOAÙ HOÏC I Muïc tieâu 1 Kieán thöùc Hoïc[.]
Trường THCS Định Long học Giáo án hoá Ngày soạn : 23/8/2008 Ngày giảng : 25/8/2008 Tiết : Tuần : BÀI : MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh biết hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng - Học sinh biết môn hoá học có vai trò quan trọng sống - Học sinh biết phải làm để học tốt môn hoá học 2- Kó : - Bước đầu học sinh biết quan sát, biết làm thí nghiệm - Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo 3- Thái độ: - Giáo dục hứng thú say mê học tập II- Chuẩn bị GV: - Ống nghiệm, khay nhựa, giá ống nghiệm, lọ đựng dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, kẽm viên HS: - Soạn trước III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Nêu vấn đề: (1’) Hoá học ? có vai trò ? làm để học tốt môn hoá học 3- Bài : Nguyễn Thị Lan Anh Trang Hoạt động thầy Nội dung trò Trường THCS Định Long Giáo án hoá học Hoạt động 1:Tìm hiểu I- Hoá học ? định nghóa hoá học 1- Thí nghiệm HS: Đọc mục thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ hoá a) Thí nghiệm chất - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dung dịch đồng sunfat, dung dịch Natrihiđroxit HS: Quan sát màu dung dịch đồng sunfat trước phản ứng GV: Tiến hành thí nghiệm dd Natrihđroxit + dd đồng sunfat HS: Nhận xét tượng HS: Rút kết luận - Tạo chất không tan nước GV: Giới thiệu dụng cụ hoá b) Thí nghiệm 2: chất - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, dung dịch axit clohđric, Kẽm viên GV: Tiến hành thí nghiệm Kẽm + dd axit clohiđric HS: Nhận xét tượng HS: Rút kết luận Tạo chất khí sủi bọt chất lỏng - Từ thí nghiệm rút => Hoá học khoa học nghiên cứu kết luận hoá học ? chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hoạt động 2: Hoá học II- Hoá học có vai trò có vai trò nào sống chúng sống ta HS: Nghiên cứu thông tin SGK thực tế trả lời câu hỏi - Kể tên ba loại vật dụng thiết yếu sử dụng gia đình ? - Kể tên ba sản phẩm sử dụng nông nghiệp ? - Kể tên ba sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho học tập bảo vệ sức khoẻ gia đình ? HS: Đọc mục nhận xét => Hoá học có vai trò quan trọng HS: Rút kết luận vai trò sống hoá học Hoạt động : Cần làm III- Các em cần phải làm để để học tốt môn hoá học học tập tốt môn hoá học HS: Nghiên cứu thông tin SGK 1- Khi học tập môn hoá học cần ý thực hoạt động Nguyễn Thị Lan Anh sau Trang: - Học tập tốt môn hoá học - Thu thập tìm kiếm kiến thức Trường THCS Định Long học Giáo án hoá IV- Củng cố :( 4’) HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận - Hoá học ? Hoá học có vai trò ? V- Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài, Soạn Chất KẾ HOẠCH CHƯƠNG Tên chương CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ I TỔNG SỐ TIẾT: 15 tiết II THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ ngày 25 / / 2008 đến ngày 18 /10 / 2008 III YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1- Kiến thức : - Phân biệt chất vật thể, biết chất có tính chất định Phân biệt chất hỗn hợp - Nắm cấu tạo nguyên tử : Vỏ gồm hạt e mang điện tích âm, hạt mang điện tích dương gồm hạt e p nguyên tử số e = số p, e nguyên tử xếp thành lớp - Hiểu định nghóa nguyên tố hoá học, biết số p đặc trưng cho nguyên tố Hiểu định nghóa nguyên tử khối ( khối lượng tương đối nguyên tử ) - Hiểu định nghóa đơn chất hợp chất ( dựa vào thành phần nguyên tố ) Phân biệt đơn chất kim loại đơn chất phi kim dựa vào tính chất vật lý ( kim loại dẫn điện nhiệt ) Biết chất tạo nên từ hạt hợp thành phân tử ( trừ đơn chất kim loại ) Mỗi chất tồn trạng thái tuỳ vào điều kiện, trạng thái khí hạt xa - Hiểu công thức hoá học dùng biểu diễn phân tử hợp chất ( trừ kim loại ) Hiểu hoá trị biểu thị khả liên kết, nắm quy tắc hoá trị 2- Kỹ : - Biết tách chất khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý Biết dựa sơ đồ nguyên tử để lớp e số p, số n, số e ( giới hạn số nguyên tố điển hình ) - Biết ghi dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố Biết tìm tên nguyên tố dựa số p nguyên tử khối, ngược lại - Biết xác định phân tử khối chất, biết phân biệt đơn chất hợp chất - Biết ghi công thức hoá học hiểu ý nghóa công thức hoá học Biết vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH đẻ tính hoá trị nguyên tố, kiểm tra công thức hay sai Biết tra bảng bảng để tìm hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử - Bước đầu làm quen với số dụng cụ thí nghiệm, biết thao tác, quan sát, mô tả cho thí nghiệm minh hoạ cho kết luận, Hợp chất có hạt hợp thành phân tử 3- Giáo dục: - Lòng yêu thích học tập môn, hình thành giới khoa học, tạo niềm tin vào lực nhận thức người Nguyễn Thị Lan Anh Trang Trường THCS Định Long học Giáo án hoá - Giáo dục tính cẩn thận việc chấp hành an toàn lao động IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- Tranh vẽ : theo hình : 1.4; 1.8 ; 1.10; 1.11; 1.12; 1.13; 1.14; sơ đồ nguyên tử Na, O, Mg, H 2- Bảng phụ: Sơ đồ quan hệ khái niệm ( trang 29 SGK ) Một số tập … 3- Dụng cụ hoá chất: Dụng cụ hoá chất ghi mở đầu, thực hành 1, 2, thí nghiệm tính dẫn điện số kim loại V SỐ LẦN KIỂM TRA TIẾT THEO PPCT: 01 lần VI GHI CHÚ : Ngày soạn : 23/8/2008 CHƯƠNG 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ Tuần : Ngày giảng : 27/8/2008 PHÂN TỬ Tiết : BÀI : CHẤT I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh phân biệt vật thể ( tự nhiên nhân tạo ) vật liệu chất, biết đâu có vật thể có chất - Học sinh biết quan sát thí nghiệm nhận tính chất chất chất có tính chất hoá học định, biết chất sử dụng làm ? tuỳ theo tính chất hoá học 2- Kó : - Rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, phân tích, phân tích, tổng hợp 3- Thái độ : - Giáo dục học sinh an toàn với hoá chất - Giáo dục làng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Hoá chất : Lưu huỳnh, phôt đỏ, nhôm, đồng - Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, thử tính dẫn điện HS: - Xem trước III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ ( ) Hoá học nghiên cứu ? có vai trò nh đời sống sản xuất? 3- Nêu vấn đề Các em hiểu biết chất, tính chất chất, nghiên cứu 4- Bài : Nguyễn Thị Lan Anh Trang Hoạt động thầy trò Trường THCS Định Long học Hoạt động 1: - Kể tên vật thể có quanh ta ? - Chỉ hai loại vật thể tự nhiên nhân tạo ? GV: Bổ sung GV: Thông báo thành phần số vật thể tự nhiên Thân mía gồm chất đường, nước, xenlulozơ… - Vật thể làm từ vật liệu ? HS: Cái bàn làm từ gỗ ( xenlulozơ ) - Chất có ởVật đâu thể? HS: Ở đâu có vật thể có chất Tự nhiên HS: Rút kết luậnĐược làm từ Gồm có số GV: Vậtsố liệu 6, chấtThuốc trừ sâu ba phân bón hoá học NPK Là hợp chất hay hỗn hợp số hỗn số chất chấtđộng 2: Hoạt HS: Quan sát mẫu lưu huỳnh, nước, lọ khí hiđrô - Những chất trạn thái ? màu sắc ? mùi vị ? GV: Thông báo Nội dung Giáo án hoá I- Chất có đâu ? => Ở đâu có vật thể có chất II- Tính chất chất 1- Mỗi chất có tính chất định - Trạng thái hay thể ( rắn, lỏnh, khí ) màu sắc mùi vị, tan nươc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, tính dẫn điện… tính chất vật lý - Khả biến đổi thành chất khác tính chất hoá học - Làm để biết tính chất chất ? GV: Quan sát cục phấn, lưu a) Quan sát huỳnh thấy chất rắn GV: Làm thí nghiệm thử tính b) Dùng dụng cụ đo dẫn điện - Cho tiếp xúc với lưu huỳnh - Cho tiếp xúc với sắt - Hai chất chất dẫn điện ? HS: Sắt dẫn điện bật công c) Làm thí nghiệm tắc thấy bóng đèn điện sáng 2- Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? - Nước cồn để a) Giúp phân biệt chất với phân biệt chất khác, tức nhận biết HS: Cồn cháy được, nước chất không Nguyễn Thị Lan Anh Trang - Biết tính chất ta có Trường THCS Định Long học Giáo án hoá IV- Củng cố :( 4’) HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận HS: Hãy cho ví dụ vật thể chất có vật thể V- Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài, làm tập 1, 2, 4, SgK Chuẩn bị nước khoáng, nước cất Xem trước Chất phần III Ngày soạn : 31/9/2008 Tuần : Ngày giảng : 01/9/2008 Tiết : BÀI : CHẤT ( TT ) I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh phân biệt đâu hỗn hợp đâu chất tinh khiết - Học sinh biết dựa vào tính chất để tách chất khỏi hỗn hợp 2- Kó : - Tiếp tục rèn luyện kỹ quan sát thực hành 3- Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận thí nghiệm - Giáo dục lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Đèn cồn, ống nghiệm, nước cất, nước khoáng, giấy thấm, phễu thuy tinh, lọ thuỷ tinh, mạt sắt, lưu huỳnh HS : - Nước cất, nước khoáng, muối ăn, cát III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :(5’) - Chất có đâu ? nêu hai ví dụ vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo ? - So sánh tính chất màu, vị, tính tan nước, tính cháy chất muối ăn, đường, than ? 3- Nêu vấn đề: Ta biết chất có khắp nơi, hôm ta nghiên cứu tự nhiên đâu chất tinh khiết, đâu hỗn hợp, tách chất khỏi hỗn hợp 4- Bài Nguyễn Thị Lan Anh Trang Hoạt động thầy Nội dung trò Trường THCS Định Long Giáo án hoá học Hoạt động : III Chất tinh khiết HS: Quan sát chi nước khoáng Hỗn hợp lọ nước cất ? đọc thành phần ghi chai - Nước khoáng nước cất có tính chất giống ? GV: Nước cất dung y học hay phòng thí nghiệm, nước cất pha với thuốc đưa thẳng vào máu hay dùng để pha chế chất khác GV: Nước khoáng pha lẫn với số chất tan nước khoáng hỗn hợp - Nước tự nhiên hỗn hợp hay chất tinh khiết ? ( Hỗn hợp ) - Như hỗn hợp ? => Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp Ví dụ : Nước tự nhiên… GV: Chưng cất thứ Chất tinh khiết nước tự nhiên thu nước cất HS: Quan sát hình HS: Mô tả trình chưng cất nước HS: Liên hệ giọt nước đọng nắp ấm, nắp nồi cơm - Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết? ( đo t0nc, ts, D nước caát ) HS: t0nc = 00C t0s = 1000C, D = 1g/cm3 nước tự nhiên có giá trị sai khác - Chất có => Chất tinh khiết có những tính chất định tính chất định HS: trộn lẫn muối ăn vào Tách chất khỏi hỗn hợp cát - Làm để thu muối ăn tinh khiết ? HS: Tiến hành thí nghiệm - Dựa vào đâu tách riêng muối ăn cát ? HS: Dựa vào nhiệt độ sôi - Trộn mạt sắt với lưu huỳnh làm tách riêng hai chất HS: Mạt sắt bị nam châm hút lưu huỳnh không bị nam châm hút HS: Rút kết luận => Dựa vào tính chất vật lý có Nguyễn Thị Lan Anh Trang thể tách riêng chất khỏi Trường THCS Định Long học Giáo án hoá IV- Củng cố :( 3’) HS: Đọc thông tin SgK phần kết luận HS: Kể hao tính chất giống khác nước khoáng nước cất ? V- Hướng dẫn nhà:(1’) Học bài, làm tập SgK GV: Hướng dẫn làm tập / 11 SgK Mỗi nhóm mang muối ăn cát HS: xem trước : Thực hành : Tính chất nóng chảy chất, tách chất từ hỗn hợp Ngày soạn : 31/8/2008 Tuần : Ngày giảng : 03/9/2008 Tiết : BÀI : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm - Học sinh nắm số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Học sinh biết khác nhiệt độ nóng chảy số chất ( parafin, lưu huỳnh ) - Biết cách tách chất từ hỗn hợp 2- Kó : - Rèn luyện kỹ thực hành, quan sát, so sánh 3- Thái độ : - Giáo dục tính cận thận phòng thí nghiệm, lòng yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Dụng cụ : Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, muỗng lấy hoá chất, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm - Hoá chất : Parafin, Lưu huỳnh, nước cất HS: - Muối ăn, cát, nước III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :(5’) Học sinh làm tập / 11 SgK 3- Nêu vấn đề: Lưu huỳnh parafin chất có nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn, tách muối ăn cát khỏi hỗn hợp 4- Bài Nguyễn Thị Lan Anh Trang Trường THCS Định Long Hoaït động học trò thầy Giáo án hoá Nội dung Hoạt động I Một số quy tắc an toàn GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK thông tin sách giáo khoa trang 154 GV: Hướng dẫn số thao tác Hoạt động II Tiến hành thí nghiệm GV: Hướng dẫn làm tường trình TT Tên thí nghiệm Quy luật phản ứng Dụng cụ thí nghiệmCách tiến hành Hiện tượng quan sát Giải thích (Viết PTPƯ) GV: Hướng dẫn thao tác thí nghiệm Thí nghiệm : Theo dõi nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh parafin HS: Thực theo hướng dẫn - Dùng muỗng lấy lưu huỳnh bỏ vào ống nghiệm 1, parafin bỏ vào ống nghiệm - Lấy nước bỏ vào cốc thuỷ tinh để lên giá, đốt đèn cồn cho hai ống nghiệm vào đun - Cho nhiệt kế vào hai ống nghiệm ghi lại nhiệt độ nóng chảy - Parafin nóng chảy ? Parafin có t0nc = 420C t0nc parafin - Khi nước sôi lưu huỳnh Lưu huỳnh có t0nc = 1130C nóng chảy chưa ? - So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh ? GV: Hướng dẫn thao tác Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát - Cho khoảng gam muối ăn cát vào ống nghiệm rót khoảng 5ml nước lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan - Lấy giấy thấm gấp thành phễu, rót từ từ hỗn hợp vào phễu theo đũa thuỷ tinh HS: Quan sát tượng - Dung dịch trước lọc có màu ? - Dung dịch sau lọc có chất ? HS: Lấy dung dịch đun cho nước bay Nguyễn Thị Lan Anh - Lúc nước bay thu Trang chất ? Trường THCS Định Long học Giáo án hoá IV- Nhận xét – Vệ sinh :( 4’) GV: Nhận xét rút kinh nghiệm buổi thực hành HS: Vệ sinh dụng cụ, lớp học V- Hướng dẫn nhà:(1’) Học Xem trước : Nguyên tử Ngày soạn : 07/9/2008 Ngày giảng : 08/9/2008 Tiết : Tuần : BÀI : NGUYÊN TỬ I- Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Học sinh biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron ( e ) có điện tích nhỏ ghi dấu ( - ) - Học sinh biết hạt nhân tạo proton nơtron, ký hiệu proton ( p ) có điện tích ghi dấu ( + ), ký hiệu nơtron ( n ) không mang điện Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử - Học sinh biết nguyên tử số e = số p Electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với 2- Kó : - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh 3- Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II- Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo ba nguyên tử Hiđro, Oxi, Natri HS: - Xem lại sơ lược cấu tạo nguyên tử môn Vật lý lớp III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Nêu vấn đề: Chất có đâu ? chất tạo từ đâu ? ta nguyên cứu 3- Bài mới: TG 11’ Hoạt động thầy Nội dung trò Hoạt động 1 Nguyên tử ? HS: Đọc phần đọc thêm mục GV: Trên đầu đinh sắt dài khoảng 1mm có khoảng triệu nguyên tử sắt Nguyễn Thị Lan Anh Trang 10 ... giá thí nghiệm - Hoá chất : Parafin, Lưu huỳnh, nước cất HS: - Muối ăn, cát, nước III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :(5’) Học sinh làm tập / 11 SgK 3- Nêu vấn đề: Lưu huỳnh... Bảng trang 42 SGK, số nguyên tố hoá học HS: - Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :(4’) Học sinh làm tập sách giáo khoa 3- Nêu vấn đề: ... tố hoá học III- Tổ chức học : 1- Ổn định lớp ( 1’) 2- Kiểm tra cũ :(5’) - Viết ký hiệu hoá học nguyên tố : Kali, Sắt, Bạc, Nitơ, Clo - Cách viết 3Al, 4Ca, 5O, P, S ý ? 3- Nêu vấn đề: Nguyên tử