(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi tích tham gia các hoạt động tại trường mầm non nga văn

39 5 0
(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi tích tham gia các hoạt động tại trường mầm non nga văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 45 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN Người thực hiện: Bùi Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Văn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2021 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 nghiệm 2.3 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dụ hợp với lứa tuổi kích thích sá 2.3.2 Tạo hội để trẻ thường xuy léo qua hoạt động làm đồ dùng đồ c 2.3.3 Tích cực tạo hội cho trẻ th hoạt động theo quan điểm trung tâm 2.3.4 Phối kết hợp với cha mẹ trẻ t trẻ làm trung tâm 2.4 hoạt động giáo dục, với thân, đ trường 3.1 3.2 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Theo kế hoạch triển khai chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Giai đoạn 2016- 2020 Bộ giáo dục đào tạo mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm môi trường vật chất, môi trường xã hội tạo hội để trẻ học chơi, chơi mà học mơi trường ln tôn trọng hứng thú, nhu cầu, khả năng, mạnh trẻ thúc đẩy tiềm trẻ thúc đẩy tạo hội để trẻ phát triển tồn diện, hài hịa Có thể nói việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thực cần thiết quan trọng Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với môi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp, trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn khơng phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Khi lấy trẻ làm trung tâm trẻ tự lựa chọn nhiều hoạt động từ nhiều góc hoạt động khác để học Từ mà trẻ mạnh dạn giao tiếp, trẻ trải nghiệm thực hành nhiều hơn, mở rộng để tìm hiểu giới xung quanh trẻ Và trẻ có hứng thú để tìm hiểu, khám phá điều mà trẻ chưa biết Trẻ thường xuyên học, chơi theo cặp, nhóm lớp Từ phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn, trao đổi với bạn học, chơi Không giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻ tự đề xướng, tự lựa chọn hoạt động mà trẻ thích Như việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mở hướng việc giáo dục trẻ, khơng gị bó, khơng bắt trẻ phải thực theo ý người lớn mà để trẻ tự do, tự tìm tịi khám phá điều trẻ thích hướng dẫn giáo viên cha mẹ trẻ Chính tự tìm tòi khám phá nên tư logic trẻ phát triển việc học trẻ ngày đạt kết cao hoạt động Xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non cần thiết có ý nghĩa trẻ 4-5 tuổi Việc ví người giáo viên thứ công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Do đó, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp phương tiện, điều kiện giúp phát triển ý tưởng tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, giúp trẻ trải nghiệm nhiều hoạt động UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thu hút tham gia đóng góp cha mẹ trẻ để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kỳ Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nên tìm tịi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động trường mầm non Nga Văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nga Văn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp A4 Trường mầm non Nga văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý luận: Nghiên cứu, lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu qua Module mầm non, trang web… ,có nội dung liên quan đến chương trình mầm non nhằm đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp Phương pháp thống kê, xử lý số liêu: Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp với mục tiêu Phương pháp sử dụng tình huống, mơ hình, biểu tượng, khn viên tình cụ thể, kích thích trẻ tìm tịi suy nghĩ giải vấn đề đặt ra; Phương pháp quan sát, đàm thoại: Sử dụng môi trường, đồ dùng, đồ chơi trực quan, vật, tượng… cho trẻ quan sát rèn luyện nhạy cảm giác quan, thỏa nãm nhu cầu giao tiếp nhu cầu trải nghiệm trẻ; Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ: Khi quan sát hoạt động trẻ giáo viên vào mục tiêu nội dung chủ đề/ tháng để phân tích, đánh giá sản phẩm trẻ đạt hay chưa đạt; Phương pháp nêu gương- đánh giá: Nêu gương hình thức khen, chê lúc, chỗ, để biểu dương khuyến khích trẻ, đồng thời biện pháp đánh giá lực trẻ, thể thái độ đồng tình chưa đồng tình trước việc làm, hành vi, cử trẻ, để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Đặc thù bậc học mầm non “Trẻ chơi mà học, học chơi” Tuy nhiên có quan niệm khác vai trò nhà giáo dục vai trị học sinh Nhưng quy tụ lại có hướng: Hoạt động lấy giáo viên làm trung tâm hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Trong năm gần tài liệu giáo dục ngồi nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy trẻ làm trung tâm Đây xu hướng tất yếu giáo dục mà nên áp dụng đổi “Cách tiếp nhận tốt để giáo dục phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ cách tiếp UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cận tốt, thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với đời sống thực tế trẻ [1] Theo kết điều tra EDI Việt Nam 50,68% trẻ Việt Nam độ tuổi từ 4-5 tuổi điều tra bị thiếu hụt có nguy thiếu hụt lĩnh vực Đây vấn đề đáng báo động giáo dục mầm non Việt Nam Để thực nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đến lúc cần phải có thay đổi, phải có quán nhận thức hành động Thực chương trình giáo dục mầm non quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Vì cần giúp giáo viên hiểu rõ cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phương pháp giáo dục dựa quan điểm tiếp cận Hơn giáo viên cần biết cách vận dụng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu quả, đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ Cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm thúc đẩy phát triển, tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề trẻ [2] Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, mạnh trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng Mỗi trẻ có hội tốt để thành công [3] Việc tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát triển tư phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ tạo nhiều hội tự tham gia trải nghiệm khám phá trẻ phát triển tư sáng tạo Giúp trẻ có nhiều hội phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ, thể chất phát triển nhận thức Những lợi ích có liên hệ trực tiếp với phương pháp dạy học giáo viên, cách tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua Chỉ thị số 05 - CT/TƯ ngày 15/05/2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” đưa nội dung vận động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Vì thân tơi giáo viên chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi thấy việc nghiên cứu sáng kiến đề tài “Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động trường mầm non Nga Văn” thực cần thiết để áp dụng vào biện pháp ND-CS-GD trẻ, nên mạnh dạn lựa chon đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi * Về sở vật chất Được tham mưu Ban lãnh đạo nhà trường năm học 2020-2021 Đảng ủy - HĐND - UBND xã Nga văn đầu tư xây dựng bổ sung thêm số hạng mục cơng trình khang trang, sạch, đẹp Trường MN Nga Văn trường đạt chuẩn Quốc gia cấp độ Trường kiểm định chất lượng giáo dục đạt cấp độ 3, đạo sát phòng giáo UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dục Đào tạo thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Được tuyên truyền, vận động làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Ban lãnh đạo nhà trường nhà Hảo tâm, bậc phụ huynh ủng hộ nhiệt tình kinh phí để nhà trường xây dựng thêm số khu: khu vườn cổ tích, vườn thiên nhiên, vườn rau Bé, số trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi… tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm * Về thân Bản thân tham gia lớp học chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”do Phòng giáo dục huyện Nga Sơn tổ chức năm học từ năm học 2016-2017 Từ thân rút số kinh nghiệm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cách tổ chức cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm * Về học sinh Lớp tơi chủ nhiệm có 37 cháu Trong số trẻ nam 22, trẻ nữ 15 Đa số cháu mạnh dạn, tự tin, khoẻ mạnh, nên trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ tham gia hoạt động cách tích cực *Về phụ huynh Được giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình cha mẹ trẻ việc chăm sóc giáo dục trẻ ủng hộ nguyên vật liệu phế thải ngun liệu sẵn có địa phương để trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ 2.2.2 Khó khăn: * Về sở vật chất Đồ dùng đồ chơi lớp có sẵn khơng mang tính sáng tạo, đồ chơi tự tạo cịn nghèo nàn chủng loại chưa có giá trị sử dụng lâu dài Bản thân chưa đầu tư làm nhiều đồ dùng, đồ chơi mang tính mở cho trẻ hoạt động * Về học sinh Do số trẻ lớp đông số trẻ nam nhiều số trẻ nữ, trẻ nam thường hiếu động trẻ nữ, giáo viên lớp tơi cịn thiếu so với định biên, khơng thể giám sát hết tất trẻ được, hạn chế việc lập kế hoạch bỗi dưỡng cho cháu * Về phụ huynh Trong lớp đa phần bố mẹ trẻ làm công ty làm ruộng nên đưa trẻ học sớm, đón trẻ muộn, có thời gian gần gũi, trị chuyện với hạn chế cơng tác phối hợp với Phụ huynh công tác tuyên truyền NDCS-GD trẻ Với thuận lợi khó khăn tơi tơi băn khoăn, trăn trở phải làm gì? Làm để để trẻ lớp mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Do tiến hành khảo sát thực tế trẻ lớp Phụ lục - Bảng (Kết khảo sát trẻ đầu năm học tháng 9/2020) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.1 Xây dựng môi trường giáo dục đẹp, thân thiện, phù hợp với lứa tuổi kích thích sáng tạo trẻ Để kích thích tị mò, sáng tạo tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động quan trọng đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ mầm non thích đẹp, lạ Chính xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động cần phải dựa vào tiêu chí tâm lý lứa tuổi Đối với trẻ 4-5 tuổi lớp lứa tuổi có nhiều tị mị, thích khám phá, thích trải nghiệm có nhiều sáng tạo Cho nên xây dựng môi trường giáo dục đặt phương châm làm giúp trẻ có nhiều hôi để thực hành trải nghiệm không hoạt động mà nhiều hoạt động 2.3.1.1.Với môi trường vật chất: * Môi trường lớp Ngay từ dầu năm học trọng xây dựng môi trường lớp qua góc mở cho trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo theo ý riêng trẻ Tôi xếp bố trí vị trí góc phù hợp với nhóm lớp, góc động gần góc động, góc tĩnh gần góc tĩnh Các góc trẻ phải thực góc mở trước sau đến góc kín lấy đồ dùng, đồ chơi hoạt động Tôi đặt tên cho góc chơi gần gũi, dễ hiểu vừa tầm nhìn, tầm với, giúp thuận tiện cho việc giao tiếp, lại sử dụng trẻ Đồ chơi trẻ tơi lựa chọn mang tính mở, kích cỡ, màu sắc, hình dạng, vật liệu khác nhau, nhiều chủng loại Giúp trẻ dễ lấy dễ sử dụng Ví dụ : Khi tơi trang trí mảng chủ đề: Thế giới động vật Tôi sử dụng bạt, giấy để làm Giúp trẻ hiểu loài động vật, u thích lồi động vât Trẻ cịn thực hành lắp ghép lô tô vật, thực hành trang trí mơi trường cơ, trị chuyện trao đổi với vật mà trẻ ghép mảng Qua hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ Tôi thực sau: Với chủ đề Thế giới động vật làm thành tranh thể nhánh chủ đề Trong nhánh làm vật rời dán nhám dính học đến nhánh trẻ thực nhánh Trẻ tìm vật nhánh gắn lên đếm sau trẻ đếm xem có vật lấy số lượng tương ứng Trong nhánh làm chi tiết vật rời, gợi ý cho trẻ muốn tạo thành tranh có vật hồn chỉnh cần làm gì? Trẻ trả lời thực Trong trẻ thực đến trao đổi khuyến khích hỏi trẻ làm gì? Để ghép thành cá phải làm nào? Con ghép thành vật khác không? Muốn tạo thành vật khác phải làm nào? (Trong trẻ chơi gợi ý cho trẻ cắt từ giấy màu để làm vật) Lúc đầu sản phẩm trẻ chưa hấp dẫn trẻ tự tay làm sản phẩm thấy trẻ hứng thú thích tham gia vào hoạt động Phụ lục 2- Ảnh (Trẻ hoạt động mảng chủ đề chính) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với cách làm mở mảng chủ đề tạo cho trẻ tị mị, thích thú tham gia hoạt động, cịn tạo hội cho trẻ trao đổi với chơi, giúp trẻ đoàn kết giúp đỡ chơi Từ phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ tốt Không mảng chủ đề mà tơi cịn trọng trang trí mơi trường mở góc chơi Ở góc có biểu tượng riêng mơi trường mở góc tơi ý đến sở thích tị mị trẻ kích thích sáng tạo trẻ chơi Ví dụ: Góc khoa học/ khám phá: Tơi Cho trẻ khám phá điều kỳ diệu quanh bé làm quen với hoạt động toán học Giúp trẻ khác sâu kiến thức mà trẻ học như: Thêm bớt phạm vi trẻ lấy số lượng tương ứng Tiếp đến hình: Trẻ tìm lô tô đồ dùng dụng cụ sinh hoạt học tập giống hình trẻ chọn gắn lên + Góc sách truyện: Tơi sử dụng lốc lịch cũ, họa báo Dùng bìa, xốp, giấy màu, giấy dạ,bút màu hướng dẫn trẻ làm thành sách truyện Từ mà trẻ kể chuyện sáng tạo đặt tên cho câu chuyện mà làm Phụ lục - Ảnh ( Trẻ làm sách, truyện) + Với góc đóng vai: Tơi xây dựng siêu thị bé với góc mở thực phẩm Với bảng thực phẩm trẻ chơi trẻ biết thực phẩm có bán siêu thị, thực phẩm bán hết khơng cịn treo bảng nữa, góc nấu ăn tái lại sống hàng ngày Điều dễ dàng cho trẻ chơi nấu ăn và bán hàng Phụ lục - Ảnh ( Siêu thị, nấu ăn bé) Kết quả: Qua môi trường mở sinh động hấp dẫn thấy trẻ hứng thú học mà cịn kích thích sáng tạo trẻ Từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia trao đổi, phân vai chơi nhận vai chơi với bạn *Đối với mơi trường ngồi lớp học: Tơi trọng đến mơi trường ngồi lớp học tác động lớn tới hoạt động trẻ Thế giới thiên nhiên sống động muôn màu muôn vẻ gợi cho trẻ ham hiểu biết, hứng thú khám phá, tìm tịi trải nghiệm cịn kích thích sáng tạo Tơi tận dụng mái hiên sau lớp để làm góc thiên nhiên cho bé Tôi sưu tầm chậu nhựa nhỏ lấy đất để gieo vào hạt đậu, hạt lạc giúp trẻ biết q trình phát tiển Tơi cịn làm giá tơi đặt chậu hoa, cảnh nhỏ để tầm trẻ, giúp trẻ tự chăm sóc như: tưới nước cho cây, lau chùi Phụ lục 5: Ảnh (Hình ảnh minh họa góc thiên nhiên bé) Nhà trường xây dựng góc thiên nhiên chung cho tồn trường Tơi huy động phụ huynh lớp góp loại cảnh, làm bồn hoa nguyên vật liệu có sẵn địa phương như: gáo dừa, bẹ dừa trồng phong lan, hộp nhựa loại, lốp xe máy, xe ô tô cắt trang trí để trồng cảnh…Với nhiệt tình,bàn tay khéo léo, óc sáng tạo Từ giúp trẻ khơng lớp mà trẻ lớp khác trải nghiệm: chăm sóc, lau chùi lá, trồng cây, bắt sâu, tưới nước quan sát nảy mầm, nảy lộc, đâm chồi cây, thay UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đổi thời tiết thay đổi đến cối…Giúp trẻ biết lợi ích người môi trường sống xung quanh Với gần gũi trẻ thiên nhiên giúp trẻ phân biệt cảnh, ăn quả, lấy gỗ, lấy hoa…Phong cảnh đẹp tươi tốt côn trùng, vật: Ong, Bướm đến lấy nhụy, Chim đến tìm sâu hót líu lo… Khi cho trẻ hoạt động quan sát ngồi trời thăm quan, quan sát cối, phòng hiệu bộ, bếp ăn, phịng nhóm lớp, mảng tường giúp trẻ biết người trường có ai?, cơng việc người làm gì?, biết đồ dùng trang thiết bị cách sử dụng chúng Từ giúp trẻ phát triển giác quan, tư duy, tăng cường nhận thức phát triển ngôn ngữ Tôi cho trẻ chơi đồ chơi vận động,chơi dân gian sân trường như: chơi đu, ném vòng cổ chai, …Trên sân trường giúp trẻ ghép chữ hột hạt, hạt sỏi Qua hoạt động đàm thoại với trẻ gợi ý cho trẻ vẻ đẹp thiên nhiên, quang cảnh trường, biết thích chơi trò chơi Phụ lục 6: Ảnh ( Trẻ chơi trò chơi dân gian) Khi trẻ chơi khung cảnh góp phần làm giàu cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu kiến thức giới xung quanh Tiếp xúc với thiên nhiên, cảnh khác giúp trẻ tìm hiểu thêm giới thực vật Nhờ có khu thiên nhiên mà tơi hướng dẫn trẻ học tập, vui chơi trời làm quen với tốn, khám phá mơi trường xung quanh, văn học , âm nhạc, tạo hình…Ngồi tơi cịn tiến hành tổ chức trò chơi leo trèo, chơi với nước, với cát, sỏi cách vui vẻ hứng thú Như việc xây dựng mơi trường thiên nhiên ngồi lớp quan trọng, vừa góp phần tạo nên cảnh quan đẹp nhà trường, vừa có tác dụng phương tiện độc đáo, có hiệu Các hoạt động trẻ khu vực mở rộng hiểu biết giới tự nhiên mà cịn giúp hình thành trẻ lịng u mến thiên nhiên, giáo dục tình cảm, thái độ bảo vệ môi trường xung quanh 2.3.1.2.Với môi trường xã hội: Mơi trường xã hội tổng hịa mối quan hệ xã hội cô với cô, cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Vì tơi phải rèn kỹ ứng xử thân thiện, cởi mở, biết yêu thương bạn bè trẻ Trong hoạt động người gương mẫu, ân cần,nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ hoạt động Giúp trẻ cảm nhận tình yêu thương ấm áp đến lớp Một ảnh hưởng quan trọng đến phát triển học tập trẻ cách người lớn tương tác với trẻ Chính mà tơi ln trị chuyện tích cực với trẻ, tạo hội cho trẻ giao tiếp với cơ, với bạn để từ nắm bắt tâm lý trẻ có kế hoạch giáo dục phù hợp với trẻ Tôi động viên trẻ tham gia hoạt động, khuyến khích trẻ tương tác hợp tác với bạn chơi Giúp trẻ tự tin động hoạt động Tơi cịn tạo tình cho trẻ tự nhập vai chơi trình chơi Từ giúp trẻ có cách xử lý tình gặp khó khăn, giúp đỡ bạn chơi UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau năm thực thấy trẻ lớp tơi mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia hoạt động Trong giao tiếp trẻ không cịn nói trống khơng, lễ phép hịa đồng với người lớn, bạn bè Đối với cha mẹ trẻ có nhận thức đắn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ mà họ quan tâm đến nhiều khơng cịn tình trạng ỷ lại cho giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ mà cha mẹ trẻ phối hợp tốt với việc giáo dục trẻ nhà Với kết đạt thực đề tài rút học kinh nghiệm sau: Xây dựng môi trường giáo dục đẹp, thân thiện, phù hợp với lứa tuổi kích thích sáng tạo trẻ Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp hoạt động Để trẻ tự nói suy nghĩ mong muốn thân Tạo hội để trẻ thường xuyên rèn kỹ khéo léo qua hoạt động làm đồ dùng đồ chơi Tích cực tạo hội cho trẻ thực hành trải nghiệm hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phối kết hợp với cha mẹ trẻ việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với BGH nhà trường Thường xuyên cho giáo viên dự rút kinh nghiệm Cung cấp tài liệu, tạp chí, tập san, kinh nghiệm hay cho giáo viên Cần tổ chức cho giáo viên tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường điểm để củng cố phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Trên sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu“Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động trường mầm non Nga Văn” mà rút từ trình giảng dạy nhằm giúp trẻ phát triển cách tồn diện Rất mong nhận góp ý, nhận xét hội đồng khoa học ngành để thân có kinh nhiệm quý báu Giúp cho việc thực nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng trường tốt năm học Xin chân thành cảm ơn Mai Thị Chính Bùi Thị Hằng 20 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền chuyên gia giáo dục đầu đời Việt Nam [2] : Module MN-1D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm [3]: Tạp chí giáo dục mầm non số năm 2017 [4]: Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Năm học 2017-2018: Lương Thị Bình - Nguyễn Thanh GiangPhạm Thị Huyền- Hoàng Thị Thu Hương - Bùi Thị Lâm - Lê Bích Ngọc - Phạm Thị Nhi - Bùi Thị Kim Tuyến (Đồng chủ biên) Nhà xuất giáo dục việt nam [5]: Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi (Tái lần thứ có chỉnh lí theo thơng tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non).TS Lê thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm- PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) Nhà xuất giáo dục Việt Nam UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Bùi Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nga Văn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học vật thật hoạt động học cho trẻ – tuổi trường Thiện khám mầm Một số biện pháp tạo hứng thú, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động nhằm nâng lượng học cho trẻ - tuổi trường Văn khám mầm Một số biện pháp tạo hứng thú, thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động nhằm nâng lượng học cho trẻ - tuổi trường Văn khám mầm UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1(Kết khảo sát trẻ đầu năm học tháng 9/2020) Số thứ tự Nội dung khảo sát Trẻ tích cực hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường giáo dục Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin có mối quan hệ tốt với người Trẻ biết tự chọn hoạt động (Theo cá nhân nhóm) Phụ lục 2- Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 (Trẻ hoạt động mảng chủ đề chính) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 3: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 (Trẻ làm sách, tranh truyện) Phụ lục – Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 (Siêu thị, bếp nấu bé) Phụ lục 5: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 (Hình ảnh minh họa góc thiên nhiên bé) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 6: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.1 (Trẻ chơi trò chơi dân gian) Phụ lục 7: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.2 (Cơ đón trẻ niềm nở trị chuyện phụ huynh học sinh) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 8: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.2 (Một số sản phẩm tạo hình trẻ làm từ nguyên vật liệu phế thải) Phụ lục 9: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ chơi chợ quê em) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 10: Ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ đóng kịch, tham gia diễn văn nghệ đóng vai nhân vật) Phụ lục 11: Ảnh 10 minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ chơi góc xây dựng) Phụ lục 12: Ảnh 11 minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ thực hành vắt nước cam) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 13: Ảnh 12 minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ thực hành trải nghiệm quy trình sản xuất thuốc lào) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 14: Ảnh 13 minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ nhổ cỏ, tưới nước, nhặt lá, lau cho cây) Phụ lục 15: Ảnh 14 minh họa cho giải pháp 2.3.3 (Trẻ đồng diễn chất lượng) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 16: Ảnh 15 minh họa cho giải pháp 2.3.4 (Bảng tuyên truyền phụ huynh) Phụ lục 17: Bảng kết khảo sát cuối năm học Số thứ Nội dung khảo sát tự Trẻ tích cực hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường giáo dục Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Trẻ có kỹ hiểu biết, tự tin có mối quan hệ tốt với người Trẻ biết tự chọn hoạt động (Theo cá nhân nhóm) UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động quan trọng đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ mầm non thích đẹp, lạ Chính xây dựng môi trường giáo. .. tâm trường mầm non Trên sáng kiến kinh nghiệm thân nghiên cứu? ?Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động trường. .. giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động trường mầm non Nga Văn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm

Ngày đăng: 28/11/2022, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan