1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER

138 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp xem nút thắt, tóm gọn, tổng hợp lại kiến thức học năm trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Thơng qua trình làm luận văn tốt nghiệp giúp em củng cố, hệ thống, bổ sung thêm kiến thức học Từ giúp em có tảng kiến thức vững rời khỏi ghế nhà trường Để hồn thành luận văn này, chúng em nhận nhiều ủng hộ giúp đỡ, động viên Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, gia đình nuôi dưởng, bảo động viên con, cảm ơn bố mẹ quan tâm ủng hộ Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô giáo môn Vật liệu xây dựng – Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn quý thầy cô mang lại cho chúng em tảng kiến thức, khả tư duy, học quý báu suốt năm năm qua, làm hành trang để em làm bước tiếp tương lai Đặc biệt, em xin trân thành cảm ơn Huỳnh Thị Hạnh tận tình dẫn, góp ý, giúp em định hình kiến thức nhà máy xi măng, đồng thời giúp em cải thiện tư phản biện, tự tin thân Cảm ơn nhiệt tình, tận tâm với nghề giáo, giúp em có thêm động lực, tâm để hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Q trình hồn thành luận văn nổ lực thiếu kinh nghiệm thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý dẫn thêm từ quý thầy cô Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe đến gia đình q thầy Kính chúc q thầy ln mạnh khỏe để tiếp tục dìu dắt hệ sinh viên chúng em trưởng thành Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Trung Sơn SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG Ở VIỆT NAM 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG THẾ GIỚI II NGUYÊN NHÂN VÌ SAO CẦN MỞ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CLIKER 2.1 ƯU ĐIỂM CLINKER 2.2 NHU CẦU SỬ DỤNG XI MĂNG Ở VIỆT NAM ( TRONG KHU VỰC, LẬN CẬN KHU VỰC ĐẶT NHÀ MÁY) III GIỚI THIỆU VỀ TIÊU CHUẨN CLINKER Cpc Chương 2: ĐỊA ĐIỂM XÂT DỰNG NHÀ MÁY VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT I LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY SẢN XUẤT CLIKER 1.1 ĐỊA ĐIỂM MỎ ĐÁ VƠI (hình 2.1) 1.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 1.3 ĐIỀU KIỆN GIAO THÔNG 1.4 THÀNH PHẦN HÓA CỦA MỎ ĐÁ VÔI (Bảng 2.1) II BIỆN LUẬN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CLINKER 2.1 Giới thiệu phương pháp sản xuất clinker Chương 3: TÍNH TOÁN PHỐI LIỆU I BÀI TOÁN CẤU TỬ CÓ LẨN TRO NHIÊN LIỆU II BÀI TOÁN CẤU TỬ CÓ LẨN TRO NHIÊN LIỆU Chương 4: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ I CHUẨN BỊ PHỐI LIỆU II NUNG PHỐI LIỆU TẠO CLINKER III THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Chương 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT I MỤC ĐÍCH CỦA CÂN BẰNG VẬT CHẤT II CÂN BẰNG VẬT CHẤT NHÀ MÁY 2.1 NUNG PHỐI LIỆU TẠO CLINKER 2.2 NGHIỀN PHỐI LIỆU 2.3 KHAI THÁC VÀ GIA CÔNG Chương 6: LỰA CHỌN NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ CHÍNH I CÔNG ĐOẠN GIA CÔNG NGUYÊN LIỆU 1.1 Máy đập đá vơi (Hình 6.1) 1.2 Máy cán đất sét (Hình 6.3) II CÔNG ĐOẠN NGHIỀN BỘT LIỆU SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh 2.1 Máy sấy nghiền đứng (hình 6.3) 2.2 Lọc bụi tĩnh điện (hình 6.6) III CÔNG ĐOẠN NUNG PHỐI LIỆU TẠO CLINKER 3.1 Hệ thống cylone trao đổi nhiệt 3.2 Buồng phân hủy đá vơi (Calciner) (Hình 6.7) 3.3 Lò quay clinker (hình 6.9) 3.4 Hệ thống làm lạnh clinker Chương 7: KIẾN TRÚC KHO I ĐẶC TÍNH VẬT LIỆU II XÁC ĐỊNH KIẾN TRÚC CỦA CÁC KHO CHÍNH 2.3 Lựa chọn kiến trúc kho chung 2.4 Kho than quặng sắt 2.5 Kiến trúc kho chứa bột liệu 2.6 Lựa chọn kiến trúc kho chứa clinker Chương 8: ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU, CLINKER I ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Công tác khai trường 1.2 Kiểm tra độ ẩm phối liệu 1.3 Kiểm tra độ mịn phối liệu 1.4 Kiểm tra độ đồng II KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CLINKER a Xác định tiêu thành phần hóa clinker b Xác định tiêu lí clinker 101 Chương 9: AN TỒN LAO ĐỘNG – VỆ SINH CƠNG NGHIỆP .121 I TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY 121 1.1 Đánh giá tác động với mơi trường khơng khí 121 1.2 Đánh giá tác động môi trường nước .122 1.3 Đánh giá tác động môi trường chất thải rắn .122 1.4 Đánh giá tác động nhà máy tác nhân vật lý khác 123 II CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .124 2.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khơng khí 124 2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước .125 2.3 Các giải pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm làm đẹp cảnh quan môi trường nhà máy clinker 126 SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chương 1: I GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI I.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG Ở VIỆT NAM Tình hình phát triển công nghệ sản xuất xi măng Việt Nam: - Khi đất nước hoàn toàn thống nhất, miền bác có nhà máy xi măng Hải Phịng, sản xuất theo phương pháp ướt, với lị quay kích thước 2,8÷3,0x80÷100m Ở miền nam có nhà máy xi măng Hà Tiên, sản xuất theo phương pháp ướt, với lị quay kích thước 3,5x120m Ngồi cịn có xí nghiệp xi măng lị đứng thủ cơng, bán khí phân bố khắp tỉnh miền bắc Tổng sản lượng đạt khoảng 700,000 ÷ 800,000 tấn/năm - Từ năm 1980 – 1990, nhà máy sản xuất xi măng portland đại xây dựng Việt Nam nhà máy xi măng Hoàng Thạch, theo phương pháp khơ lị quay với cyclone trao đổi nhiệt, suất triệu tấn/năm; tiếp đến xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn theo phương pháp ướt lò quay, suất 1,2 triệu tấn/ năm nhà máy xi măng Hà Tiên theo phương pháp khơ lị quay, suất triệu tấn/năm Bước vào thời kì đổi mới, Nhà nước có sách ưu tiên phát triển ngành công nghệ sản xuất xi măng, nguồn vốn nước kết hợp vốn vay nước ngoài; tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đầu tư xây dựng hàng loạt nhà máy sản xuất xi măng theo phương pháp lò quay như: Tên doanh nghiệp Năm thành lập Clinker Xi măng Xi măng Hà Tiên 1964 12,500 tấn/ngày 5,500,000 OPC/năm Xi măng Hạ Long 2003 5,500 tấn/ngày 2,070,000 PCB40/năm Xi măng Hoàng 1980 9,700 tấn/ngày 3,500,000 tấn/năm 2006 4,000 tấn/ngày 2,300,000 tấn/năm Thạch Xi măng FiCO SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Xi măng Hải Phòng 1899 GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh 1,050,000 1,400,000 tấn/năm tấn/năm Xi măng Xuân Thành 2012 12,500 tấn/ngày 10,000,000 tấn/năm Xi măng Sông Thao 2003 750,000 tấn/năm 910,000 tấn/năm Xi măng Bút Sơn 1997 8,000 tấn/ngày 3,000,000 tấn/năm Xi măng Tam Điệp 2000 1,436,000 1,600,000 tấn/năm tấn/năm Xi măng Bỉm Sơn 1980 3,800,000 2,250,000 tấn/năm tấn/năm Xi măng Hoàng Mai 1999 4,000 tấn/ngày 1,400,000 tấn/năm Xi măng Cẩm Phả 2002 6,000 tấn/ngày 2,300,000 PCB40/năm Xi măng Long Sơn 2014 14,000 tấn/ngày 5,000,000 tấn/năm Xi măng The Vissai 2005 6,600,000 3,600,000 tấn/năm tấn/năm Xi măng Sông Lam 2014 7,000,000 11,000,000 tấn/năm tấn/năm Xi măng Nghi Sơn 1995 … 4,300,000 tấn/năm Xi măng Vinaconex 2004 … 1,000,000 tấn/năm Xi măng Lộc Sơn 2012 … 3,600,000 tấn/năm Xi măng Hải Vân 1998 540,000 tấn/năm 500,000 tấn/năm Xi măng Công Thanh 2006 … 8,000,000 tấn/năm Xi măng Hoàng Long 2003 440,000/năm 650,000 tấn/năm Xi măng Chinfon 1997 8,000 tấn/ngày 5,000,000 tấn/năm Xi măng Phúc Sơn 1996 10,000 tấn/ngày 3,600,000 tấn/năm Xi măng Hùng Vương 2010 … 910,000 tấn/năm Xi măng Quang Sơn 2011 4,000 tấn/ngày 1,600,000 tấn/năm Xi măng Thăng Long 2008 6,000 tấn/ngày 2,300,000 tấn/năm Xi măng INSEE 1994 … 4,350,000 tấn/năm Xi măng Thái Bình 1979 50,000 tấn/năm 60,000 SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 XM Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh trắng/năm Xi măng Hệ Dưỡng 2007 420 tấn/ngày 142,000 PCsr/năm Xi măng Lam Thạch 1997 … 160,000 PCsr/năm Xi măng Lam Thạch 2007 … 1,000,000 tấn/năm II Xi măng Sông Gianh … 4,000 tấn/ngày 1,400,000 tấn/năm Xi măng La Hiên 1994 … 1,000,000 tấn/năm Xi măng Đại Dương Đang xây … 2,300,000 tấn/năm dựng Xi măng Thanh Sơn 2005 1000 tấn/ngày 450,000 tấn/năm Xi măng Tân Thắng 17/04/2020 5,000 tấn/ngày 2,000,000 tấn/năm Xi măng Mai Sơn 2011 2,500 tấn/ngày 1,000,000 tấn/năm Xi măng Tiên Sơn 2007 4,000 tấn/ngày 1,600,000 tấn/năm Xi măng Duyên Hà 2005 7,000 tấn/ngày 9,600 tấn/ngày Bảng 1.1: Tổng hợp lấy từ nhiều nguồn, đa phần từ trang web thống nhà máy ( thơng tin chi tiết xem định 1488/QĐ-TTg ngày 29-08-2011, thống kê 1488 tới năm 2030) Hình 1.1: Biểu đồ nhu cầu xi măng nước từ năm 2015 - 2019 SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Như Hình 1.1 dễ dàng thấy, sản xuất tiêu thụ xi măng nước liên tục tăng năm gần Các nước ngày tin tưởng sản phẩm từ clinker Việt Nam nên việc xuất xi măng clinker ngày tăng Vì cần mở thêm nhà máy xi măng để đáp ứng nhu cầu xuất tiêu thụ nước Theo thống kê xây dựng năm 2020 Cả nước có 86 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất đạt 105,84 triệu I.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG THẾ GIỚI Công nghệ sản xuất xi măng giới tương tai không ngừng phát triển; ví dụ sản xuất xi măng giới từ năm 1950 tiến triển sau: Năm Sản lượng (triệu tấn) Năm Sản lượng (triệu tấn) 1950 123 2000 1,624 1960 316 2005 1,833 1970 568 2012 3,800 1974 740 2013 4,000 1994 1,310 2015 4,223 Trên giới có khoảng 160 nước sản xuất xi măng, nhiên, nước có ngành cơng nghiệp xi măng chiếm sản lượng lớn giới thuộc Trung Quốc, Ấn Độ số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Trong thập kỷ qua, sản lượng xi măng toàn cầu tăng mạnh từ mức 1,624 triệu năm 2000 lên mức 3,8 tỷ năm 2012 4,0 tỷ năm 2013, với mức tăng trưởng đạt 84%; gần 73% tổng mức tăng trưởng bắt nguồn từ việc mở rộng ngành kinh tế tăng trưởng nhanh chóng thuộc khu vực Đơng Nam Á đóng góp quốc gia châu Á khác khu vực Nam, Trung Mỹ, châu Phi Trung Đông Hoạt động sản xuất kinh doanh xi măng toàn cầu tiếp tục tăng 15 năm tới, đưa khối lượng xi măng dự kiến lên khoảng 4223 triệu tấn/năm vào năm 2015 5901 triệu vào năm 2025 Điều cho thấy tổng công suất mở rộng thêm đạt mức xấp xỉ 78% Việc mở rộng công suất nửa thập kỷ dự kiến đạt xấp xỉ 27,5% giai đoạn từ 2010 đến 2015, giảm xuống 20% nửa thập kỷ xuống 16% giai đoạn 2020 2025 SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Hình 1.2: Biểu đồ dự báo chuyển dịch suất sản xuất xi măng khu vực từ năm 2018 đến 2030 NGUYÊN NHÂN VÌ SAO CẦN MỞ NHÀ MÁY SẢN XUẤT II CLIKER II.1 ƯU ĐIỂM CLINKER Clinker xi măng có ưu điểm pha trộn với nhiều loại phụ gia để tạo vơ số loại chất kết dính với đặc tính kĩ thuật khác Clinker dùng làm sản xuất chất kết dính đáp ứng cho xây dựng cơng trình như: - Clinker nghiền tro trấu hay metakaolin ứng dụng chế tạo cấu kiện bê tơng xi măng làm việc cơng trình ven biển cầu cảng, khu du lịch, đê chắn sóng…vv - Clinker nghiền tro bay hay puzolan tự nhiên : ứng dụng xây cơng trình dân dụng cơng nghiệp nhà ở, cầu, đường, nhà xưởng… SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Clinker nghiền xỉ lò cao hay puzolan với hàm lượng cao : tạo thành xi măng xỉ hay xi măng puzoland ứng dụng vô cơng trình bê tơng khối lớn, kênh nước, đê điều, thủy điện….vv Có thể thấy ứng dụng Clinker xi măng vào xây dựng lớn Đây tiền chất thiếu sản xuất xi măng II.2 NHU CẦU SỬ DỤNG XI MĂNG Ở VIỆT NAM ( TRONG KHU VỰC, LẬN CẬN KHU VỰC ĐẶT NHÀ MÁY)3 Hình 1.3 Tiêu thụ xi măng vùng Việt Nam hai tháng cuối năm 2019 Có thể thấy nhu cầu tiêu thụ nước hai tháng cuối năm có tăng nhẹ Việt Nam ngày phát triển việc xây dựng thêm cơng trình mới, đại nhu cầu thiết yếu, xây dựng khu công nghiệp, đặc khu kinh tế đẩy mạnh việc đại hóa Việc xuất xi măng không ngừng tăng Đây nguồn ngoại tệ khổng lồ giúp phát triển đất nước Trong năm 2019 việc xuất xi măng clinker đem cho Việt Nam số ngoại lệ lên tới 1,4 tỷ đô la Và nhu cầu xuất không ngừng tăng, việc nhập xi măng khả thi nước phát triển, nước ngày hạn chế sản xuất xi măng sách mơi trường khắc khe SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Hình 1.4a: Lượng giá trị xuất clinker Việt Nam năm 2019 Hình 1.4b: Lượng giá trị xuất clinker Việt Nam năm 2019 SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh 1.4.2 Ơ nhiễm nhiệt Trong q trình sản xuất clinker, số cơng đoạn có thiết bị phát nhiệt môi trường xung quang khu vực lò nung, làm nguội clinker, nghiền sấy nguyên liệu nghiền sấy than Tổng nhiệt lượng tỏa không gian xung quanh lớn làm nhiệt độ khơng khí khu vực cao ảnh hưởng tới q trình hơ hấp thể người, gây ảnh hưởng tới sức khỏe suất lao động II CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Các biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí Để thực giảm thiểu ô nhiễm bụi, dự án thực biện pháp tổng hợp từ việc lựa chọn thiết bị sản xuất sở áp dụng tiến kỹ thuật nhằm khống chế phát sinh bụi q trình gia cơng chế biến kết hợp với việc sử dụng thiết bị khử bụi chuyên dụng để đạt hiệu khử bụi tối đa Các biện pháp bao gồm: - Trang bị xe chuyên dụng phun nước tưới đường để tránh bụi - Tại trạm đập đá vôi, đất sét trang bị thiết bị lọc bụi công suất lớn để hạn chế tối đa việc sinh bụi trình tiếp nhận đập nguyên liệu, đảm bảo hàm lượng bụi khí thải 50mg/Nm3 - Tại công đoạn: nghiền phối liệu, nghiền than sử dụng máy nghiền đứng thiết bị tiến kỹ thuật có độ kín cao nên khó phát sinh bụi môi trường Đồng thời để thu hồi sản phẩm sau nghiền khử bụi khí thải q trình nghiền sấy có sử dụng lọc bụi điện công suất lớn đảm bảo hàm lượng bụi khí thải bé 50mg/Nm3 - Tận dụng khí thải từ hệ thống lị nung làm lạnh clinker để sấy nghiền phối liệu, nghiền than nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng bụi khí thải hệ thống lò nung SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 124 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Khí thải q trình làm nguội clinker xử lý bụi thiết bị lọc bụi công suất lớn đảm bảo khả khử bụi điều kiện khí thải nóng đến 180 độ C - Bao che kín băng tải kín băng tải vị trí vận chuyển nguyên nhiên liệu dạng cục cần thiết để hạn chế bụi - Bố trí lọc bụi túi tất vị trí phát sinh bụi công đoạn sản xuất để đảm bảo nồng độ bụi khí thải ≤ 50mg/Nm3 - Sử dụng ống khói khí thải lị nung cao 90m, ống khói nhà nghiền than cao 35m, ống khói cho thiết bị làm lạnh clinker cao 25m để phát tán bụi nhằm đảm bảo nồng độ bụi cho phép mặt đất ( theo TCVN 5937-2005) 2.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước 2.2.1 Xây dựng hệ thống nước Biện pháp giảm thiểu nhiễm nước trước tiên có hiệu cao tổ chức hợp lý hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước nhà máy hệ thống thoát nước riêng, đó: - Nước mưa chảy theo máng xây, đậy đan, độ dốc trung bình khoảng 2% Do tuyến ống bố trí ngắn, sau trận mưa cần mở đan để kiểm tra, nạo vét lại cống máng, xây dựng hố thu cát trước xả nước mưa môi trường - Nước thải khu vệ sinh sau qua bể tự hoại với nước sinh hoạt cán công nhân nhà máy chảy vào mạng lưới thoát nước thải sản xuất trạm xử lý nước thải tập trung 2.2.2 Xử lý nước thải Nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt xử lý chung trạm xử lý tập trung Phần lớn nước thải công nghệ, nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp xử lý phương pháp sinh học trạm xử lý tập trung trước xả mương nước để chảy mơi trường SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 125 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Các phế thải rắn nước sinh hoạt phần lớn tách từ bể tự hoại trước đưa trạm xử lý tập trung Nước thải công nghệ vệ sinh công nghiệp lắng tách dầu mở bể lắng sơ khu vực sản xuất trước xử lý chung với nước thải sinh hoạt Hỗn hợp nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất xử lí phương pháp sinh học Aeroten lắng đợt Như vậy, nước thải nhà máy sau trình xử lý sinh học hồn tồn đáp ứng yêu cầu chất lượng nước thải khu công nghiệp phép xả vào nguồn nước mặt loại A theo quy định TCVN 5945-2010 2.3 Các giải pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm làm đẹp cảnh quan môi trường nhà máy clinker II.3.1 Khống chế ô nhiễm tiếng ồn rung Để chống rung cho thiết bị, từ trình thiệt kế nhà máy thực biện pháp sau: - Móng máy đúc đủ khối lượng, sử dụng bê tông mác cao, tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khơ để tránh rung theo mặt - Lắp đặt đệm cao su lò xo chống rung thiết bị có cơng suất lớn - Kiểm tra cân máy lắp đặt Kiểm tra độ mòn chi tiết cho dầu bôi trơn thường kỳ - Những chổ điều hành sản xuất cần cách âm - Tại nơi phát sinh cường độ âm lớn (máy đập, nghiền) ứng dụng biện xây dựng chống ồn thích hợp để tranh lan truyền xung quanh - Các quạt công nghệ phục vụ công nghệ trang bị phận chống rung - Các buồng điều khiển, vị trí vận hành, hành lang thiết kế đặt nơi mức ồn tối đa không vượt 70dB toàn thiết bị hoạt động II.3.2 Cải thiện yếu tố vi khí hậu nhà máy SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 126 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Để giảm nhẹ chất ô nhiễm gây cho người môi trường, biện pháp hỗ trợ góp phần hạn chế nhiễm cải tạo môi trường Thiết kế nhà xưởng đảm bảo thơng thống chống nóng Để giảm nhẹ nhiễm nhiệt, nhà máy áp dụng giải pháp thơng gió tự nhiên kết hợp với thơng gió khí để giải tốt môi trường làm việc người công nhân Quy hoạch khu vực thải chất rắn sinh hoạt phù hợp, nhằm tránh mùi hôi chất phân hủy gây Có hệ thống xử lý rác thải ( rác văn phòng, rác nhà ăn…) Xây dựng đường nội kiên cố, nhằm giảm bụi bốc lên xe chạy đường Vệ sinh nhà xưởng kho bãi trì thường xuyên, nhằm thu gom toàn nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi phạm vi nhà máy tạo môi trường hoạt động tốt, dễ chịu Phun nước đường nội mùa nắng mùa hanh khô để chống bốc bụi từ mặt đường Trồng xanh xung quanh nhà máy để che nắng, giảm lượng xạ mặt trời, tiếng ồn bụi phát tán bên nhà máy, đồng thời tạo thẩm mỹ cảnh quan mơi trường Tỷ lệ diện tích đất trồng xanh nhà máy từ 15% trở lên Cung cấp nước uống giải nhiệt cho công nhân Khai thác mỏ theo quy định, có chế độ tái tạo khơi phục môi trường, môi sinh sau khai thác cách san lấp, trồng xanh 2.3.3 Các biện pháp khác Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh công nghiệp cho cán công nhân viên nhà máy Thực thường xuyên có khoa học chương trình vệ sinh, quản lý chất thải cơng ty Cùng với phận ban ngành khác khu vực, tham gia kế hoạch hạn chế tối đa chất ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo quy định hướng dẫn chung cấp chuyên môn thẩm quyền tỉnh SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 127 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Thực kiểm tra sức khỏe, kiểm tra y tế định kỳ, cho cán công nhân viên nhà máy Xây dựng trạm y tế với trang thiết bị y tế cần thiết, tuyển dụng cán y tế có trình độ, nhằm phịng ngừa bệnh dịch, chữa bệnh bảo vệ tốt sức khỏe cho lực lượng lao động nhà máy Trang bị đầy đủ trang bị phòng hộ, dụng cụ bảo hộ lao động, tăng cường cơng tác an tồn phạm vi nhà máy khu khai thác mỏ Phải có phương tiện dự báo, cấp cứu xảy cố môi trường SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 128 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Phụ lục 1: Máy đập búa va đập phản hồi SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 129 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Phụ lục : Máy cán đất sét SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 130 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Trang 131 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Phụ lục : Máy sấy nghiền đứng liên hợp SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 132 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Phụ lục 4: Lò nung clinker SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 133 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Trang 134 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh Phụ lục 5: Ghi làm lạnh SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 135 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh KẾT LUẬN Đề tài luận văn tốt nghiệp “Thiết kế định hình dây chuyền công nghệ cho nhà máy sản xuất clinker xi măng portland Cpc 50 – suất 1.2 triệu tấn/năm” đề tài cần thiết cho ngành xi măng nước ta loại clinker vô thông dụng, loại clinker tiêu chuẩn để chế tạo nhiều loại xi măng với tính kĩ thuật đặc biệt Luận văn tốt nghiệp giúp em hiểu sâu thêm kiến thức chuyên ngành học, công nghệ sản xuất clinker xi măng Do em biết cách lựa chọn quy trình cơng nghệ phù hợp, hiểu thêm tiêu sản xuất cần thiết clinker, tiếp tận với công nghệ sản xuất đại tiên tiến ngành xi măng giới Việt Nam Với đề tài: Thiết kế định hình dây chuyền cơng nghệ cho nhà máy sản xuất clinker xi măng portland Cpc 50 – suất 1.2 triệu tấn/năm, em thực số công việc sau: Thuyết minh Bản vẽ thiết kế ( thực vẽ A1): Tên đề tài Bản vẽ biện luận phương pháp sản xuất clinker Bản vẽ dây chuyền công nghệ Bản vẽ mặt nhà máy Bản vẽ phân xưởng đập đá vôi Bản vẽ phân xưởng cán đất sét Bản vẽ khu vực băng tải chung Bản vẽ kho chung đá vôi đất sét Bản vẽ phân xưởng sấy nghiền 10 Bản vẽ máy nghiền đứng SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 136 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Huỳnh Thị Hạnh 11 Bản vẽ tháp điều hòa 12 Bản vẽ lọc bụi điện 13 Bản vẽ kho chung than đá quặng sắt 14 Bản vẽ silo bột phối liệu 15 Bản vẽ hệ lò nung 16 Bản vẽ làm lạnh nhanh clinker 17 Bản vẽ silo clinker Trong suốt trình thực luận văn, chúng em có hội tổng hợp kiến thức học, đồng thời có điều kiện tìm hiểu, tích lũy thêm kiến thức cần thiết cho công việc tương lai Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm thời gian cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý bảo thêm từ quý thầy cô SVTH: Nguyễn Hải Trung Sơn – 1512839 Trang 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO [] https://www.vietdata.vn/ban-tin-nganh-xi-mang-nam-2018-1907686591 [] https://ximang.vn/chuyen-de-xi-mang/thi-truong-xi-mang-the-gioi-va-xu-huong-cua-cacnha-nhap-khau-p1 7520.htm [] https://ximang.vn/thi-truong-xi-mang/xuat-khau-xi-mang/toan-canh-ve-xuat-khau-xi-mangcua-viet-nam-nam-2019-12536.htm [] https://vanbanphapluat.co/tcvn-7024-2013-clanhke-xi-mang-pooclang [] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Ti%C3%AAn [] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Ti%C3%AAn [] Sách HĨA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG, Tác giả GS.TSKH Võ Đình Lương, xuất năm 2008, nhà xuất KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, trang 89, 90 [] Sách giảng mơn CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ, Tác giả ThS Huỳnh Thị Hạnh, 2018, trang 60, 62, 79, 80 [] Sách HĨA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG, Tác giả GS.TSKH Võ Đình Lương, xuất năm 2008, nhà xuất KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, trang 91, 92, 93 10 [] Sách giảng mơn CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ, Tác giả ThS Huỳnh Thị Hạnh, 2018, trang 38 tới trang49 11 [] Sách CÔNG NGHỆ XI MĂNG POOC-LĂNG VÀ CÁC CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ tác giả ĐỖ QUANG MINH – TRẦN BÁ VIỆT, nhà xuất ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, trang 145,146,147 12 [] Sách CÔNG NGHỆ XI MĂNG POOC-LĂNG VÀ CÁC CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ tác giả ĐỖ QUANG MINH – TRẦN BÁ VIỆT, nhà xuất ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, trang 14 tới 19 13 [] https://vanbanphapluat.co/tcvn-141-2008-xi-mang-pooc-lang-phuong-phap-phan-tich-hoahoc [] https://vanbanphapluat.co/tcvn-6017-2015-xi-mang-xac-dinh-thoi-gian-dong-ket-do-ondinh-the-tich 14 ... chứa clinker Chương 8: ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU, CLINKER I ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Công tác khai trường 1.2 Kiểm tra độ... 1.3 Kiểm tra độ mịn phối liệu 1.4 Kiểm tra độ đồng II KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CLINKER a Xác định tiêu thành phần hóa clinker b Xác định tiêu lí clinker. .. 121 1.1 Đánh giá tác động với mơi trường khơng khí 121 1.2 Đánh giá tác động môi trường nước .122 1.3 Đánh giá tác động môi trường chất thải rắn .122 1.4 Đánh giá tác

Ngày đăng: 28/11/2022, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình phát triển công nghệ sản xuất xi măng của Việt Nam: - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
nh hình phát triển công nghệ sản xuất xi măng của Việt Nam: (Trang 4)
Hình 1.2: Biểu đồ dự báo sự chuyển dịch cơ năng suất sản xuất xi măng giữa các khu vực từ năm 2018 đến 2030 - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 1.2 Biểu đồ dự báo sự chuyển dịch cơ năng suất sản xuất xi măng giữa các khu vực từ năm 2018 đến 2030 (Trang 8)
Hình 1.3 Tiêu thụ xi măng các vùng của Việt Nam hai tháng cuối năm 2019 - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 1.3 Tiêu thụ xi măng các vùng của Việt Nam hai tháng cuối năm 2019 (Trang 9)
I.4 THÀNH PHẦN HÓA CỦA MỎ ĐÁ VÔI (Bảng 2.1) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
4 THÀNH PHẦN HÓA CỦA MỎ ĐÁ VÔI (Bảng 2.1) (Trang 22)
Hình 2.2 Lị nung phương pháp ướt - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 2.2 Lị nung phương pháp ướt (Trang 24)
1.2 Máy cán đất sét (Hình 6.3) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
1.2 Máy cán đất sét (Hình 6.3) (Trang 58)
Hình 6.3 Máy cán đất sét - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 6.3 Máy cán đất sét (Trang 59)
Hình 6.4 Máy sấy nghiền đứng - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 6.4 Máy sấy nghiền đứng (Trang 61)
2.2 Lọc bụi tĩnh điện (hình 6.6) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
2.2 Lọc bụi tĩnh điện (hình 6.6) (Trang 63)
Bảng 6.3 Thông số kỹ thuật Calciner - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Bảng 6.3 Thông số kỹ thuật Calciner (Trang 67)
III.3 Lò quay clinker (hình 6.9) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
3 Lò quay clinker (hình 6.9) (Trang 67)
III.3.1Vỏ lị (hình 6.10) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
3.1 Vỏ lị (hình 6.10) (Trang 68)
III.3.3Con lăn (Hình 6.13) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
3.3 Con lăn (Hình 6.13) (Trang 70)
III.3.6Péc đốt (hình 6.15) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
3.6 Péc đốt (hình 6.15) (Trang 72)
a. Thiết bị làm nguội kiểu thùng quay (Hình 6.16) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
a. Thiết bị làm nguội kiểu thùng quay (Hình 6.16) (Trang 73)
3.4.1 Ghi (hình 6.22) - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
3.4.1 Ghi (hình 6.22) (Trang 78)
Hình 6.23 Băng tải xích - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 6.23 Băng tải xích (Trang 81)
Bảng 7.1: Các tính chất của vật liệu - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Bảng 7.1 Các tính chất của vật liệu (Trang 82)
Hình 7.2: Kho dài - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.2 Kho dài (Trang 84)
Hình 7.3 Mặt bằng kho chung - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.3 Mặt bằng kho chung (Trang 85)
Hình 7.4 Mặt đứng kho chung - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.4 Mặt đứng kho chung (Trang 85)
Hình 7.5 Mặt bằng bố trí thiết bị kho dài - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.5 Mặt bằng bố trí thiết bị kho dài (Trang 87)
Hình 7.6 Mặt cắt tháo liệu kho dài - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.6 Mặt cắt tháo liệu kho dài (Trang 87)
Hình 7.9 Mặt bằng silo đồng nhất - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.9 Mặt bằng silo đồng nhất (Trang 90)
Hình 7.10 Số liệu kích thước silo clinker - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 7.10 Số liệu kích thước silo clinker (Trang 91)
Hình 2- Dụng cụ Le Chatelier điển hình - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 2 Dụng cụ Le Chatelier điển hình (Trang 107)
Hình 1- Cối và cánh trộn điển hình - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 1 Cối và cánh trộn điển hình (Trang 110)
Bảng 1: Tốc độ quy định của cánh trộn - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Bảng 1 Tốc độ quy định của cánh trộn (Trang 111)
Hình 3- Thiết bị dằn điển hình - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 3 Thiết bị dằn điển hình (Trang 112)
Hình 4: Bố trí tải trọng để thử cường độ uốn - ĐÁNH GIÁ và KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN vật LIỆU, CLINKER
Hình 4 Bố trí tải trọng để thử cường độ uốn (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w