1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC BÀI 2 ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 1 1 Định lượng đường khử theo phương pháp bertrand 1 2 Nguyên tắc 1 3 Hóa chất 1 4 Tiến hành 1 5 Kết quả 3 Bài 3 KHẢO SÁT LIPID 5 1 Các chỉ số.

MỤC LỤC BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND Định lượng đường khử theo phương pháp bertrand Phương pháp hóa học dùng để định lượng đường khử dựa khả khử hợp chất khác chúng Một phương pháp định lượng đường khử xác phổ biến phương pháp Bertrand Phương pháp cho phép định lượng đường khử xác khoảng 1-40mg Nguyên tắc Trong môi trường kiềm đường khử (glucose, fructose, maltose ) dễ dàng khử đồng II thành đồng I theo phản ứng Fehling Kết tủa đồng I oxyt có màu đỏ gạch, có khả khử với muối Fe3+ thành muối Fe2+ môi trường acid: Cu2O + Fe2(SO4)3 + H2SO4 → 2CuSO4 + 2FeSO4 + H2O Fe2+ sinh có tính khử lại tác dụng với KMnO4 chất oxy hóa nên dùng KMnO4 để chuẩn độ Fe2+ mơi trường acid: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + H2O Dựa vào lượng KMnO4 sử dụng ta tính lượng Cu2O từ tính lượng đường khử dung dịch cách tra bảng tỉ lệ dung dịch KMnO4 đường khử Bertrand Hóa chất - Thuốc thử Fehling = Fehling A+Fehling B tỉ lệ 1:1 Fehling A: 40 g CuSO4.5H2O lít nước cất Fehling B: Hòa tan 150g NaOH nước cất, cho 50ml Glycerin vào Khuấy dẫn đến lít dung dịch Dung dịch Fe2(SO4)3 H2SO4: 50g Fe2(SO4)3 20g H2SO4 thêm nước đến lít Dung dịch KMnO4 1/30N Dung dịch acetate chì 30% Dung dịch Na2SO4 bão hồ Tiến hành 4.1 Chuẩn bị nguyên liệu Cân cho vào cối sứ 6,9g chuối chin nghiền nhỏ, thêm khoảng 50ml nước cất vào bình tam giác 250 ml Đem đun cách thủy 80oC 15 phút, lắc đun để chiết tách đường Sau lấy ra, để nguội đến nhiệt độ phòng Tiến hành khử tạp chất cách: + Thêm mL dung dịch acetate chì 30% vào dịch chiết đường cho vào bình định mức 100mL, lắc để lắng phút Nếu thấy xuất lớp chất lỏngtrong suốt bên lớp cặn việc khử tạp chất xong +Cho tiếp 20 mL dung dịch Na2SO4 bão hồ vào để loại chì thừa Lắc đểtủa lắng xuống +Thêm nước cất vừa đủ đến vạch 100 mL, lắc lọc qua giấy lọc khô.Dịch lọc dùng để tiến hành định lượng 4.2 Tiến hành định lượng Cho 10 mL dung dịch đường cần khảo sát 10mL thuốc thử Fehling vào bình tam giác 250 mL Đậy bình nút thủy tinh đun bếp có lưới amiăng Đun sơi khoảng phút, kết tủa đỏ xuất hịên bình Lấy bình để nguội Rửa kết tủa vài lần với nước ấm đun sôi dịch rửa khơng cịn phản ứng kiềm giấy quỳ Q trình rửa tiến hành phễu lọc chân khôn với giấy lọc xốp G4 ý phần lớn kết tủa phễu lọc bình ln phủ lớp nước để Cu2O khơng bị oxy hóa oxy khơng khí Hịa tan kết tủa Cu2O vào bình tam giác cách cho từ từ khoảng 5mL dung dịch Fe2(SO4)3 H2SO4 dùng đũa thủy tinh khuấy thật cẩn thận để hịa tan hồn 30 tịan kết tủa phễu Tráng cẩn thận bình phễu lọc 3-4 lần nước nóng cho vào bình tam giác 100mL Chuẩn độ dung dịch thu KMnO4 1/30N xuất màu hồng nhạt bền 20-30 giây Từ lượng KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ, tra bảng 2.1 để suy lượng đường có mẫu phân tích Song song làm thí nghiệm đối chứng cách thay dung dịch đường nước cất Kết Tính kết Hàm lượng đường khử tính theo cơng thức: X= : X: hàm lượng đường khử tính theo % a: số mg glucose tìm tra bảng ứng với số mL KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích trừ số mL KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ mẫu khơng V: thể tích pha lỗng mẫu (100mL) V1: thể tích mẫu lấy đem xác định đường khử m: lượng mẫu đem phân tích 1000: hệ số đổi gam thành mg Kết thí nghiệm lượng gluxit chuối chín(dịch chiết) với nồng độ pha lỗng 10 lần Thể tích KMnO4 lần thí nghiệm: • Lần 1: V1 = 6.4ml • Lần 2: V2 = 6.5ml • Lần 3: V3 = 6.4ml  Vtb = 6.4ml  a = 6.5mg  X = = 9.4 % Vậy chuối chín có hàm lượng gluxit 9.4% Kết so với nhóm thí nghiệm khác Loại Cà rốt Đậu hà lan Chuối xanh Chuối chín Hàm lượng đường khử (%) 2.48 0.43 2.99 9.4 Đánh giá: Theo số liệu ta thấy hàm lượng đường khử chuối chín lớn 9.4% hàm lượng đường khử đậu hà lan thấp 0.43% Bài 3: KHẢO SÁT LIPID Lipid thuộc nhóm hợp chất hữu không đồng nhất, không tan nước, dễ tan dung môi hữu không phân cực như: chloroform, ether, benzene… cồn chất béo tan có mức độ Trong phân tử lipid có chức ester acid béo cao phân tử với cồn Khi thủy phân lipid môi trường kiềm mạnh NaOH (KOH) cồn đun nóng cho xà phịng glycerin (gọi xà phịng hóa) Trong thể sinh vật, lipid phân giải nhờ enzyme thủy phân lipase để tạo thành acid béo tương ứng cồn Các số Lipid 1.1 Xác định số axit 1.1.1 Nguyên tắc Chỉ số axit lipit số mg KOH cần để trung hịa axit béo tự có 1gam chất béo Phản ứng xảy sau: RCOOH + KOH RCOOK + H2O Dựa vào lượng KOH dùng để trung hịa axit béo tự có chất béo dùng để tính số axit với phenolphthalein làm thị màu 1.1.2 Nguyên liệu Bơ tươi, bơ ôi, dầu thực vật 1.1.3 Dụng cụ: - Bình tam giác 100ml - Pipet 10ml - Buret 1.1.4 Hóa chất - Ete - Cồn 96% - Dung dịch KOH 0,1 N etylic - Dung dịch phenolphthalein 1.1.5 Cách tiến hành Cân 0.3g chất béo cho vào bình tam giác 100ml, thêm 10ml ete etylic (5ml cồn 96% 5ml ete) Lắc cho tan chất béo Cho – giọt phenolphthalein vào chuẩn độ KOH 0,01N xuất màu hồng bền 30 giây 1.1.6 Tính tốn kết quả: Chỉ số axit tính theo cơng thức: A=(5.61.V)/m 5.61 số mg KOH tương ứng với 1ml KOH 0.1N A: số axit V: số ml KOH 0.1N dùng chuẩn độ m: số gam chất béo dùng làm thí nghiệm 1.2 Xác định số xà phịng hóa Chỉ số xà phịng số miliham KOH cần thiết để trung hòa tất acid béo tự kết hợp có gam chất béo 1.2.1 Nguyên tắc: Cho chất béo cần phân tích kết hợp với lượng KOH thừa dể chất béo chuyển hết thành xà phòng Phần KOH thừa định phân dung dịch acid chuẩn với phenolphthalein làm thị màu 1.2.2 Nguyên liệu: Dầu mezan 1.2.3 Hóa chất - Dung dịch KOH 0,5N - Cồn 96% - Dung dịch HCl 0,5N - Dung dịch phenolphthalein 1% cồn 96o 1.2.4 Dụng cụ - Bình cầu 200ml - Ống đong 50ml - Pipet 100ml - Buret 25ml - Nồi cách thủy 1.2.5 Tiến hành thí nghiệm Lấy 0,3g dầu ăn cho vào bình tam giác 250ml, thêm vào 6ml KOH 0,5 N 30ml cồn (đồng thời tiến hành song song với bình thử: 0,3ml nước thay dầu ăn) Đun sôi cách thủy 45 phút , xà phịng hóa kết thúc dung dịch bình trở nên suốt Lưu ý: cần chuẩn độ mẫu khơng trước 1.2.6 Tính tốn kết Định lượng lipit theo phương pháp Soxlet: 2.1 Nguyên tắc: Dựa vào tính tan hồn tồn chất béo vào dung môi hữu không phân cực Dùng dung mơi hữu trích ly chất béo khỏi ngun liệu nghiền nhỏ q trình trích,các hợp chất tan chất béo sắc tố,các vitamin tan chất béo bị tách khỏi nguyên liệu.Do có lẫn tạp chất khác ,nên thành phần trích ly gọi lipid tổng số hay lipit thơ Có phương pháp xác định: - Phương pháp trực tiếp:trích lipid khỏi nguyên liệu cân lượng lipid trích ly - Phương pháp gián tiếp:xác định khối lượng chênh lệch nguyên liệu khô trước sau chiết xuất lipid khỏi nguyên liệu,từ suy khối lượng lipid mẫu Yêu cầu dung mơi: • Chất béo phải tan hồn tồn dung mơi hữu • Có nhiệt độ sơi thấp nhiều so với chất béo (có thể bay nhiệt độ thường) • Thường chọn dung môi sau: Ete etylic , Ete dầu hỏa (petrol) , Tetraclorua cacbon (CCl4) 2.2 Tiến hành Chuẩn bị mẫu lắp hệ thống máy trích ly Soxhlet Cân 5g mẫu(lạc) nghiền nhỏ(c), cho vào ống giấy xốp hay gói giấy ,đem sấy khô nhiệt độ 1050 C vòng 30 phút,lấy để nguội cân xác định khối lượng bao mẫu(a),tiếp theo cho bao mẫu vào tháp trích ly máy Soxhlet (chú ý: đầu ống giấy thấp đỉnh ống xiphông tháp trích ly) Lắp bình cầu sấy khơ vào máy Qua cổ ống sinh hàn rót dung mơi vào bình cầu Lượng dung mơi rót vào khoảng 2/3 thể tích bình cầu hai lần dung tích tháp trích ly Cho nước chảy liên tục vào ống làm lạnh Trích ly chất béo - Đun từ từ dung mơi bình cầu bếp cách thủy (nếu dung mơi CCl4 đun bếp điện) - Dung môi sôi, bay gặp lạnh, ngưng tụ tháp trích ly, thời gian này, dung mơi trích ly chất béo, đến dung mơi tháp trích ly vượt q đầu ống xiphơng tràn bình cầu kéo theo chất béo, ta gọi chu trình - - Dung mơi lại tiếp tục bay hơi, cịn chất béo có nhiệt độ sơi cao nên khơng bay hơi, cịn chất béo có nhiệt độ sôi cao không bay lại bình cầu, trình lại diễn tiếp tục - Để tránh tổn thất dung mơi, dung mơi bình cầu khơng sơi mạnh q trình trích ly Trong trình chiết cần ý: + Kiểm tra nước làm lạnh có chạy liên tục hay khơng + Kiểm tra dung môi thấy hao hụt phải gia thêm vào + Khi cần máy nghỉ chừng cần giữ ống giấy ngập dung môi -Thời gian chiết khoảng 1,5-2h,sau tháo bình chiết ra,hứng vài giọt ete lên lam kính,hơ nhẹ lửa đèn cồn để ete bay hết,soi kính lam kính suốt chứng tỏ lipd nguyên liệu chiết hết.Tắt bếp cách thủy,khóa máy nước,tháo ống sinh hàn,dùng đũa thủy tinh gắp gói mẫu khỏi bình chiết,đặt đĩa petri,để nơi thống gió để dung mơi bay hết -Sau cho đĩa petri vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 100-1050 C giờ, lấy để nguội bình hút ẩm cân,xác định khối lượng gói mẫu chiết rút lipit độ khơ tuyệt đối(b) 2.3 Tính kết Hàm lượng chất béo mẫu tính % theo cơng thức: X = ((a − b)/c)*100(%) -Trong đó: X:hàm lượng Lipit có ngun liệu độ khơ tuyệt đối a:khối lượng gói mẫu độ khơ tuyệt đối b:khối lượng gói mẫu chiết rút độ khô tuyệt đối c:khối lượng mẫu đem phân tích Bài 4: KHẢO SÁT PROTEIN Nguyên tắc: Trong môi trường kiềm, protein kết hợp với Cu++ tạo thành phức chất có màu xanh tím có độ hấp thụ cực đại bước song 540 nm Cường độ màu phản ứng tỉ lệ với số lượng liên kết peptit (- CO – NH -) Nguyên liệu hóa chất: Albumin 1%, dung dịch protein (trứng, sữa, đậu tương), thuốc thử biure - Thuốc thử Biure: Cân 1,5g CuSO4.5H2O 6g muối Seignet NaKC4H4O6 4H2O cho vào bình định mức lít, cho thêm 30g NaOH 30%, 2g KI dẫn nước đến vạch ngấn Dung dịch giữ lọ sẫm màu, đậy nút cao su - Albumin 1%: 10mg pha 1ml nước cất, bảo quẩn -200C, kho dùng đưa pha loãng 100 lần Tiến hành: Lấy ống nghiệm, đánh số từ 1-6, sau cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng bảng sau: TT Albumin 1% (ml) Nước cất (ml) Thuốc thử Biure (ml) 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0,0 Mật độ quang học (E) 4 4 4 Bảng xác định đồ thị chuẩn protein theo Biure Lắc đều, để yên ống nghiệm 30 phút nhiệt độ phòng Soi màu dung dịch ống bước sóng 540nm, ghi mật độ quang học tương ứng với ống, xây dựng đồ thị chuẩn 10 Albumin 1% (ml) 0,0 Mật độ quang học (E) 0,2 0,01 0,4 0,024 0,6 0,8 TT 1,0 0,052 Mẫu Kết thí nghiệm: Kết thí nghiệm lấy từ nhóm ( buổi chiều thứ tư) Mẫu thí nghiệm : E = 0,149 0,03 0.149 11 Bài 5: SỬ DỤNG ENZYME PEROXIDASE TÁCH CHIẾT TỪ CỦ CẢI TRẮNG ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỦY NGÂN Nguyên tắc: • • Enzyme Peroxidase (POD) có củ cải trắng POD sử dụng để xác định hàm lượng thủy ngân nước ô nhiễm Hg ảnh hưởng đến hoạt độ POD làm hoạt tính enzyme 2+ nồng Hg đạt đến 5mg/l 2+ Nguyên liệu: Củ cải trắng Hóa chất: - Dung dịch Na2SO3 0.05% - Dung dịch H2O2 3% - Dung dịch Biure - Dung dịch Hg2+ với nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% - Chỉ thị Indigocacmin (Ind) 0.1% - (NH4)2SO4 tinh khiết Thiết bị: - Cối, chày - Tủ làm lạnh - Máy li tâm Ranetki T30 5, Cách tiến hành: - Bước 1: Phương pháp chiết dung dịch enzyme Lấy 100g củ cải tươi, thái nhỏ, cho vào cối để nghiền nát thành dung dịch keo đặc Tiếp thêm 20ml nước cất 80ml dung dịch Na SO , khuấy đều, lọc bỏ cặn thô Ta thu dịch lọc, tính số ml dịch lọc ta thu Cho vào ống nghiệm 10ml dịch lọc 8ml Biure Bước 2: Phương pháp xác định enzyme Ta lấy ống nghiệm: + Ống nghiệm 1: Nhỏ 1ml dung dịch Indigocacmin (Ind) 0.1% 2ml dung dịch H O 3% thêm 5ml dung dịch nước cất + Ống nghiêm 2: Nhỏ 1ml dung dịch Indigocacmin (Ind) 0.1% 2ml dung dịch H O 3% vàthêm 5ml dung dịch enzyme 2 2 12 - Để lúc quan sát ống ta thấy: Ống nghiệm có màu xanh da trời, ống nghiệm có bọt khí chuyển từ màu xanh da trời sang màu vàng xanh Bước 3: Tạo kết tủa enzyme có dịch lọc - Cho vào cốc 20ml dung dịch lọc 4g (NH ) SO , khuấy đều, đem bỏ vào tủ làm lạnh (tủ lạnh ngăn mát) 30 phút - Sau ta đem dịch li tâm 3000 vòng/phút vòng 10 phút Bước 4: Ảnh hưởng nồng độ Hg đến hoạt độ POD thời gian chuyển từ màu xanh da trời sang màu vàng xanh - Đánh giá ảnh hưởng Hg đến hoạt độ POD, cho 2ml dung dịch Hg vào ống 3, 4, 5, 6, với nồng độ 1%, 2%, 3%, 4%, 5% - Lấy ống nghiệm, đánh từ đến 7, sau cho vào ống nghiệm chất tham gia phản ứng sau: 4 2+ 2+ ST T Indigocacmin (Ind) 0.1% 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml Oxi già (H O ) 3% 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2 2+ Nước cất (H O) 7ml Thủy ngân (Hg ) 2ml 2+ Hg Hg Hg Hg Hg 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Dung dịch lọc (Enzyme Peroxidase) 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 1% 2% 3% 4% 5% Quan sát trình phản ứng xác định thời gian đổi màu ống nghiệm kể từ nhỏ dung dịch lọc vào ống nghiệm 6, Kếtquả: STT Indigocacmin Oxigià (ống (Ind) 0.1% (H O ) nghiệm) 3% 2 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml 2ml Nước cất (H O) Thủyngân (Hg ) 2ml 2+ Dung dịch Thời lọc gian (Enzyme chuyển Peroxidase) màu từ xanh sang vàng (s) 7ml Hg Hg Hg Hg Hg 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 13 1% 2% 3% 4% 5% 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml 5ml Ta có phương trình đường chuẩn casein là: y = 0,0103x + 0.0005 y: Mật độ quang x: Hàm lượng protein Nên khối lượng protein 3ml mẫu phân tích là: M= = 0.043mg Khối lượng protein 100g mẫu: M= V1: thể tích dịch chiết thu sau li tâm V2: thể tích mẫu đem đo m1: khối lượng protein 3ml mẫu đo a: khối lượng nguyên liệu chiết tách ban đầu N: hệ số pha loãng Vậy M = = 0.072 mg/g Bài 6: CHUẨN ĐỘ VITAMIN C THEO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ Vitamin C a.Cơng thức cấu tạo: 14 b Vai trị: - Thúc đẩy hình thành collagen - Chất kích hoạt enzyme - Tham gia q trình chuyển hóa cholesterol - Tham gia trình tiết chất độc khỏi thể - Phòng chống ung thư - Chống cảm lạnh - Bảo vệ da, chống nếp nhăn c Phân bố Vitamin C có nhiều loại rau tươi cùi trắng cam, chanh, quýt, xoài(Hàm lượng vitamin C rau phân phối khơng đều, có nhiều lớp vỏ ruột, nhiều cuống thân rau) có hàm lượng cao rau xanh, đặc biệt cải xanh, tiêu, khoai tây, cải brussel,rau cải, cà chua, xoong cam, quýt, chanh, bưởi… Trong thiên nhiên, vitamin C có hầu hết loại rau tươi Thông thường, loại rau trồng nơi đầy đủ ánh sáng có hàm lượng vitamin C cao Nguyên tắc: - Dựa vào lượng I2 bị khử để tính lượng Vitamic C mẫu Dụng cụ: - Buret Bình tam giác Cối,chày Micropipet Bình định mức Hóa chất: - Dung dịch Iot 0.01N 15 - Dung dịch tinh bột 1% Dung dịch HCl 5% Tiến hành: Cân 5g thực phẩm( Xồi) có chứa VitaminC Nghiền nhỏ với cối sứ với 5ml dung dịch HCl 5%, nghiền kĩ cho vào ống đơng bình định mức, dẫn đến vạch 50ml nước cất - Khuấy đều, lấy 20ml dịch nghiền cho vào bình nón dung tích 100ml - Chuẩn độ I2 có dung dịch tinh bột làm thị màu VitaminC phản ứng hết tinh bột tác dụng với iot tạo màu xanh đen - Ghi nhận lại thể tích dung dịch Iot dùng cho chuẩn độ buret - Lặp lại chuẩn độ hai lần Kết quả: - Hàm lượng VitaminC tính theo cơng thức: %X = V: số ml dung dịch Iot 0.01N dùng chuẩn độ V1: thể tích dịch mẫu thí nghiệm(50ml) V2: thể tích dịch mẫu lấy để xác định(20ml) W: Khối lượng mẫu(g) 0.00088 - số g VitaminC tương ứng với 1ml dung dịch Iot Mà thể tích Iot cho chuẩn độ lần với giá trị trung bình là: 0.4(ml) Nên hàm lượng VitaminC xoài là: - %X = = 0.0176% Làm thí nghiệm tương tự với chanh dây, chanh, cam kết là: Mẫu Hàm lượng VitaminC(%) Xồi chín 0.0176 Cam 0.019 Chanh 0.02508 Chanh dây 0.0198 Vậy hàm lượng VitaminC giảm dần từ: Chanh> cam> chanh dây> xoài Trong suốt q trình làm thí nghiệm VitaminC bị oxi hóa dẫn đến sai số 16 17 Bài 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA TOÀN PHẦN Định nghĩa - Độ axit toàn phần bao gồm tất axit định lượng dung dịch kiềm Những axit chủ yếu axit hữu như: acetic, malic, citric, tactric… Chuẩn bị mẫu - Cân xác 10g xồi chín (có chứa axit malic), nghiền nhỏ cối sứ, lắc với nước cất trung tính giờ, cho vào ống đong (hoặc bình định mức), dẫn đến vạch 50ml nước cất, sau lọc qua giấy lọc Định lượng - Cho vào bình tam giác 25ml dịch thử, giọt phenolphtalein, dùng NaOH 0,1N chuẩn độ dung dịch có màu hồng bền vững dừng lại Tính kết - Độ axit tồn phần tính cơng thức sau: Xa1 = (vì xồi mẫu rắn) - Trong đó: + n: số mol NaOH 0,1N để chuẩn độ + f: hệ số pha loãng + V: thể tích mẫu lấy làm thí nghiệm + K: hệ số quy đổi loại axit Vì xồi chín có chứa axit malic nên hệ số quy đổi axit K = 0.0067 V1 => n = CN x V = 0.1 x4,7= 0,47 mol Vậy độ axit toàn phần xồi chín 0.01% Kết nhóm thí nghiệm khác Loại Xa Chanh tươi 0,1472 Cam 0,1382 Chanh dây 0,4147 Xoài 0,01 18 Bài 8: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ MỘT SỐ ENZYME Lý thuyết: 1.Enzyme đơn vị đo hoạt tính enzyme 1.1 Định nghĩa - Enzyme chất xúc tác sinh học có chất có tính đặc hiệu cao Mỗi enzyme có khả xúc tác cho phản ứng định Hoạt động hay hoạt tính enzyme mạnh lượng chất chuyển hóa lượng sản phẩm tạo thành đơn vị thời gian lớn Vì đánh giá hoạt tính xúc tác enzyme cách xác định tốc độ chuyển hóa chất tích lũy sản phẩm phản ứng 1.2 Hoạt tính riêng enzyme - Hoạt tính riêng chế phẩm enzyme đặc trưng cho độ tinh chế phẩm enzyme Hoạt tính riêng biểu thị số đơn vị enzyme/mg protein (U/mg protein) (Kat/kg protein), hàm lượng protein xác định phương pháp Lowry Bradford Enzyme amylase phương pháp xác đinh hoạt tính 2.1 Khái quát enzyme amylase: - Amylase enzyme thủy phân tinh bột phân cắt amylose amylopectin tinh bột thành dextrin loại đường maltose, glucose,… 2.2 Các phương pháp đo hoạt tính enzyme amylase - Nguyên tắc chung dựa sở thủy phân tinh bột enzyme dung dịch enzyme nghiên cứu thành dextrin có phân tử lượng khác Đo cường độ màu tạo thành tinh bột sản phẩm thủy phân với iod máy so màu tính hoạt tính enzyme - Phương pháp Wohlegemuth dựa vào việc tìm nồng độ enzyme thấp để thủy phân tinh bột đến sản phẩm không màu với iod - Đơn vị Wohlegemuth lượng enzyme cần thiết để thủy phân 1mg tinh bột sau 30 phút 300C có ion Cl- làm hóa chất hoạt hóa Thực hành Dụng cụ, hóa chất 1.1 Dụng cụ - 12 ống nghiệm - Pipette 1ml - Bình định mức 100ml 19 - Giá để ống nghiệm 1.2 Hóa chất - 10g hạt lúa nảy mầm (malt) - NaCl 0,5% - H2SO4 10% Cách tiến hành 2.1 Chuẩn bị dịch chiết amylase - Cân 10g malt xay nhuyễn (cả vỏ) hịa nước cất , chuyển vào bình định mức 100ml, định mức đến 100ml, lắc thật kĩ Ngâm 15 phút, lắc bình định mức Li tâm 3000/phút 10 phút thu lấy dịch suốt có chứa amylase 2.2 Xác định hoạt tính amylase - Lấy 12 ống nghiệm đánh số từ đến 12 - Hút vào ống nghiệm 1ml dung dịch NaCl 0,5% - Cho 1ml dung dịch amylase vào ống [1] lắc kĩ Sau lấy 1ml từ ống nghiệm số [1] cho vào ống nghiệm số [2], lắc kĩ Lặp lại ống nghiệm số [12] hút 1ml bỏ -Trong ống nghiệm cho vào 1ml dung dịch tinh bột 0,5%, lắc để vào bếp đun cách thủy ổn nhiệt 370C, lắc (để lôi kéo hạt tinh bột bám thành miệng xuống) Sau 30 phút lấy ra, thêm vào ống nghiệm 1ml H2SO4 10% (để chấm dứt h oạt tính enzyme) 0,2ml Iod/KI, lắc Kết - Ống số enzyme thuỷ phân hết tinh bột nên khơng có màu xanh đen - Các ống lại lượng tinh bột tăng dần nên màu đậm dần lên 20 Ta có: = 0,1 g Số ống nghiệm NaCl 0,5% (ml) Amylase (ml) Dung dịch tinh bột 0,5% (ml) 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 H2SO4 1 10% (ml) Iot/KI 0,2 0,2 (ml) Độ pha loãng (F) Nồng độ 0,05 0,025 Amylase Màu đ đ Đặt vào bếp ổn nhiệt ủ 37oC 30 phút 1 1 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 16 32 64 128 256 512 1024 0,012 đ 0,006 x 0,003 x 0,001 x 0,0007 x 0,0003 x 0,000 x x 21 ... 2: ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND Định lượng đường khử theo phương pháp bertrand Phương pháp hóa học dùng để định lượng đường khử dựa khả khử hợp chất khác chúng Một phương pháp định. .. lipid tổng số hay lipit thơ Có phương pháp xác định: - Phương pháp trực tiếp:trích lipid khỏi nguyên liệu cân lượng lipid trích ly - Phương pháp gián tiếp:xác định khối lượng chênh lệch nguyên liệu... khử dựa khả khử hợp chất khác chúng Một phương pháp định lượng đường khử xác phổ biến phương pháp Bertrand Phương pháp cho phép định lượng đường khử xác khoảng 1-40mg Nguyên tắc Trong môi trường

Ngày đăng: 28/11/2022, 17:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ lượng KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ, tra bảng 2.1 để suy ra lượng đường có trong mẫu phân tích - ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND
l ượng KMnO4 1/30N dùng để chuẩn độ, tra bảng 2.1 để suy ra lượng đường có trong mẫu phân tích (Trang 4)
Bảng xác định đồ thị chuẩn protein theo Biure - ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND
Bảng x ác định đồ thị chuẩn protein theo Biure (Trang 10)
- Thúc đẩy sự hình thành collagen   - Chất kích hoạt enzyme - ĐỊNH LƯỢNG GLUXIT THEO PHƯƠNG PHÁP BERTRAND
h úc đẩy sự hình thành collagen - Chất kích hoạt enzyme (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w