tiểu luận cuối kì môn kĩ năng thuyết trình đề tài tìm HIỂU về võ cổ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH

12 7 0
tiểu  luận cuối kì môn kĩ năng thuyết trình   đề tài tìm HIỂU về võ cổ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CÔNG NGHÊ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2 TIỂU LUẬN Môn Kĩ năng thuyết trình ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ VÕ CỔ TRUYỀN B.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CÔNG NGHÊ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TIỂU LUẬN Mơn: Kĩ thuyết trình ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU VỀ VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn : Trần Quốc Hùng Niên khóa: 2021-2022 [Type the sidebar content A sidebar is a standalone supplement Page | LỜI NÓI ĐẦU Không biết từ người dân trải dài khắp đất nước Việt Nam thuộc lòng câu ca dao: “ Ai Bình Định mà xem Con gái Bình Định đánh roi quyền” Đó niềm tự hào người dân Bình Định nói riêng người dân nước nói chung Tìm cội nguồn văn hóa, vui vẻ thay đổi tinh thần võ thuật bắt đầu lại từ lịch sử oai hùng dân tộc Hàng trăm năm trơi qua, chiến tích hào hùng oanh liệt Vua Quang Trung Nguyễn Huệ huy hàng vạn binh sĩ áo vải đánh tan hàng vạn quân Thanh xâm lược sống Võ cổ truyền Bình Định đánh dấu bước tiến quan trọng từ Em lớn lên Hồi Nhơn, Bình Định Trưởng thành võ cổ truyền năm học khiến lòng em sinh kí ức khó phai Và lí mà em chọn đề tài “ Tìm hiểu võ cổ truyền Bình Định” Page | Em xin chân thành cảm ơn ạ! I Tổng quan Mục đích nghiên cứu Là người sinh lớn lên Bình Định, thân chưa biết hiểu hết Bình Định đặc biệt võ Vì vậy, tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp em người hiểu thêm Bình Định, muốn phát huy tác dụng cuả việc học dạy võ, giới thiệu cho người ý kiến sở kiến thức võ thuật Bình Định Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm võ cổ truyền Bình Định Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu tổng hợp, phân tích so sánh Sử dụng tài liệu nghiên cứu nhà khoa học trước, qua viết, tư liệu thông tin qua phương tiện sách báo, internet Qua thứ quan sát từ thực trạng thành đạt phát triển võ Bình Định II Nội dung Cơ sở lý luận 1.1: Tổng quan võ cổ truyền Võ cổ truyền Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời quảng đại quần chúng Lịch sử phát triển võ thuật cổ truyền Việt Nam liên kết với truyền thống thượng võ thuật dân tộc Việt Nam nghìn năm xây dựng giữ nước Ngày nay, võ cổ truyền Việt Nam trở thành di sản văn hóa phi vật thể ngày thừa nhận rộng rãi Từ bao đời nay, nhân dân ta sử dụng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ chiến đấu, luyện ý chí mạnh mẽ ứng dụng trị chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Phần biểu bên Võ cổ truyền hệ thống tổng hợp tập luyện thể chất, ý chí, kỹ thuật chiến thuật đối kháng, đấu tranh giữ nước nhân dân Chúng bắt nguồn từ tác động đời sống thường ngày người buổi sơ khai theo thời gian hệ thống truyền dạy để không ngừng nâng cao khả tự vệ, chiến đấu người Page | 1.2: Tổng quan võ cổ truyền Việt Nam nói chung võ cổ truyền Bình Định nói riêng Võ cổ truyền Việt Nam hình thành từ truyền thống lao động cần cù tinh thần thượng võ dân tộc Trải qua giai đoạn lịch sử, võ cổ truyền Việt Nam tồn nhiều hình thức, cách thức khác truyền bá từ đời qua đời khác Nhờ mà Võ cổ truyền Việt Nam ăn sâu vào tư tưởng người , trở thành thứ tinh thần thiếu đáng tự hào người Việt Nam Tỉnh Bình Định vùng thuộc vương quốc Chămpa cổ Đây nơi xuất võ thuật Tây Sơn (1778-1802) Trong kỷ 18, nhiều võ sư tiếng từ miền Bắc Việt Nam Trung Quốc đến sống dạy võ cho người dân địa phương vùng Tiểu biểu có: Diệp Kim Tịng (Phúc Kiến), Trương Văn Hiến (vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh),Văn Nhưng (Ninh Bình), Trần Kim HùngĐinh Cuối kỷ 18, Bình Định võ sư gây dựng nên phái võ mang tên phái võ Tây Sơn Nguyên tắc phái võ là: "nhất mạnh, nhìn hanh, thứ ba giỏi" Nhưng với sụp vong dòng họ Tây Sơn, nhiều kỹ phái võ truyền dạy gia tộc Bình Định Từ thời Tây Sơn đến ngày nay, võ Bình Định khơng ngừng bổ sung võ phái khác nhau,được xuất phát từ Bình Định vùng phụ cận; hình thức võ thuật gia tộc, nhà sư truyền dạy Tây Sơn Nhạn, Thanh Long võ đạo, Bình Định Sa Long Cương, Võ trận Bình Định, Tây Sơn Thiếu Lâm, Bình Định gia, Trong có nhiều quyền có từ Bình Định đưa vào chương trình khảo thí võ thuật thời Nguyễn trở thành quy định Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam Điều quan trọng, tên gọi "Võ Bình Định" nguyên thủy xuất vào kỷ thứ 15, Nguyễn Trãi đặt Theo cách lý giải “Tìm hiểu Võ thuật”, Lê Lợi lúc vua giao trách nhiệm cho nhà sư Sa Viên huấn luyện võ nghệ cho nghĩa binh Lam Sơn từ năm 1415 cho phép lập võ đường Nguyễn Trãi đặt tên cho võ đường Võ đường Bình Định để tưởng nhớ cơng lao Bình Định Vương Lê Lợi Từ tên Võ Bình Định truyền khắp nước Cơ sở thực tiễn 2.1 Điều kiện tự nhiên Page | 2.2 Điều kiện xã hội III Nhìn từ thời gian khơng gian văn hóa Nhìn từ thời gian 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Căn vào tiêu chí: mức độ qui mơ phát triển, trình độ, tính chất giai cấp, mục tiêu phục vụ võ nghệ giai đoạn, đề tài lấy mốc thời Tây Sơn làm trung tâm thời điểm đỉnh võ cổ truyền Bình Định Trước thời Tây Sơn (từ khoảng năm 1600), võ cổ truyền Bình Định cịn dạng sơ khai, hình thành chủ yếu dựa thao tác lao động sử dụng công cụ lao động hàng ngày Đến thời Tây Sơn, bắt đầu có giao lưu dòng võ quy tụ nhiều anh hùng hào kiệt, võ sư tiếng Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn sử sách ghi nhận thời kỳ hưng thịnh phát triển nhất, xây dựng thành hệ thống võ học, đưa vào hệ thống thi cử, đào tạo tướng sĩ, nghiên cứu áp dụng quân sự, chiến đấu, phục vụ chiến trường khuyến khích mở trường dạy võ Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn kết tinh cao độ dịng võ, mơn võ, phái võ khác (của người địa, võ từ Bắc hà vào v.v.) tạo nên sức mạnh tổng hợp, chắt lọc tìm tinh tuý để bổ sung vào kho tàng võ học chân truyền dân tộc Sau thời Tây Sơn, Nguyễn Ánh tiêu diệt thành nhà Tây Sơn võ cổ truyền Bình Định có khả tiềm ẩn sức sống mãnh liệt, “võ vườn” bí mật truyền dạy nhà chùa bìa rừng, nhiều người tâm huyết nghiên cứu, viết sách lưu truyền lại cho hệ sau Đến nửa đầu kỷ XIX, dòng võ nước ngoài, chủ yếu võ Thiếu Lâm (Trung Hoa) nhiều môn võ quyền Anh, Judo, Karatedo, Teakwondo… phát triển mạnh Bình Định khơng thể lấn át võ cổ truyền Bình Định giữ đặc điểm độc đáo 1.2 Võ cổ truyền Bình Định qua thời kỳ 1.2.1 Thời kì trước Tây Sơn Page | Khoảng thời gian 1471 -1558: có nhiều võ tướng triều đình cử đến trấn nơi đây, lại không thấy sử sách lưu danh lại Năm 1558, Nguyễn Hoàng theo lời sấm “Hoành sơn đái vạn đại dung thân” Trạng Trình vào Nam, bắt đầu thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Các chúa Nguyễn chăm lo sự, củng cố binh lực tạo đối đầu với chúa Trịnh nên nhiều nhân tài văn võ có hội cống hiến Đất Việt mở rộng dần phương Nam Phủ Quy Nhơn thành vùng phát triển Sang kỷ XVII, phân hoá mạnh mẽ xã hội phong kiến phân quyền với chiến tranh liên miên dẫn đến tình trạng ngân khố suy cạn Một số quan vơ vét bóc lột, nhân dân đói rách lầm than Giặc giã, trộm cướp lên khắp nơi Cuộc khởi nghĩa nông dân Chàng Lía lãnh đạo dậy sớm nhân dân chống áp bóc lột lịch sử nước ta Chàng Lía tên thật Võ Văn Doan, quê huyện Phù Ly: “ Có người phủ Quy Nhơn, Phù Ly huyện gần miền Bích Khê” (Vè Chàng Lía) Cha sớm, mẹ đưa Lía quê ngoại làng Phú Lạc, huyện Tuy Viễn- tức thơn Phú Lạc, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn Dưới mắt triều đình phong kiến, dậy bị coi “giặc”, nghĩa quân bị coi đám cướp Nhưng thực tế, Lía người cộng hoạt động với tinh thần hiệp sĩ: công trừng trị quan tham, nhà giàu độc ác, thực phương châm “Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo” Vì vậy, dân nghèo đặc biệt nơng dân theo Lía đơng Bằng võ cơng mình, Lía thu phục trưởng đảng cướp Trng Mây Cha Hồ, Chú Nhẫn Nghĩa quân Lía ngồi Bá Bích (Tây Sơn), có thêm Trng Mây (Hồi Ân), mở mang địa bàn, làm chủ vùng rừng núi mảng phía tây phủ Quy Nhơn, khiến cho bọn tham ô lại thấp thỏm, qn triều đình ăn khơng ngon ngủ khơng n Giai đoạn chuẩn bị cho phong trào Tây Sơn (Đầu kỷ XVIII): Chính quyền phong kiến bộc lộ thối nát Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh ăn chơi xa xỉ Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng, tan nát Trung thần bị hại, liên lụy người thân Dân tình khổ sở, lịng người ly tán Một vài người khơng quay lưng che mặt mà tích cực nhập thế, đem hết tâm huyết đào tạo nhân tài, người đời xưng tụng Tây Sơn tứ danh sư: Đinh Văn Nhưng, Diệp Đình Tịng, Trương Văn Hiến, Trần Kim Hùng Tổ tiên Đinh Văn Nhưng người miền ngoài, theo vua Lê cầm quân trấn giữ phương Nam, cáo lão đưa gia quyến vào khai khẩn đất hoang, ruộng đất cải nhiều vô kể, không rõ uẩn khúc gì, lập lời nguyền Page | khơng cho cháu bước chân vào chốn quan trường Buổi đầu Hồ Phi Tiễnnội tổ Tây Sơn tam kiệt- từ Nghệ An vào Quy Nhơn lập nghiệp, nhận giúp đỡ họ Đinh Đinh Văn Nhưng thầy dạy võ ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Tây Sơn tam kiệt dựng cờ khởi nghĩa, ơng đem nhiều thóc lúa, tiền bạc trường ngựa Bằng Châu tặng Diệp Đình Tịng ngun võ quan triều Lê, chán cảnh chúa Trịnh lấn vua Lê, giũ áo từ quan Về già ông trú ngụ vùng núi thượng nguồn sông Kim Sơn thuộc phủ Quy Nhơn, thu nhận Trần Quang Diệu làm đồ đệ, truyền dạy võ nghệ, sở trường môn đại đao Trương Văn Hiến, quê Hoan châu (Nghệ An), em họ quan đại thần Trương Văn Hạnh- trung thần chống đối Trương Phúc Loan, bị tên bắt giết nhà, Trương Văn Hiến phải cải trang trốn Trên đường lưu lạc, ông chọn An Thái làm nơi dừng chân mở trường đào tạo văn lẫn võ Học trị ơng người xuất chúng, trở thành lãnh tụ trở thành danh tướng, danh sĩ Tây Sơn: Tây Sơn tam kiệt Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ, Đại tư đồ Võ Văn Dũng, Đại đô đốc Đặng Văn Long, Đơ đốc Phan Văn Lân, Phị mã Trương Văn Đa, anh em Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Danh quê Quảng Ngãi (tác giả sử Tây Sơn thư hùng ký) , Huỳnh Văn Thuận quê Mộ Đức (tác giả Binh pháp Tây Sơn) … Võ sư Trần Kim Hùng, võ nghệ tuyệt trần, già lập gánh mái võ để tìm hiền đồ Trước gặp ông, Nguyễn Văn Tuyết tay anh chị hoạt động chợ Gị Chàm Ơng cứu vớt Nguyễn Văn Tuyết khỏi sống bụi lầm vô lại, đào tạo Nguyễn thành trang võ hiệp Nguyễn Văn Tuyết sau theo giúp Nguyễn Huệ, thành đại đô đốc Tây Sơn, có cơng phá qn Thanh 1.2.2 Thời kì Tây Sơn Dưới cờ khởi nghĩa Tây Sơn tam kiệt Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, quần tụ anh tài võ học gánh vác sứ mệnh cứu nước, người đời tôn vinh danh xưng: Tây Sơn thất hổ tướng, Tây Sơn lương tướng, Tây Sơn ngũ phụng thư Tây Sơn thất hổ tướng: Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lý Văn Bưu, Lê Văn Hưng, Nguyễn Văn Lộc Tây Sơn lương tướng: Đặng Văn Long, Đặng Xuân Phong, Ngô Văn Sở, Nguyễn Quang Thuỳ, Trương Văn Đa, Phan Văn Lân, tù trưởng Bok Kiơm, Cô Hầu (vợ Nguyễn Nhạc), Nguyễn Bảo, Lê Trung, Nhưng Huy, Tư Linh, Phạm Cần Chính… Tây Sơn ngũ phụng thư: Bùi Thị Xuân, Huỳnh Thị Cúc, Trần Thị Lan, Bùi Thị Nhạn, Nguyễn Thị Dung Đây thời kỳ Tây Sơn võ thuật đạt đến cao trào Sự xuất hàng loạt võ nhân xuất sắc cương vị lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn lập nên chiến công hiển hách Page | Tên tuổi vị anh hùng khởi nghĩa Tây Sơn vào lịch sử, tiêu biểu vị anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ 1.2.3 Thời kì nhà Nguyễn Giai đoạn đầu, võ thuật Bình Định nói chung đất Tây Sơn nói riêng bị bóp chặt chẽ Những người liên quan đến vua tôi, tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn bị bắt giết Sử sách Tây Sơn, bao gồm nhiều võ kinh, võ lý bị đốt Nhưng lòng người Tây Sơn nói riêng, ánh hào quang sáng chói triều đại anh hùng sáng Đại tư đồ Võ Văn Dũng sau vượt ngục tìm hai trai nhỏ Nguyễn Nhạc Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Đẩu, đưa lên Tây Sơn sống buôn làng đồng bào dân tộc, tập hợp lực lượng, truyền dạy võ nghệ với hy vọng khôi phục nhà Tây Sơn Quan quân triều Nguyễn tìm dị lần bị thất bại Chúng dùng kế ly gián, cho bọn gian trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, tìm chỗ hở gây hiểu lầm sâu sắc đồng bào với nghĩa qn Một hơm Võ Văn Dũng có việc vắng, bọn gian thừa bắt trói hai trai Nguyễn Nhạc nộp cho quân Nguyễn Nghĩa quân phần sợ Võ Văn Dũng hỏi tội, phần lo quân Nguyễn cơng, tự rã ngũ Buồn mưu khơng thành, Võ Văn Dũng bỏ lên Núi Xanh biệt tích Khơng riêng Võ Văn Dũng, nhiều tướng sĩ Tây Sơn ơm lịng nhớ thời oanh liệt cũ, tự lượng sức mình, nên họ đành mai danh ẩn tích Có điều, làm thân hạc nội mây ngàn, khí tiết nhà võ không Và võ huyền diệu mang linh khí Tây Sơn chập chờn trăng gió Những hạnh ngộ sư đệ lưu truyền tâm pháp, võ thuật diễn bên khe núi vắng Ở Bình Định năm dài nặng nề u uất ấy, việc dạy võ truyền buồng kín chuyện có thật Võ Bình Định lưu giữ tim óc, hồn vía Nhờ mà đến giai đoạn sau, Bình Định có người thi đỗ tạo sĩ võ Thời Cần Vương, có người mặc áo quan văn cần đến cầm lấy cung kiếm đao thương, giơ roi giục ngựa cứu nước hộ dân Đào Doãn Địch, Mai Xuân Thưởng, Lê Thượng Nghĩa, Đặng Đề, Nguyễn Trọng Trì trường hợp Việc nhóm người trở thành lực lượng nòng cốt phong trào chống giặc khơng cịn Bình Định Cuối thời Nguyễn, võ nhân Bình Định xuất sắc cịn lưu danh tiếng kể: Phạm Văn Lý, Võ Văn Trừ, Lê Đình Lý, Trần Trực, Trần Tân, Trần Diệu 1.2.4 Thời kì cận-hiện đại Page | Đây thời kỳ phát triển trở lại võ Bình Định, hình thành nên dịng võ lớn tiếng chuyên môn riêng Tiền đề, phải kể đến danh sư Bầu Đê Tuy Phước chuyên đánh roi dài, Đội Sẻ An Thái danh quyền cước, Lê Thị Huỳnh Hà Tây Sơn sở trường roi Kinh Và thời kỳ gia tài võ thuật Bình Định khơng ngừng bổ sung vào Ví dụ: Khách Bút Kiểng Hàng người hiền lành khiếng đòn gánh, ném mâm đồng vượt hàng trăm võ sĩ cách ngoạn mục Hay Hồ Khiêm với đường roi Lạc côn danh bất hư truyền Lịch sử với nhiều giai đoạn hội ngộ kỳ diệu ban cho Bình Định bậc chân tài võ học Từ năm 1471 đến nay, giới võ học Bình Định xuất hàng vạn người làm vinh danh làng võ cội nguồn Nói chung lại võ học cổ truyền Bình Định người biết đến sử dụng rộng rãi Nhìn từ khơng gian văn hóa - Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn-Bình Định - Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn-Bình Định - Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước-Bình Định IV Đặc điểm võ cổ truyền Bình Định Sự đa dạng Đa dạng dòng võ Bình Định đa dạng kỹ thuật hệ phái mang tên Bình Định tồn quốc Các câu vè có liên quan đến võ thuật lưu truyền Bình Định, câu vè Võ Ta Ví dụ: "Roi liên quyền tiếp", “Lưỡng túc Bát Quái vi căn"… Một câu vè khác nói lên liên kết hai mơn (Võ Kinh võ thuật Bình Định) "Roi Kinh quyền Bình Định" Những kỹ thuật khơng có Võ Kinh võ thuật Bình Định Nó cịn tồn dòng võ miền khác, chẳng hạn võ Tân Khánh Bà Trà (Bình Dương), Bảo Y Võ Việt (Bến Tre) Ngồi võ Ta nói trên, dịng võ khác chứa đặc điểm khác Vì gần có giống văn hố Việt Nam Trung Quốc, nên có số dịng võ hệ phái có nguồn gốc từ Trung Quốc lấy danh xưng Võ Bình Định Ví dụ dịng Bình Định An Thái võ sư Diệp Trường Phát Ngoài ra, vùng đất có phổ biến nhiều mơn võ đại nước khác Tuy nhiên, môn võ chưa gọi "Võ Bình Định" Page | Nội dung võ cổ truyền Võ cổ truyền Bình Định đa dạng có nội dung là: luyện cơng, luyện tinh thần, quyền thuật, võ với binh khí Quyền tay không gồm Cương quyền Nhu quyền Võ tay không gồm: võ thể dục, võ chiến đấu, võ tự vệ, võ tỷ thí Binh khí thơng dụng loại binh khí dài binh khí ngắn Nhưng loại binh khí lưu hành phổ biến Bình Định roi với nhiều “phách roi” độc đáo, mà võ cổ truyền Bình Định có Cịn nói tận dụng triệt để vũ khí thơ sơ Bình Định có “Bài kiếm 12” tiếng gồm 12 động tác kiếm khác Và đưa vào luyện tập rèn luyện cũa nghĩa quân vũ trang địa phương Võ đạo Về võ đạo, gọi đạo người học võ 3.1 Truyền thống chống ngoại xâm Mỗi người gắn liền với quê hương, tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương mang dịng máu cha ông, dân tộc Mỗi đất nước có ngoại xâm, người già trẻ trai gái hăng hái tập luyện võ nghệ, sử dụng binh khí, có súng dùng súng, khơng có súng gươm, giáo, mác, gậy, gộc, đồng lòng chung sức đánh đuổi quân thù sẵn sàng chiến đấu, hy sinh đến thở cuối cùng, quân thù bại trận dân ta mực khoan hồng, độ lượng Truyền thống hun đúc qua 4000 năm lịch sử đấu tranh oanh liệt, chống ngoại xâm, chống áp bức, cường quyền, chia sẻ bùi, đoàn kết xây dựng sống Cho dù phương trời nào, nhớ cội nguồn, tổ tiên, tự hào bậc tiền nhân dày công dựng nước, giữ nước, đánh đuổi quân thù, thu phục giang sơn, có võ quan, võ tướng, võ sư, võ sĩ không tiếc máu xương vun đắp nên truyền thống võ hào hùng dân tộc Việt Nam mãi trường tồn 3.2 Truyền thống uống nước nhớ nguồn Dân tộc ta ln có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” Nhắc lại chuyện xưa: Nguyển Ánh lên ngơi, hủy diệt tồn thành nhà Tây Sơn, người dân Bình Định, học giả, nhà nghiên cứu, nhân sĩ, trí thức, võ sư, võ sĩ lòng trung thành với di sản võ học chân truyền nhà Tây Sơn, tơn thờ vị hồng đế Quang Trung Nhiều nhà thi đỗ tiến sĩ, cử nhân võ không Page | làm quan mà trung thành với “chủ cũ” tìm cách để tập hợp tư liệu, biên soạn lại sách, giáo trình, thuốc võ, bí mật lưu truyền cho hệ sau Nhờ vậy, mà võ cổ truyền Bình Định khơng bị mai mà cịn ăn sâu bén rễ trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa nhân dân Bình Định Người Bình Định, từ người có võ công cao cường, đến người hiểu biết võ nghệ chút ln lịng tơn kính giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dòng võ cổ truyền Bình Định, sức truyền bá bảo tồn võ đạo, võ lý, võ y, võ thuật tinh hoa tổ tiên, tiếp tục truyền lại cho hệ sau 3.3 Truyền thống võ sĩ đạo trọng nhân nghĩa Đây truyền thống quý báu người Việt Nam, đặc biệt người dân “đất võ” Trong lĩnh vực võ học, người học võ trước tiên phải người có lĩnh, phải có cốt cách diện mạo nhà võ “Tâm đạo” nói đến tu luyện tư đạo đức làm người, sống phải trung với nước, hiếu với dân Trung thực với môn phái, truyền dạy điều hay, việc nghĩa Một võ sĩ chân cơng dân tốt Ngồi ra, người võ sĩ đạo cịn phải truyền thụ thục tâm pháp thực nghiêm túc điều cần làm cấm làm: - Phải giữ gìn thân ln khiết - Phải chuyên cần tập luyện võ công trung thành với môn phái - Phải phát huy truyền dạy võ cơng mơn phái theo “chính đạo” - Khơng phản thầy, hại bạn - Khơng khoe mình, chê người - Khơng có tư tưởng thắng làm “vua”, thua làm “giặc” Khi thu nhận võ sinh, người thầy trọng cử chỉ, lời nói, cung cách xử sự, nhân thân, lai lịch người học trò Sau qua thử thách tuyển chọn, môn sinh phải lễ cúng tổ thử thách sức chịu đựng, gan dạ, đạo đức, trung thành với môn phái, tuân thủ môn quy, đặc biệt tôn sư trọng đạo Lễ cúng tổ tổ chức trang nghiêm theo nghi thức võ cổ truyền Bình Định, người thầy đứng lên đọc văn tế ông Tổ nghề võ Sau cúng Tổ, đệ tử làm lễ khởi động tay chân… Mỗi tập có phần “lễ Tổ” “bái Tổ” Bái Tổ thể tơn kính tổ tiên, mơn phái, kính thầy, u q đồng mơn Những người giỏi võ Page | 10 thường bình dị, tài võ nghệ tiềm ẩn bên người Ngồi ra, họ cịn có đức tính như: Tín-Nghĩa-Hiệp-Dũng, tinh thần mục đích người võ sĩ đạo chân Nói tóm lại, võ đạo đạo đức sáng, đức tính cao cả, tâm hồn hỷ xả người có võ, người có võ mà thiếu đạo đức trở thành tai họa lường hết nguy hại khơng cho thân, gia đình mà cho xã hội Võ lý Võ cổ truyền Bình Định vận dụng triệt để học thuyết âm – dương, lấy phép ngũ hành phép bát quái làm tiền đề cho “Song thủ ngũ hành vi bản”, “Lưỡng túc bát vi căn”, sở võ lý cho luyện tập tay chân võ cổ truyền Bình Định    Kết thúc  Page | 11 ... võ học cổ truyền Bình Định người biết đến sử dụng rộng rãi Nhìn từ khơng gian văn hóa - Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn -Bình Định - Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn -Bình Định - Võ cổ. .. Võ cổ truyền Bình Định đánh dấu bước tiến quan trọng từ Em lớn lên Hồi Nhơn, Bình Định Trưởng thành võ cổ truyền năm học khiến lòng em sinh kí ức khó phai Và lí mà em chọn đề tài “ Tìm hiểu võ. .. Nhơn -Bình Định - Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước -Bình Định IV Đặc điểm võ cổ truyền Bình Định Sự đa dạng Đa dạng dịng võ Bình Định đa dạng kỹ thuật hệ phái mang tên Bình Định tồn quốc Các câu

Ngày đăng: 28/11/2022, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan