1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU
Tác giả Doãn Thị Nhung
Trường học Trường THPT Lý Thường Kiệt
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 546,99 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Người thực hiện: Doãn Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Khái niệm lực 2.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS 2.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh .5 2.2.2.1 Phương pháp tổ chức a) Phương pháp Thảo luận nhóm: b) Phương pháp đóng vai c)Phương pháp nghiên cứu tình 2.2.2.2 Kỹ thật dạy học phát triển lực a) Kĩ thuật đặt câu hỏi .8 b) Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 10 c) Kĩ thuật mảnh ghép 11 2.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng cách thức tổ chức thiết kế dạy đọc hiểu hướng tới phát triển lực học sinh .13 a) Cách thức tổ chức đọc hiểu 13 b) Thiết kế dạy đọc hiểu nhằm phát triển lực 13 c) Thực nghiệm sư phạm .15 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 2.4.1 Hiệu kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 16 2.4.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC .19 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt PPDH GD ĐT GV HS Viết đầy đủ Phương pháp dạy học Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NXB SGK SKKN THPT Nhà xuất Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Trang Bảng 1: Câu hỏi theo mức độ 10 17 Bảng Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm Bảng Khảo sát yêu thích HS sau thực nghiệm 18 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục nước nhà có bước tiến mạnh mẽ cải cách, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội xác định mục tiêu đổi giáo dục: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Vì yêu cầu đổi dạy học tất yếu tất mơn học nói chung đặc biệt mơn Ngữ văn nói riêng Chương trình giáo dục tổng thể 2018 nêu rõ “Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngôn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha, ” Thông qua văn ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn Ngữ văn có vai trị to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau 1975, văn chương chuyển hướng khám phá trở với đời thường, Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hồn thiện nhân cách… Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai.Truyện đời hoàn cảnh đất nước ta dần đổi mới, sống kinh tế có nhiều mặt trái , nhiều tồn khiến người ta phải băn khoăn.Truyện ngắn lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987) Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn thực đề tài Phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xgoài xa” Nguyễn Minh Châu” làm sáng kiến năm học 2020 – 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu a) Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc phát huy lực học sinh nhà trường Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực học sinh việc giảng dạy môn Ngữ Văn; giúp em học sinh thể lực thân Nâng cao trình độ chun mơn; thực đổi phương pháp giảng dạy; phát huy lực học sinh đọc - hiểu văn văn học từ bồi dưỡng lực cho học sinh THPT b) Với học sinh Được bồi dưỡng lực nhằm góp phần hoàn thiện nhân cách thân Tăng hứng thú học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp Phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học tác phẩm“Chiếc thuyền xgoài xa” Nguyễn Minh Châu” (chương trình Ngữ văn 12) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, thực sáng kiến, tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a) Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu, suy luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê 1.5 Những điểm sáng kiến Văn học sản phẩm tâm hồn nên dạy văn công việc lý thú không đơn giản Dạy cho hay, cho hấp dẫn khó, việc giáo dục hình thành lực cho học sinh qua tác phẩm lại khó khăn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài chuyên gia đầu ngành Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận…thế tài liệu nghiên cứu đưa định hướng khái quát, cách thiết kế giảng văn học mà chưa cụ thể, chưa hướng tới hình thành lực cho học sinh Do đó, q trình thực đề tài, người viết học tập, kế thừa với mong muốn góp tiếng nói nhỏ để buớc nâng cao chất lượng học văn, chất lượng giáo dục học sinh Qua đề tài này, thân đưa phương pháp giảng dạy phù hợp đúc rút trình giảng dạy tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu để đem đến cho học sinh thích thú, say mê biến trình giáo dục văn học học thành q trình tự giáo dục có hiệu Chẳng hạn như: Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm, đóng vai, xây dựng loại câu hỏi yêu cầu học sinh nhận biết tính cách nhân vật qua hồn cảnh tâm trạng, u cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ nhân vật để học sinh tự nhìn lại mình, liên hệ với thân, nói lên ước mơ, bồi dưỡng tình cảm, hình thành nănglực cho mình, góp phần tiếp thu học nhẹ nhàng mà không tải, nhàm chán LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi thay đổi phương pháp giảng dạy sáng kiến này, chất lượng giáo dục đạt kết đáng ghi nhận từ q trình đánh giá kiến thức học sinh khối 12 Phương pháp đổi trình dạy thực nghiệm tiết truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) thể tính khả thi hiệu tốt, hồn tồn áp dụng việc giảng dạy trường THPT môn Ngữ Văn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 xác định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất là những tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cư cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cản định” Như vậy, có nhiều cách hiểu khác lực, quan điểm có cách thể lực riêng Có thể hiểu cách ngắn gọn rằng: lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.1.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Trong viết “Dạy học ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực”, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Với mơn Ngữ văn, chương trình lực hướng tới trước hết yêu cầu thực hành giao tiếp Học sinh học Ngữ văn trước hết phải biết đọc, viết, nói, nghe thật tốt để học mơn học khác để giao tiếp, làm việc có hiệu sống ngày Thông qua việc khám phá ngơn từ, hình ảnh, câu chữ…trong văn văn học, học Ngữ văn hướng người tới việc biết thưởng thức, đánh giá làm theo tạo đẹp Và quan trọng cả, “năng lực Ngữ văn phải thể cách sống với hành vi, suy nghĩ hành động cao đẹp, nhân bản, biết chia sẻ cảm thông, biết sống tốt, sống đẹp” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông nay, dạy đọc hiểu mơn Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách tổ chức dạy học người giáo viên vô quan trọng Yêu cầu dạy học phát triến lực môn Ngữ văn lực giao tiếp, nên giáo viên cần ý hình thành cho học sinh cách tiếp cận, giải mã tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập vận dụng nhiều kiểu loại văn khác để sau rời nhà trường em tiếp tục học suốt đời có khả giải vẩn đề sống  Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển lực người học có u cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển ngăng lực học sinh môn Ngữ văn chưa hiệu Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện lực có đề cập tới chung chung, mơ hồ Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu nắm kiến thức; trình kiểm tra đánh giá trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học thực chưa thường xuyên chưa đồng đều, dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu; việc hiểu hết chất nhóm lực chung lực chuyên biệt môn Ngữ văn vài giáo viên cịn hạn chế Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh  song kết chưa đạt mong muốn Về phía học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh khu vực thành phố, tiếp cận nhanh nhạy với Tuy nhiên, định hướng nghề nghiệp học sinh không hứng thú học Ngữ văn nên việc tiếp cận tìm tịi thông tin thời phục vụ cho học hạn chế chưa đồng Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tịi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, tác phẩm thể tính chất thực tiễn cao, từ nội dung văn đề cập giáo viên giúp học sinh hình thành quan điểm đắn, hành động cụ thể phù hợp với xu phát triển đất nước tương lai Vì vậy, Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dạy – học học sinh khơng có hiểu biết (kiến thức) mà phải phát triển lực thân, có đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.2.1 Giải pháp 1: Xác định rõ lực cần hình thành cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;… Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ sự, hướng dẫn học sinh cảm thụ kiệt tác này, GV cần hướng tới việc hình thành đầy đủ lực mà môn Ngữ văn Hướng tới, đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ… 2.2.2 Giải pháp 2: Xác định rõ phương pháp, hình thức kĩ thuật tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 2.2.2.1 Phương pháp tổ chức Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyển kết đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn hành từ “mặt bên ngoài” vào “mặt bên trong” để phát huy hiệu đổi phương pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực học sinh Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường tính giao tiếp, khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận,…vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học phương pháp dạy học chung cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Để nâng cao lực cho HS thông qua đọc hiểu truyện “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 12) Tác giả sáng kiến đề xuất phương pháp tổ chức sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Phương pháp Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm PPDH "HS phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung Trong trình giảng dạy, để tiết học diễn có hiệu áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần có phân chia khoa học bước thảo luận nhóm a1.Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm khoảng từ 4-6 người Bước 2: Giao nhiệm vụ, vấn đề cần giải cho nhóm Bước 3: Giám sát hoạt động nhóm Bước 4: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác phản biện Bước 5: Tổng kết đánh giá Giáo viên nên nhân xét thuyết trình nhóm sau nhóm trình bày xong có ý kiến phản biện nhóm khác Cuối giáo viên chốt lại ý kiến, đưa định hướng vấn đề HS cần nhớ sau thảo luận a Phân loại phương pháp thảo luận -Thảo luận có hướng dẫn: Tồn lớp hay nhóm nhỏ đề tài thảo luận khác đề tài thảo luận, nhằm đưa nhiều ý kiến kết khác từ thống chung lại - Báo cáo xê-mi-na có thảo luận: Sau báo cáo chuyên đề, người nghe đóng góp ý kiến nêu thắc mắc, nhiều người trao đổi ý kiến với người nghe, dẫn đến kết luận - Tọa đàm: a Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ, hợp tác nhiều người giải vấn đề.  Những vấn đề gợi mở cho học sinh thảo luận đọc – hiểu Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu: - Hai phát Phùng (Tìm điểm giống khác hai tranh thực thuyền xa vào gần; ) - Những chuyển biến nhận thức Phùng Đẩu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Ý nghĩa chi tiết “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông voà xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt” (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) - Ý nghĩa chi tiết Tấm ảnh nghệ thuậttrong lịch năm ấy… Tùy vào đối tượng học sinh cụ thể, lượng thời gian cho phép tính chất, mức độ vấn đề thảo luận để giáo viên lựa chọn thảo luận cặp đôi, cặp 3, nhóm trung bình (4 – HS), nhóm lớn (8 – 10 HS) Khi dạy học phát huy lực học sinh vận dụng phương pháp thảo luận nhóm, người viết sáng kiến vận dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Người đàn bà Cụ thể sau: Hướng 1: chia nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu hồn cảnh xuất thân người đàn bà hàng chài? Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngoại hình? Nhóm 3: Tìm hiểu sống gia đình? Hướng 2: chia nhóm Nhóm 3:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 2,4:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Sau hoàn thành xong, đại diện nhóm trình bày ý kiến, kết quả, nhóm khác lắng nghe để nhận xét, đánh giá Biện pháp không giúp HS thoải mái thảo luận, trao đổi với mà trao đổi, đối thoại với GV để làm rõ vấn đề chưa hiểu Từ phát huy tính tích cực, mạnh dạn khả sáng tạo cảm nhận sâu sắc em đối tác phẩm Nguyễn Minh Châu Như vậy, nói, nhờ áp dụng biện pháp thảo luận GV tạo cho dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) thêm sôi động, hấp dẫn Từ giúp HS giải vấn đề cách thấu đáo, đồng thời hiểu sâu sắc giá trị đặc sắc sáng tác Nguyễn Minh Châu b) Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn Đặc biệt phương pháp có hiệu việc phát triển lực thẩm mĩ cho HS: Gợi hứng thú ý cho học sinh; HS hình thành kĩ giao tiếp, có hội bộc lộ cảm xúc; Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo học sinh; Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực; Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Đọc - hiểu văn bản Chiếc thuyền ngồi xa, HS đóng vai: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học nào? Các em cảm thu gì? Các em nói lên ý kiến em cách hồn thiện đề kiểm tra điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… NỘI DUNG 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm Tình truyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu gì? Ý nghĩa: GỢI Ý ĐÁP ÁN Tình truyện: “ Tình nhận thức” có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống nghệ thuật - Đó kiện Phùng chứng kiến cảnh “đắt trời cho” làm nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng thuyền biển Trong giây phút tâm hồn thăng hoa cảm xúc lãng mạn, anh lại phát thực nghiệt ngã đôi vợ chồng bước từ thuyền “ thơ mộng”, cảnh lão đàn ơng đánh vợ cách tàn bạo - Tình lặp lại lần nữa, bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng “ đòn chồng”, Phùng chứng kiến phản ứng chị em Phác trước bạo cha mẹ Phùng ngạc nhiên trước cảnh người đàn bà không chịu bỏ chồng Từ người nghệ sĩ có thay đổi cách nhìn đời Anh thấy rõ ngang trái gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, hiểu thêm người đồng đội ( Chánh án Đẩu) hiểu thêm => Ý nghĩa: Nguyễn Minh Châu xây dựng tình mà bộc lộ mối quan hệ, bộc lộ khả ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo bước ngoặt tư tưởng, tình cảm đời nhân vật Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” mang đến học đắn cách nhìn nhận sống người: Một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học có thú vị bổ ích hay khơng? Các em nói lên ý kiến em học cho cô biết cách điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cơ mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… NỘI DUNG 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 1: Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú với học khơng? Rất thích  Thích  Khơng thích học  Không rõ quan điểm  Câu 2: Mức độ tham gia hoạt động học em nào? Tích cực, chủ động Thụ động  Bình thường  Khơng ý kiến  Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nào? Rất thích  Bình thường  Thích  Khơng thích 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết 68,69,70: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Tiết 1,2) I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Giúp HS nắm kiến thức tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm “Chiếc thuyền xa” - Chỉ hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng : ảnh đẹp thuyền sương sớm mà anh tình cờ chụp được; đằng sau số phận đau đớn người phụ nữ bao ngang trái gia đình làng chài - Thơng điệp sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật - Thấy nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện, khắc họa nhân vật bút viết truyện ngắn có lĩnh tài hoa Về kỹ năng: Đọc - Hiểu văn theo thể loại Về thái độ: - Thấu hiểu : người cõi đời, người nghệ sĩ, khơng thể đơn giản, sơ lược nhìn nhận sống người - Có nhìn đa diện, đa chiều trước thực sống - Có ý thức hồn thiện thân, có tình u đẹp, đấu tranh cho lẽ phải sống - Có tình u thiên nhiên, tình yêu gia đình 4.Năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác, giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tổng hợp, so sánh II Chuẩn bị GV, HS - GV: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS: Đọc trước tóm tắt ý học III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò a Mục tiêu: Tạo hứng thu tiếp thu học b Nội dung: Sử dụng kĩ thuật động não (làm việc nhóm đơi) c Sản phẩm: câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình sau: -Thơng điệp anh/chị rút từ hình -Yêu cầu nhóm đơi thảo luận phút, GV gọi 2HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú (A) (B) Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức giới thiệu GV giới thiệu văn học thời kỳ đổi mới với sự thay đổi bản là quan niệm về người đã thể hiện một cái nhìn cuộc sống và người đa diện, ở nhiều chiều kích khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn riêng của văn học thời kỳ này Sau năm 1975, miền Nam giải phóng, Bắc Nam sum họp nhà, đất nước Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển hồ bình Điều mở cho văn học tiền đề Nhiều nhà văn trăn trở, tìm tòi hướng cho văn học: Khám phá đời sống phương diện đời thường, phương diện đạo đức, Một bút tiên phong mở đường tinh anh tài nhà văn Nguyễn Minh Châu Ta gặp Nguyễn Minh Châu truyện ngắn đầy nghịch lý “Bến quê” lần ta lại tìm hiểu truyện ngắn xuất sắc khác ông – truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức khái quát tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa b Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào nội dung: - Những nét tiểu sử, đời nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu - Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ, tóm tắt truyện ngắn Chiếc thuyền xa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông e Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả, tác I.Giới thiệu chung : phẩm 1.Tác giả : * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm a Cuộc đời nét khái quát tg, - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê * Cách thức thực hiện: Nghệ An, xuất thân gia đình nơng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học dân nghèo tập cách đặt CH - Ông gia nhập quân đội năm 1950, nhà ?Đọc tiểu dẫn ? văn trưởng thành kháng chiến ?Tóm tắt nét tác giả chống Pháp Mỹ Được tặng giải thưởng (cuộc đời, nghiệp văn học ?) Hồ Chí Minh năm 2000 ? Nêu hoàn cảnh đời, chia bố cục - Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh năm TP? 2000 Bước 2: Thực nhiệm vụ học b.Sự nghiệp văn học : tập - Chia làm hai giai đoạn: – Dựa vào văn sgk, thảo + Trước 1975: sáng tác mang đặc điểm luận,TLCH thời kì kháng chiến chống Mĩ Bước 3: Báo cáo kết học tập: ->Ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ   – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản tình lãng mạn phẩm, + Sau 1975: Từ cảm hứng sử thi chuyển – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, sang cảm hứng triết luận giá trịn bổ sung, nhân đời thường Bước 4: đánh giá kết thực ->Cảm hứng đời tư sự, triết lí nhân nhiệm vụ sinh – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung -Tác phẩm chính: sgk   – GV kết luận -Vị trí :  Người suốt chiến để + Cây bút tiêu biểu văn xuôi Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thắp lửa sử thi cho dân tộc thời đại máu lửa  Người gieo phù sa cho mảnh đất cằn  Người đời để yêu thương triết lý phủ kín trang văn Tích hợp kiến thức Lịch sử: (?) Vận dụng kiến thức lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 - thời hậu chiến, vào tình hình xã hội, em giải thích tác động lịch sử lúc đến sáng tác văn học tác giả nói chung, Nguyễn Minh Châu nói riêng? TL: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước kết thúc Đất nước thống độc lập, hồ bình Nhiều vấn đề đời sống văn hố, nhân sinh mà trước hoàn cảnh chiến tranh chưa ý, đặt Nhiều quan niệm đạo đức phải nhìn nhận lại tình hình mới, nhiều yếu tố nảy sinh, đất nước bước vào công đổi mới… Nam đại hai giai đoạn sáng tác, trước sau 1975 + Được coi nhà văn mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kì đổi 2.Tác phẩm : a Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 1983 - Năm 1985, in tập “Bến quê” - Năm 1987, in tuyển tập cùng tên - Là sáng tác tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì đổi mới b Tóm tắt Truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời c.Ý nghĩa nhan đề - Biểu tượng thiên nhiên sống vùng biển - Ẩn dụ cho đời bấp bênh, trơi sóng nước - Biểu tượng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống d.Chủ đề - Truyện thể trình nhận thức người nghệ sĩ mối quan hệ nghệ thuật đời Đồng thời đưa quan điểm khơng thể nhìn đời nhìn người cách đơn giản chiều, cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều - Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Người nghệ sĩ phải ý đến cự li nhìn ngắm đời Tích hợp kiến thức Lịch sử, địa lí: Bố cục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nghệ sĩ Phùng trở lại chiến trường xưa A So, vùng thuộc miền Trung, cách Hà Nội 600 số + Cuộc sống người dân vùng biển Truyện chia làm đoạn: + Đoạn 1: (Từ đầu đến “chiếc thuyền lới vó biến mất") Hai phát người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Đoạn 2: (Từ “Ngay lúc … với sóng gió phá”): Câu chuyện người đàn bà làng chài + Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh lịch năm Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm II Đọc - Hiểu a Mục tiêu: HS nắm - Hai phát nhiếp ảnh Phùng - Câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án - Câu chuyện ảnh chọn vào lịch b Nội dung: Trả lời câu hỏi tập trung vào nội dung Cụ thể hoàn thiện phiếu học tập sau: So sánh Phát 1: Chiếc thuyền Phát 2: Chiếc thuyền xa vào bờ (Nhóm + 2) (Nhóm + 4) Cảnh vật Thái độ, cảm xúc, nhận thức Phùng Hành động Bài học rút c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập hồn thành d Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông e Tổ chức thực hiện: Thao tác Tìm hiểu tác phẩm II Đọc - Hiểu : * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm Hai phát người nghệ sĩ nhiếp nét khái quát tác giả, tác phẩm ảnh: * Cách thức thực hiện: a.Phát thứ : Bức tranh thiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập cách cho HS đọc đoạn văn : “Có lẽ suốt đời Trong ngần tâm hồn” - Sử dụng kĩ thuật đóng vai: Yêu cầu HS đóng vai nghệ sĩ Phùng giới thiệu cho người xem hình chụp - GV phát phiếu học tập cho có hệ thống câu hỏi gợi ý phát nghệ sĩ Phùng Trong lúc em đc nghe nghệ sĩ Phùng giới thiệu, em chuẩn bị trả lời vào phiếu học tập ? Lí Phùng đến vùng biển? dự tính Phùng? ?Nghệ sĩ phát hiện điều gì buổi sáng tinh sương? ?Cảnh được miêu tả thế nào? ?Vì Phùng gọi “cảnh đắt trời cho”? ?Người nghệ sĩ có cảm nhận chiêm ngưỡng ảnh nghệ thuật tạo hố? ?Vì lúc cảm nhận vẻ đẹp tranh, Phùng lại nghĩ đến câu nói: “bản thân đẹp đạo đức”? ?Người nghệ sĩ thấy điều gì thuyền cập bến? ?Thái độ, hành động người nghệ sĩ lúc này thế nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – Dựa vào văn SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết học tập:   – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, nhiên hồn mỹ (Nghệ thuật) -Lí do: + Để có lịch nghệ thuật thuyền biển theo yêu cầu trưởng phòng, Phùng tới vùng biển chiến trường cũ anh + Phùng dự tính bố cục, “phục kích” buổi sáng để chụp cảnh thật ưng ý -Phát : Hình ảnh thuyền  Vẻ đẹp hình ảnh thuyền xa -Như tranh mực tàu danh họa “một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” -In nét mơ hồ vào bầu sương mù trắng pha hồng“Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng …” -Bóng người ngồi im phăng phắc“Vài bóng người lớn lẫn trẻ …đang hướng mặt vào bờ” -Đường nét, ánh sáng hài hịa đẹp“tồn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” -Vẻ đẹp đơn giản tồn bích“một vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích” ->Một tranh cổ điển lãng mạn =>Biểu tượng nghệ thuật  Cảnh “đắt” trời cho, vẻ đẹp mà đời anh có diễm phúc bắt gặp lần -Tâm trạng, cảm xúc người nghệ sĩ: +Bối rối +Trái tim bóp thắt +Tâm hồn ngần +Hạnh phúc tràn ngập +Choáng ngợp, xúc động  hạnh phúc chất ngất, cảm nhận cái Thiện, Mĩ đời, cảm thấy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bổ sung, Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung   – GV kết luận * Mục tiêu ý tưởng: HS nắm phát thứ Phùng * Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người đàn bà? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? Nhóm 2,4: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động người đàn ơng? Ngoại hình mở điều số phận nhân vật? =>Từ thảo luận trả lời câu hỏi trên, rút nhận xét: 1.Nhận xét thái độ Phùng? Bài học thực tiễn? Tích hợp kiến thức GDCD: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 có định nghĩa Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Em có suy nghĩ hậu quả, ngun nhân hành vi bạo lực gia đình qua lời kể người tâm hồn lọc, trở nên trẻo, tinh khiết.(Cái đẹp thực phải có tính hướng thiện Đó hài hịa Chân, Thiện, Mĩ.) ->Phát được: đẹp có khả lọc tâm hồn =>Bức tranh thiên niên buổi bình minh đẹp mơ khiến cảm xúc người nghệ sĩ thăng hoa =>Phùng nghệ sĩ yêu đẹp, có tâm huyết với nghề cầm máy b Phát thứ hai:(Cuộc sống) Phát : Bức tranh sống đầy bất ngờ nghịch lí b1) Cảnh tượng người đàn ông đánh vợ -Người đàn ông Ngoại hình  Lưng rộng cong  Tóc tổ quạ  Chân chữ bát  Lông mày cháy nắng ->Cực nhọc, cằn cỗi, tợn - Người đàn bà Ngoại hình  Ngồi bốn mươi tuổi, cao lớn, thô kệch, mặt rỗ  Khuôn mặt buồn ngủ, mệt mỏi, tái ngắt  Lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng -> Người đàn bà không nhan sắc, cực, lam lũ -Thái độ hành động: + Người đàn ông:Thái độ hành động  Hùng hổ  Rút thắt lưng quật tới tấp  Vừa đánh vừa thở hồng hộc  Hai hàm nghiến ken két  Nguyền rủa, rên rỉ → tra thể xác tinh thần ->Như thú =>Vũ phu, tàn bạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đàn bà hàng chài án huyện? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập – Dựa vào văn SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết học tập:   – Gọi đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, – HS nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, Bước 4: đánh giá kết thực nhiệm vụ – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung   – GV kết luận + Người đàn bà :Thái độ  Cam chịu đầy nhẫn nhục  Bị đánh thô bạo vẫn: Không kêu Không chống trả Không chạy trốn  Khóc đau đớn, xấu hổ, nhục nhã =>Cam chịu đến mức khó hiểu Bức tranh sống: Bạo hành gia đình +Thằng Phác /Giận dữ, căng thẳng /Nhảy xổ vào cha /Quật thẳng vào cha /Ngã dúi hứng trọn hai tát cha ->Cảnh tượng nghiệt ngã, phũ phàng =>Thực tế đau đớn bi kịch ngang trái bạo lực gia đình =>Hiện thực đời chứa đầy nghịch lí, xót xa, cay đắng ( Người đàn bà lúc đau đớn, xấu hổ, nhục nhã, mếu máo gọi con.) b2.Thái độ hành động người nghệ sĩ - Kinh ngạc -> Phát nghịch lí đời (“Chết lặng”, khơng tin vào diễn trước mắt: “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn”  Anh khơng ngờ đằng sau vẻ đẹp tạo hố lại có xấu, ác đến mức tin -> Nghịch lí đời) - Vứt máy ảnh nhào tới -> Phẫn nộ trước ác => Nghệ sĩ Phùng phát hiện: sống không đơn giản, chiều (./Đau xót trước cảch người đàn ơng đánh vợ vơ lí , thô bạo , chạy /Cay đắng nhận ngang trái , xấu xa gia đình thuyền chài thuốc rửa quái đản làm cho thước phim anh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com *GV chốt lại phát nghệ sĩ Phùng, kết hợp hướng dẫn HS nắm dẫn chứng SGK Câu hỏi nêu vấn đề: Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức điều đời? =>Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn -GV cho nhóm treo sản phẩm, mời đại diện nhóm trình bày GV nêu tình giả định: muốn can thiệp vào tác phẩm cách đảo vị trí hai phát này, tức để người nghệ sĩ chứng kiến bi kịch phát vẻ đẹp cảnh biển Theo em có khơng? Vì sao? HS đưa nhiều ý kiến thống đảo vì: Đây dụng ý nhân văn việc xếp chi tiết để đẹp xuất trước vỏ bọc hịng che giấu dày cơng chụp hình khủng khiếp , ghê sợ  Thì gia đình - Một bi kịch ngang trái Đằng sau vẻ đẹp tưởng hoàn thiện hoàn mĩ lại cảnh tượng hãi hùng, phi đạo đức, phi thẩm mĩ.) => Phùng người biết căm ghét xấu, ác; cần biết đặt đời lên nghệ thuật c Mối quan hệ nghệ thuật đời -Chiếc thuyền xa biểu trưng cho nghệ thuật với vẻ đẹp tồn bích, đạo đức -Khi vào gần lại biểu trưng cho sống với bi đát, đau thương, phi đạo đức =>Phát vỏ, hình thức bên ngồi cịn phát thứ hạt nhân, chất bên -Thông điệp  Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn nghịch lí  Cuộc sống ln tồn mặt đối lập, mâu thuẫn : đẹp – xấu, thiện – ác  Người nghệ sĩ phải tìm hiểu đời mối quan hệ đa chiều  Trách nhiệm nhà văn: Phải thâm nhâm nhập vào sống để nhận cốt lõi thật, phản ánh thật -> Phải có thiên lương  Quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh; Sự day dứt, trăn trở Nguyễn Minh Châu trước số phận nhân dân, đất nước => Là người mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam thời kì đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất bên đời sống TIỂU KẾT *GV chốt lạ -Tình độc đáo làm bật số phận, *Tiểu kết: GV trình chiếu sơ đồ tư tính cách nhân vật thể quan điểm nghệ thuật tác giả -Cần nhìn sống cách tổng thể, đa Mở rộng:Phải quan niệm chiều; nghệ thuật chân khơng gần với quan niệm Nam rời xa đời Cao trước "…Nghệ thuật có *Tiểu kết SĐTD thể tiếng kêu đau khổ thoát từ Phát Hai Tình kiếp lầm than"(Trăng sáng) phát nhận Phát thức, NS khám Quan điểm Phùng phá nghệ thuật NMC 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức học, rèn kĩ khát quát, kĩ tạo lập văn trình bày - Nội dung: Củng cố kiến thức nội dung tiết học - Sản phẩm: câu trả lời HS - Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính tốn - Tiến trình thực Bài tập 1: Hãy lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Ban đầu, đến tòa án huyện, người đàn bà có thái độ nào? A Lúng túng, sợ sệt B Mạnh dạn bày tỏ quan điểm C Quả quyết, rắn rỏi Đ/a: A Câu 2: Sau kể lại câu chuyện đời mình, người đàn bà xưng hô với Phùng Đẩu? A Tôi – anh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B Tôi – C Con – q tịa D Tơi – q tịa Đ/a: B Câu 3: Tại sai người đàn bà lại định không bỏ chồng? A Không muốn sống thiếu vắng người cha B Vì sống mưu sinh cần người đàn ông C Cả hai phương án Đ/a: C Câu 4: Sau xem lại ảnh lịch, nghệ sĩ Phùng thấy: A Người đàn bà bước từ ảnh B Người đàn ông đánh vợ C Bãi xe tăng cũ D Hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai Đ/a: A D Câu 5:Đâu biểu người quan sát ảnh chọn lịch năm ấy? A Trưởng phòng ưng ý lòng B Người sành nghệ thuật in treo nhà C Nghệ sĩ Phùng bị ám ảnh D Chánh án Đẩu cảm thấy chạnh lòng Đ/a: D 3.4 VẬN DỤNG -Mục tiêu: giúp HS có trách nhiệm Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền với quê hương đất nước xa”(NMC), em viết đoạn văn bày -GV giao nhiệm vụ: tỏ suy nghĩ tình trạng bạo lực gia đình -Năng lực cần hình thành: xã hội ngày + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông +Năng lực ngôn ngữ 3.5.MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (Ở NHÀ) - Mục tiêu: giúp HS củng cố khắc HS lựa chọn vấn đề sau để sâu kiến thức học làm nhà - Phương tiện: Các tài liệu tham - Em tưởng tượng kể tiếp câu khảo chuyện gặp gỡ Phùng với - Năng lực cần hình thành: người đàn bà hàng chài sau + Năng lực tự học - Từ xung đột Phác người cha, em + Năng lực giải vấn đề có suy nghĩ mơi trường giáo dục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Năng lực sáng tạo gia đình việc hình thành nhân cách + Năng lực sử dụng công nghệ thông cái? tin truyền thông +Năng lực ngôn ngữ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... mức độ tham gia vào học học sinh cao, học sinh học tập tích cực kích tư nhiều q trình học Khi dạy học tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu theo định hướng phát triển lực, GV thiết kế câu... truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng... nhân cách… Tác phẩm ? ?Chiếc thuyền xa? ?? Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu cho thời kì đổi văn học sau năm 1980 Tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TT Số và tên bảng Trang - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
v à tên bảng Trang (Trang 3)
Câu 2: Hình ảnh bãi - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
u 2: Hình ảnh bãi (Trang 12)
Bảng 1: Câu hỏi theo từng mức độ - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
Bảng 1 Câu hỏi theo từng mức độ (Trang 13)
Bảng 2 đã tổng hợp kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS lớp thực - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
Bảng 2 đã tổng hợp kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS lớp thực (Trang 21)
Bảng 2. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm. - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
Bảng 2. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm (Trang 21)
Bảng 3. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
Bảng 3. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm (Trang 22)
Bước 1: giao nhiệm vụ: GV trình chiếu 2 bức hình sau: - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
c 1: giao nhiệm vụ: GV trình chiếu 2 bức hình sau: (Trang 28)
Ngoại hình - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
go ại hình (Trang 33)
dày công chụp được bỗng hiện hình khủng khiếp , ghê sợ . - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
d ày công chụp được bỗng hiện hình khủng khiếp , ghê sợ (Trang 35)
-Năng lực cần hình thành: - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
ng lực cần hình thành: (Trang 36)
-Năng lực cần hình thành: - (SKKN HAY NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH lớp 12 TRONG dạy học tác PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA của NGUYỄN MINH CHÂU
ng lực cần hình thành: (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w