(SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

62 2 0
(SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT HUYỆN CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT VÀI KINH NGHIỆM SÂN KHẤU HÓA GIỜ HỌC VĂN BẢN NGỮ VĂN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS CẨM THẠCH HUYỆN CẨM THỦY Người thực hiện: Nguyễn Thị Chung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trương THCS Cẩm Thạch SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐÀU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 7 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định bước để tiến hành sân khấu hóa 2.3.2 Giải pháp 2: Hệ thống văn chuyển hóa thành kịch văn học 2.3.3 Giải pháp 3: Hình thành kịch 2.3.4 Giải pháp 4: Tiến hành đóng kịch diễn kịch 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Viết tắt HS HSG GV GVDG SGK SGV PP PGD&ĐT SGD&ĐT SKKN PHHS BGH THCS THPT SKH CSTĐ VD KHXH Nội dung Học sinh Học sinh giỏi Giáo viên Giáo viên dạy giỏi Sách giáo khoa Sách giáo viên Phương pháp Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm Phụ huynh học sinh Ban giám hiệu Trung học sở Trung học phổ thơng Sân khấu hóa Chiến sĩ thi đua Ví dụ Khoa học xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 2018 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Mục tiêu chương trình Ngữ văn xây dựng tinh thần đó: vừa hình thành phát triển cho học sinh phấm chất cao đẹp vừa góp phần giúp em phát triển lực ngôn ngữ lực văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, Tiếng việt Việc dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực góp phần đắc lực vào q trình hồn thiện đổi phương pháp dạy học theo chương trình Từ xây dựng nên hệ học sinh có kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phù hợp với đòi hỏi thời đại Một số lực chung, lực đặc thù hình thành phát triển cho học sinh thông qua môn Ngữ văn xác định là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngơn ngữ - Năng lực văn học Có triết gia nói “Khơng có phương pháp người tài có lỗi, có phương pháp người bình thường làm điều phi thường” Câu nói khẳng định vai trị giáo viên việc làm dạy, vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học để học sinh học, chơi, làm việc mà không thấy áp lực, nặng nề, chán môn học thực trạng báo động Có nhiều phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học theo dự án, trạm, phương pháp hoạt động nhóm, tạo tình có vấn đề, sân khấu hóa học văn hình thức dạy học Phương pháp Tiến sĩ Nguyễn Quang Trung (Đại học Quốc gia Hà Nội) sáng tạo áp dụng nhiều trường học nước Với mơ hình sân khấu hóa tác phẩm văn học, thay giảng “thầy đọc, trò chép”, tiết mục sân khấu hóa sinh động, giúp học sinh dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với tác phẩm văn học Mô hình “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” giúp học sinh có thêm nhiều kỹ sống Cách học văn tạo thói quen cho học sinh ln chủ động tìm hiểu, nhập tâm vào tác phẩm, cảm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận rõ nét nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm văn học, hướng người tới giá trị chân - thiện - mỹ sống…” Từ năm 2013 đến nhiều trường học nước áp dụng mơ hình Bằng hình thức kịch ngắn, phim ngắn, múa dân gian, múa đương đại, ngâm thơ, kể chuyện, nhạc kịch thu hút quan tâm tất học sinh tham gia Nhóm Văn trường chúng tơi áp dụng mơ hình từ trước 2013, nhiên cịn nhỏ lẻ, thưa thớt, chưa đồng bộ, mạnh làm, chưa có đấu mối, rút kinh nghiệm sau dạy văn có sân khấu hóa Giờ dạy - học mơn Ngữ văn dù có sơi hơn, song chưa có sức hấp dẫn, lơi thực học sinh Khi đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 2018 Thủ tướng phủ phê duyệt, khơng riêng nhóm Văn mà tổ KHXH trường chúng tơi có nhiều lần đưa vấn đề sân khấu hóa văn văn học thảo luận buổi sinh hoạt chun mơn, nhằm tìm giải pháp cho việc nâng cao chất lượng môn phát triển lực người học mơ hình bắt đầu trọng thực đem lại kết đáng mừng việc dạy - học Chúng nhận thấy, em học sinh học giỏi bị lôi mà học sinh trước khơng thích học Văn, kết học tập ln mức trung bình, chí yếu tham gia nhiệt tình, có em vào vai tốt bạn học khá, giỏi Con đường đón nhận kiến thức em mở lối mới, việc ghi nhớ học khơng cịn nỗi lo lắng thường trực Giờ học Văn bắt đầu học sinh háo hức mong chờ Năm học 2020-2021, phân công dạy Ngữ văn lớp 8, tiếp tục sử dụng phương pháp dạy - học trích đoạn văn truyện, hồi kí, tiểu thuyết (Ngữ văn - tập 1) nhận thấy sân khấu hóa học văn phương pháp hữu hiệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Thơng qua hình thức sân khấu hóa đưa tác phẩm ngữ văn, trích đoạn văn học đến gần với em học sinh; giúp em đồng sáng tạo với nhà văn tạo sân chơi bổ ích cho em; làm cho tiết học văn thú vị, hấp dẫn nhiều Đó lí tơi mạnh dạn đưa đề tài “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy” 1.2 Mục đích nghiên cứu Chọn sáng kiến “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy” muốn đưa số giải pháp làm thấy hiệu việc SKH văn văn học, qua để truyền tải kiến thức kỹ từ văn văn học đến học sinh cách dễ hiểu nhất, sinh động nhất, từ giúp học sinh nắm vững, nắm kiến thức văn văn học đồng thời phát triển lực cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm nhằm giúp em hứng thú hơn, tích cực học văn văn học yêu thích, học tốt môn Ngữ văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc thực hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS môn Ngữ văn trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các giải pháp, biện pháp để sân khấu hóa cách hiệu văn Ngữ văn SGK Ngữ văn bậc THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm 1.5.1 Về phạm vi: Nếu năm học 2012-2013, phạm vi nghiên cứu SKKN “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Lương Nội huyện Bá Thước” năm SKKN tơi mở rộng cho bậc THCS - “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy” 1.5.2.Về nội dung: Tôi phát triển thêm giải pháp trình bày SKKN năm học 2012-2013, đồng thời đề thêm giải pháp biện pháp mà thân đúc rút trình dạy học từ năm 2012-2013 đến Đó là: Giải pháp 1: Xác định bước để tiến hành sân khấu hóa; mục 2.3.3.1 biện pháp 1của giải pháp Chọn hình thức sân khấu hóa văn bản; mục 2.3.4.3 biện pháp giải pháp Sân khấu hóa trải nghiệm hoạt động sáng tạo, ngoại khóa ngồi trời (trình bày phần nội dung) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Với mục tiêu “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…” [3] Nghị TƯ 29 đổi toàn diện GD&ĐT đặt cho nhà lý luận dạy học đổi nội dung, hình thức phương pháp tổ chức dạy học cho hiệu “Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cơng bố tháng năm 2018 nói phản ánh định hướng đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Trong dự thảo chương trình mơn Ngữ văn quy định, bậc THCS có tổng số 105 tiết chia lớp 35 tiết để dạy học chuyên đề tự chọn Nội dung chuyên đề tự chọn Nhà trường giáo viên thiết kế xây dựng cho phù hợp với tình hình thực tế đội ngũ, sở vật chất, điều kiện đặc thù nhà trường địa phương Hình thức phương pháp tổ chức chuyên đề tự chọn dạy học dự án theo hướng vận dụng kiến thức học kết hợp kiến thức tìm hiểu mở rộng để xây dựng ý tưởng dự án có tính khả thi Ví dụ sân khấu hóa tác phẩm văn học hay trích đoạn tác phẩm, viết kịch xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phóng văn học, điều tra – nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lĩnh vực ngơn ngữ văn học thực tiễn xã hội đặt ra….Rõ ràng điểm mẻ dự thảo chương trình Chương trình phổ thơng hành, có học tập ngoại khóa lại khơng bắt buộc, thực tế học tập ngoại khóa thường biến thành tham giam quan cho học sinh sau kết thúc năm học - “chơi” “học” Dự thảo chương trình Ngữ văn khắc phục hạn chế chương trình hành chương trình khép kín, chưa tạo khơng gian cho sáng tạo, chủ động cho nhà trường, môn giáo viên, hình thức tổ chức dạy học cố định, dạy học chủ yếu diễn bục giảng lớp học, dạy học nặng kiến thức mà không coi trọng phát triển lực thực hành Ưu điểm bật chương trình Ngữ văn gắn việc hiểu kiến thức với vận dụng sáng tạo, tức khơng có ngun lý học đơi với hành mà yêu cầu cao sáng tạo kiến thức trang bị Trong số hình thức tổ chức dạy học chuyên đề tự chọn, hình thức sân khấu hóa tác phẩm trích đoạn tác phẩm văn học hướng dạy học dự án, dạy học chuyên đề hay có tính khả thi cao” [5] Sân khấu hóa học văn mọt phương pháp dạy học hấp dẫn với học sinh Kịch văn học thực chất hoán đổi ngôn từ nằm im trang giấy thành ngôn từ sống động qua lời thoại, hành động biểu diễn khuôn miệng, đôi tay, dáng điệu em học sinh Chúng ta biết để nắm nội dung văn thông qua việc đọc lần khó khơng thể , nhanh chóng quên thời gian ngắn không ôn luyện chuyển thể văn thành “phim” - kịch việc lại thật dễ dàng Bởi viết kịch,diễn kịch em sống tác phẩm, hóa thân vào nhân vật, sống đời họ, chưa kể việc diễn hồn cảnh cố định có chuẩn bị tham gia khán giả bạn ấn tượng nhiêu! Việc xây dựng sách giáo khoa theo hướng mở cho phép giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học mục tiêu cuối đáp ứng kiến thức mà học yêu cầu , rèn luyện kĩ năng, lực chủ yếu cho học sinh Việc kịch hóa văn sách giáo khoa Ngữ văn biện pháp tuyệt vời, hiệu Tâm lí người nói chung học sinh nói riêng ln muốn đón nhận điều mẻ, muốn thể khẳng định thân cổ vũ, biểu dương, tán thưởng Vận dụng nguyên tắc này, giáo viên cho học sinh tiếp cận văn từ kịch chuyển thể, diễn thành đoạn kịch ngắn Rõ ràng học sinh học nội dung học theo cách hoàn toàn mẻ, phải thể khả thân thông qua việc vào vai nhân vật để diễn Sau đoạn kịch truyền tải nội dung học học sinh nắm kiến thức cách lâu dài Còn kĩ , lực khác từ hình thành, hồn thiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo phân tích nhà khoa học não người có cách để đón nhận thơng tin thơng qua hình ảnh, ngơn ngữ âm Điều có nghĩa học sinh có mạnh tiếp nhận, ghi nhớ thơng tin khác Trong thực tế, lớp giáo viên hầu hết cách dạy cho tất học sinh Điều dẫn đến kết có học sinh khơng thích, khơng thể nắm bắt hết nội dung học Vậy nên học văn thông qua đường kịch văn học hiệu hồn tồn thay đổi Dựa vào sở thông qua q trình dạy học thực tế lớp, tơi mạnh dạn đưa đề tài “Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Dạy – học mơn Ngữ văn nói chung, văn văn học nói riêng mơn Ngữ văn trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy năm gần có nhiều chuyển biến đáng kể, chất lượng HSG nâng cao đặc biệt có HSG cấp tỉnh mơn Ngữ văn, chất lượng đại trà có chuyển biến vượt bậc, nhà trường liên tục nằm top trường dẫn đầu huyện chất lượng dạy học giáo dục Tuy nhiên chưa đáp ứng kì vọng lãnh đạo ngành, mong mỏi bậc phụ huynh 2.2.2 Thực trạng giáo viên Việc sân khấu hóa (SKH) văn văn học dạy học mơn Ngữ văn nói dễ làm thật khơng đơn giản Mặc dù tổ, nhóm chuyên môn thảo luận nhiều giáo viên tâm huyết đầu tư cho việc sân khấu hóa tất văn thuộc lớp phụ trách Do vậy, chất lượng hoạt động sân khấu hóa văn chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Theo số nguyên nhân chủ quan sau: Một là, Giáo viên chưa thực say mê với việc dạy học Hai là, Mặc dù giáo viên áp dụng phương pháp dạy học vào trình dạy học để đào sâu áp dụng triệt để phương pháp chưa phải giáo viên làm Việc đổi phương pháp dạy học GV nhiều mang tính hình thức Ba là, Giáo viên chưa tìm giải pháp hữu hiệu cho việc SKH văn Nhất việc soạn kịch nhiều thao tác phức tạp, lạ lẫm giáo viên ngại mày mị Chính việc dạy học văn chuyển hóa kịch diễn Bốn là, Việc nhà trường không sẵn trang phục đạo cụ hạn chế tư sáng tạo hứng thú giáo viên SKH tác phẩm văn học Trong nguyên nhân trên, theo nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng giáo viên Từ thực trạng trên, tơi ln có suy nghĩ phải để HS yêu Văn, học Văn, phát triển lực học sinh qua dạy học môn Ngữ văn Do LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đó, từ năm 2018 đến trao đổi với đồng nghiệp tỉnh huyện để tích luỹ kinh nghiệm SKH văn văn học 2.2.3 Thực trạng học sinh Có thực trạng đáng buồn đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phận học sinh coi nhẹ mơn Ngữ văn mơn xã hội, nhân văn nói chung Các em quan tâm học Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên Thế kỉ XXI chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ; đó, khơng q khó hiểu giới trẻ có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên bảo đảm cho tương lai môn Ngữ văn môn bắt buộc để thi vào THPT THPT quốc gia Học sinh trường THCS Lương Nội, Bá Thước nơi công tác (10/2004- 8/2020) trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy nơi dang dạy học khơng nằm ngồi thực trạng Việc học sinh yêu Văn, học Văn, phát triển lực qua việc học mơn Ngữ văn tốn khó giáo viên Khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn HS trường THCS Lương Nội, Bá Thước 2009 – 2012 (số liệu khảo sát lấy từ SKKN “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Lương Nội huyện Bá Thước” viết năm 2012-2013) trường THCS Cẩm Thạch, huyện Cẩm Thủy (đầu năm 2020 – 2021) trước áp dụng SKKN, thu kết sau: Bảng số Kết khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn HS Năm học Rất hứng thú Sĩ số Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú SL % SL % SL % SL % 2009 – 2010 238 0 0 136 57,14 102 42,86 2010 – 2011 235 0 0 139 59,14 96 40,86 2011- 2012 244 0 0 183 75 61 25 2020 – 2021 348 0 11 3,16 204 58,6 133 38,24 Chính khơng hứng thú với mơn Văn nên việc phát triển lực học sinh thông qua dạy học môn Ngữ văn chưa đạt hiệu quả, chất lượng đại trà mũi nhọn mơn Văn không cao, số năm điểm sàn huyện đợt khảo sát chất lượng học kì Bảng số Kết đại trà mơn Ngữ văn HS( Bảng 2, Phụ lục 1, trang2) Bảng số Kết thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn Ngữ văn lớp cá nhân phụ trách (Bảng 3, Phụ lục 1, trang 2,3,4) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua việc khảo sát hai đơn vị trường, thực trăn trở số lượng học sinh hứng thú với mơn Ngữ văn ít; số lượng học sinh khơng hứng thú bình thường lại cao Sau áp dụng SKKN “ Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Lương Nội huyện Bá Thước” viết năm 2012-2013,tơi nhận thấy có cải thiện đáng mừng việc phát triển lực học sinh chất lượng dạy học trường THCS Lương Nội, Bá Thước.Vì tơi mạnh dạn tiếp tục đưa ý tưởng SKH vào trình dạy học văn ấp ủ đề tài “Một vài kinh nghiệm sân khấu hóa học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giải pháp 1: Xác định bước để tiến hành sân khấu hóa Bước Lựa chọn văn để tiến hành sân khấu hóa Bước Lựa chọn hình thức sân khấu hóa văn Bước Chia cảnh hình thành kịch (giáo viên học sinh viết kịch ) Bước Lựa chọn diễn viên để đóng kịch Bước Lựa chọn không gian diễn kịch Bước Tiến hành diễn kịch Bước Nhận xét, đánh giá, kết luận 2.3.2 Giải pháp 2: Hệ thống văn chuyển hóa thành kịch văn học Khơng phải văn ta đem sân khấu hóa, nên lựa chọn văn có khả sân khấu hóa đem lại hiệu cao cho dạy học, tránh gượng ép, phản tác dụng Theo cảm quan riêng mình, tơi lựa chọn văn sau đây: Lớp Văn chuyển thành kịch Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thông minh Ếch ngồi đáy giếng Lớp Thầy bói xem voi Treo biển Thầy thuốc giỏi cốt lòng Bài học đường đời Buổi học cuối Đêm Bác không ngủ Lớp Cổng trường mở Mẹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 lăn kêu váng Nhưng tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh lát lại bay xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.) Dế Mèn: (Biết chị Cốc rồi, mon men bị lên Trơng thấy Dế Mèn, Dế Choắt khóc thảm thiết.) hỏi: - Sao? Sao? Dế Choắt: (khơng dậy nữa, nằm thoi thóp): em đau anh ạ! Dế Mèn: (hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng): - Nào anh đâu biết lại nông nỗi này! Anh hối lắm! Anh hối hận lắm! Em mà chết tội ngông cuồng dại dột Anh Anh biết làm bây giờ? Dế Choắt: Thôi, em ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, em khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Dế Mèn: (gào lên đau đắn, ân hận): choắt ơi, anh có tội với em, anh kẻ giết em! TIỂU PHẨM: “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” Trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn 8, Tập 1) Diễn viên: - Diễn viên: Chị Dậu, Anh Dậu, Cai lệ, Lý trưởng, bà lão hàng xóm, thằng Dần - Diễn viên phụ: người gõ trống mõ, tù và, quần chúng… Đạo cụ: - Đạo cụ Cai lệ + lý trưởng: gậy sắt, thước gỗ, dây thừng (dây chão) - Đạo cụ nhà chị Dậu: chõng tre (phản gỗ), nồi cháo trắng, bát cổ Âm thanh: - Cảnh 1: tiếng chó sủa, trống mõ inh ỏi… (trong làng quê) - Cảnh 2: nhạc không lời buồn (trong nhà chị Dậu) - Cảnh 3: nhạc gay cấn (đánh nhau) Cảnh 1: Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu Chị Dậu (dìu anh Dậu ngồi xuống chõng, xoa trán chồng) nói: Thầy em thấy người nào? Đã hết đau chưa? - Thầy em ráng húp tí cháo cho tỉnh Anh Dậu (Lắc lư, thều thào): Đắng mồm khơng ăn Chị Dậu: Thầy em có thương em, thương cố ăn đi, húp lấy vài húp cho đỡ xót ruột, ngày thầy em cầm Anh Dậu: u à, tơi nhớ Tí q, khơng biết ăn miếng chưa? Khơng biết ơng bà Nghị Quế có cho ăn khơng hay để đói Chị Dậu: (lấy áo lau nước mắt) em xin thầy em, từ lúc dắt sang nhà ơng bà Nghị đến lòng em đau cắt, em thương mà làm sao, bắt em chết cịn hơn… Anh Dậu (thở dài, mắt nhìn chị Dậu): tất tôi, hèn, không lo xuất sưu cho em nên để phải chịu khổ Bà lão sang nhà chị Dậu Bà lão: vợ chồng bác Dậu có nhà không Chị Dậu: dạ, cụ ạ, vợ chồng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Bà lão: Bác trai chứ? Chị Dậu: cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề, lề chừng mỏi mệt Bà lão: Này, bảo bác có trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chốc họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho hoàn hồn Chị Dậu: vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp Nhịn suông từ sáng hơm qua tới cịn Bà lão: Thế phải giục anh ăn mau đi, người ta sửa kéo vào đấy! Thôi (bà lão lật đật trở về, vừa vừa lẩm bẩm: khổ cho nhà bác quá…) Chị Dậu (gọi thằng dần): Dần ơi, cháo nguội rồi, ăn Thằng dần (ngồi chóng tre với thầy): dạ, mời thầy, mời u, (vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt) KỊCH BẢN: “CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ” (Chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Khánh Hoài- ) Diễn viên chính: Thành, Thủy, mẹ Diễn viên phụ: giáo, bạn học sinh, tốp niên (hư hỏng) Đạo cụ: búp bê (Em Nhỏ, Vệ Sỹ), tú lơ khơ, bàn cá nhựa, ốc biển màu… Nhạc: buồn không lời Cảnh 1: Diễn nhà anh em vào buổi sáng sớm Thủy (ngồi gốc hồng xiêm, tay cầm Em Nhỏ, vừa vuốt ve, vỗ búp bê vừa sụt sùi): Em Em Nhỏ chị ơi, đêm qua Vệ Sỹ có canh gác cho anh Thành ngủ khơng? Anh Thành sợ ma đấy, khơng có Vệ sỹ bảo vệ Thành lại ngủ mơ gặp ma (Hic hic) Thành (rón vườn, ngồi xuống cạnh em mình, vuốt tóc em hỏi): em dậy sớm vậy? Không ngủ thêm em? Thủy (vừa mếu máo trả lời): anh nữa, anh dậy sớm vậy? Thành: Em khóc đêm qua phải không? Mắt em sưng hết lên này… Thủy: Khơng phải, em khóc thơi, mẹ khóc nhiều em anh Đêm qua, lúc ngủ, em thấy mẹ ơm em, mẹ vuốt tóc em, mẹ lại khóc Thành: anh biết rồi, anh thương mẹ em Thủy: anh ơi, đêm qua em lạy trời, giấc mơ Một giấc mơ thơi (bỗng có tiếng mẹ từ nhà vọng quát) Mẹ: Thằng Thành, Thủy đâu? (Hai anh em giật mình, líu ríu dắt đứng dậy) Mẹ: Đem chia đồ chơi đi! (Thủy mở to đôi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay anh Thành dìu em vào nhà) Thành: Không phải chia Anh cho em tất (Thấy em khơng nói gì, Thành nhắc lại hai ba lần, Thủy giật nhìn xuống) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 20 Thủy: Không, em không lấy Em để hết lại cho anh Mẹ (quát giận phía cổng): Lằng nhằng Chia ra! Thủy sụt sịt bảo: Thơi anh chia (Thành lấy đồ chơi chia, Thành vừa lấy hai búp bê từ tủ ra, đặt sang hai phía Thủy tru tréo lên giận dữ) Thủy: Anh lại chia rẽ Vệ Sĩ với Em Nhỏ à? Sao anh ác thế! Thành (nhìn em buồn bã): Thì anh nói với em Anh cho em tất (Thành đặt Vệ Sĩ vào cạnh Em Nhỏ đống đồ chơi Thủy) Thủy: Nhưng lấy gác đêm cho anh? Để em bắt Vệ Sĩ gác cho anh Thủy ( đặt búp bê cạnh nhau, trở nên vui vẻ): Anh xem chúng cười kìa! Thành (cố vui vẻ theo em, nước mắt ứa ra): Ừ, anh biết rồi, anh cảm ơn em Bỗng Thủy lại xị mặt xuống: Sao bố không nhỉ? Như em không chào bố trước Thành: Hay anh dẫn em đến trường lát (Hai anh em đứng dậy, Thành lấy khăn mặt ướt đưa cho em Thủy lau nước mắt soi gương, chải lại tóc Hai anh em nắm chặt tay chầm chậm đến trường – bật nhạc buồn) Cảnh 2: lớp học Cơ giáo( giảng bài): Ơi, em Thủy! Thủy (bước vào lớp): Thưa cô, em đến chào cô… – Thủy Cô giáo (ôm chặt lấy Thủy): Cô biết chuyện Cô thương em lắm! (cô quay xuống lớp): Bố mẹ bạn Thủy bỏ Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại (Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít đứa bạn thân Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, lên nắm chặt lấy tay Thủy chẳng muốn rời…) Cô giáo ( gỡ tay Thủy, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho Thủy nói): Cơ tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! Thủy (đặt vội sổ bút lên bàn): Thưa cô, em không dám nhận… em không học Cô giáo (sửng sốt): Sao vậy? Thủy: Nhà bà ngoại em xa trường học Mẹ em bảo sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán Cô giáo: Trời ! (cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to hơn.) Thủy (ngẩng đầu lên, nức nở): Thôi, em chào cô lại Chào tất bạn, (Thành dắt Thủy khỏi lớp Vừa tới nhà, nhìn thấy xe tải đỗ trước cổng Mấy người hàng xóm giúp mẹ tơi khn đồ đạc lên xe Cuộc chia tay đột ngột Thủy người hồn, mặt tái xanh tàu lá) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Thủy (chạy vội vào nhà mở hòm đồ chơi Hai búp bê tơi đặt gọn vào Thủy lấy Vệ Sĩ, ôm ghì lấy búp bê, hôn gấp gáp lên mặt thào): Vệ Sĩ thân u lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày, Em Nhỏ buồn đấy, biết làm nào… Thủy (khóc nức lên chạy lại nắm tay Thành dặn dò): Anh ơi! Bao áo anh có rách, anh tìm chỗ em, em vá cho, anh nhé… Thành: (khóc nấc lên): anh biết Mẹ: (từ ngồi vào, vuốt tóc Thành nhẹ nhàng dắt tay Thủy): Đi Thủy: (bỗng lại tụt xuống chạy phía Thành, tay ơm búp bê.Thủy nhanh giường, đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ nói): Em để lại Anh phải hứa với em khơng để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa đi! Thành: Anh xin hứa Thủy: tạm biệt anh trai em, tạm biệt Em Nhỏ Vệ Sỹ Thành (vừa khóc cố nói nói thật to): anh lúc nhớ thương em nhất, em gái - Thủy anh! KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA NGỮ VĂN “HÌNH ẢNH NGƯỜI NƠNG DÂN VIÊT NAM TRONG VĂN HỌC” NĂM HỌC 2018 – 2019  (DÀNH CHO BGK VÀ BAN CỐ VẤN) 1, Văn nghệ chào mừng: 2 tiết mục ( nhảy theo nhạc“ Việt Nam ơi”9A múa “Bánh trôi nước” 7A) 2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Xin chào mừng thầy giáo, giáo tồn thể em học sinh dự buổi sinh hoạt ngoại khóa mơn Ngữ văn: hình ảnh người nơng dân Việt Nam văn học- trường THCS Lương Nội Kính thưa thầy cô giáo! Các em học sinh yêu quý!        Trong nhà trường, môn học Ngữ Văn giữ vai trị vơ quan trọng việc bồi dưỡng rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh Điều quan trọng tổ chức việc học môn ngữ văn cho đạt hiệu vấn đề thầy cô giáo em học sinh quan tâm Thực việc sân khấu hóa chốn học đường có việc sân khấu hóa mơn Ngữ văn hình thức mang tính trải nghiệm sáng tạo góp phần đổi phương pháp dạy học, từ góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy học đại       Thực kế hoạch Phòng GD & ĐT Yên Khánh, Trường THCS Lương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 Nội tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa về Hình ảnh người nơng dân Việt Nam văn học qua số tác phẩm tiêu biểu: Tắt đèn của Ngô Tất Tố và Lão Hạc của tác giả Nam Cao, Làng của Kim Lân dành cho em HS khối 8, 9, nhằm tạo sân chơi bổ ích, lí thú, để nâng cao kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Qua giúp em hiểu biết thêm lịch sử dân tộc, hiểu thông cảm số phận vẻ đẹp người nông dân Việt Nam trước cách  mạng tháng Tám, đồng thời phát HS có khiếu mơn Ngữ Văn từ có định hướng phù hợp để bồi dưỡng khiếu cho em Về dự buổi ngoại khóa hơm nay, xin trân trọng giới thiệu chào mừng:  Giới thiệu BGK, Ban cố vấn           Kính thưa vị đại biểu khách q! Kính thưa thầy giáo! Các em HS u q! Chương trình hoạt động ngoại khóa hơm tổ chức theo hình thức thi đấu đội chơi Vì thế, yếu tố góp phần quan trọng vào thành cơng buổi ngoại khóa hơm có mặt Ban GK, Ban cố vấn Xin trân trọng giới thiệu thầy cô ban giám khảo: Thầy giáo Nguyễn Gia Phong - Tổ trưởng tổ KH Xã hội - Trưởng ban GK Cô giáo Hà Thị Kim Duyên – Giáo viên Ngữ văn - ủy viên ban GK Cô giáo Nguyễn Thị Chung - giáo viên Ngữ văn- ủy viên ban GK Thầy giáo  Nguyên Văn Nguyên - giáo viên - Thư kí ban GK Xin trân trọng giới thiệu thành viên BGK Ban cố buổi ngoại khóa hơm Màn chào hỏi           Kính thưa vị đại biểu khách q! Kính thưa thầy giáo! Các em HS yêu quý! Một nhân tố quan trọng, trung tâm buổi ngoại khóa hơm thành viên ba đội chơi Ngay sau chào hỏi ba đội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Xin mời chào hỏi Đội chơi số – đội Lão Hạc Chúc mừng chào hỏi đội Lão Hạc Tiếp theo chương trình chào hỏi đội chơi số – đội Chị Dậu Chúc mừng đội Chị Dậu hoàn thành xong chào hỏi Và sau chào hỏi đội chơi cuối cùng: Đội chơi số 3–Đội Ông giáo Thứ Chúc mừng đội Ơng giáo Thứ hồn thành xong chào hỏi Một lần nữa, chúc đội chơi hoàn thành xuất sắc phần thi  5 Phần thi Khởi động Kính thưa thầy cô giáo! Các em HS yêu quý! Hoạt động ngoại khóa tổ chức theo hình thức thi đấu đội Các đội chơi trải qua phần thi sau: *Phần thi thứ nhất: Khởi động *Phần thi thứ 2:  Ai nhớ nhiều *Phần thi thứ 3: Tài diễn xuất *Phần thi thứ 4: Ơ chữ bí mật *Xen kẽ phần thi tiết mục văn nghệ đặc sắc phần giao lưu với khán giả Trong buổi ngoại khóa này, tất phần thi có nội dung tìm hiểu hình ảnh người nơng dân trước cách mạng, hình thức thi phần khác   Trước bước vào thi, dành tràng pháo tay nồng nhiệt để cổ vũ cho đội chơi! Phần thi Khởi động Các câu hỏi phần thi liên quan đến tác phẩm viết người nông dân mà em học lớp lớp Ở phần thi này, ban tổ chức có gói câu hỏi (mỗi gói gồm 5 câu). Mỗi đội chọn gói câu hỏi - thời gian hỏi, suy nghĩ trả lời cho 5 câu là 2 phút LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Nếu trả lời xác đạt 5 điểm/câu Nếu câu khó đội chơi bỏ qua, sau phút mà khơng trả lời hết câu dừng trả lời cho câu cịn lại Xin mời gói câu hỏi…… Theo thứ tự đội …  được quyền lựa chọn gói câu hỏi trước.  Đội … bạn chọn gói câu hỏi số mấy? Xin mời gói câu hỏi số… Thời gian phút bắt đầu! Xin mời gói câu hỏi số Thời gian phút bắt đầu! Xin mời gói câu hỏi số Thời gian phút bắt đầu!   GÓI CÂU HỎI SỐ ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 01 Ai tác giả tác phẩm Tắt đèn? Ngô Tất Tố Câu 02 Truyện ngắn Làng được xuất năm nào? 1948 Câu 03 Các từ: rũ rượi, long sòng sọc, vật vã, xộc xệch thuộc loại từ gì? Từ tượng hình Câu 04 Trong đoạn trích Lão Hạc, nhân vật cho Lão Hạc bả chó? Binh Tư Câu 05 "Đây truyện ngắn xuất sắc Lão Hạc viết nơng dân Việt Nam trước cách mạng" đó tác phẩm học chương trình ngữ văn lớp 8? GÓI CÂU HỎI SỐ   Câu 01 Làng là truyện ngắn ai? Kim Lân Câu 02 Truyện ngắn Lão Hạc viết năm nào? 1943 Câu 03 Các từ: hu hu, ử, thuộc loại từ gì? Từ tượng Câu 04 Làng quê nơi nhân vật chị Dậu sinh sống có tên Đơng Xá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25 gọi gì? Câu 05 "Qua vụ thuế làng quê, nhà văn dựng lên Tắt đèn tranh xã hội có giá trị thực sâu sắc nông thôn Việt Nam đương thời" lời nhận xét tác phẩm mà em học? GÓI CÂU HỎI SỐ   Câu 01 Tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc do sáng tác? Nam Cao Câu 02 Tác phẩm Tắt đèn được xuất vào năm nào? 1939 Câu 03 Các từ: gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi là Tính từ từ loại nào? Câu 04 Làng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng có tên gọi gì? Chợ Dầu Câu 05 Lời nhận xét: "Trong tác phẩm này, nhà văn xúi giục người nông dân loạn"  liên quan đến đoạn trích học? Tức nước vỡ bờ  Sau phần khởi động, số điểm đội có là: - Đội Đất Việt có… điểm - Đội Hương Lúa được… điểm - Đội Tre Xanh với … điểm Xin chúc mừng đội có phần khởi động tốt, chắn đua hào hứng hứa hẹn nhiều bất ngờ 5. Phần thi: Ai nhớ nhiều Tiếp theo chương trình, đến với phần thi thứ hai Phần thi Ai nhớ nhiều Trong phần này, nhiệm vụ đội tìm từ ngữ cịn thiếu để điền vào chỗ trống câu, đoạn câu cho đúng, chọn đáp án nhất, nhìn hình ảnh để nói chi tiết việc nằm hai tác phẩm Sau 10 giây trao đổi suy nghĩ, đội trả lời viết đáp án lên bảng… Mỗi câu trả lời 10 điểm Nếu sai khán giả có hội thử sức Chúc đội chơi hoàn thành tốt phần chơi mình! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26 Cổ động viên đội đâu , cổ vũ cho đội nào! Xin mời câu hỏi số 1: Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao thuộc thể loại sau đây: A truyện dài B truyện ngắn C truyện vừa D tiểu thuyết Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 2: Câu 2: "Đói deo đói dắt" là: A Thành ngữ B Tục ngữ C Điệp ngữ D Khẩu ngữ  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu… Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 3: Câu 3: Hình ảnh sau thể nội dung chi tiết học văn trên: Đáp án: Cái chết lão Hạc Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 4: Câu 4: Vì sau bán cậu Vàng, lão Hạc định không chịu nhận giúp đỡ ơng giáo cuối tìm đến với chết đau đớn? A Lão không muốn sống lay lắt, tạm bợ C Lão tự trọng khơng muốn làm nhân phẩm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 B Lão nợ nần nhiều trả D Lão cảm thấy xấu hổ nghèo  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Trong đội, em rõ ý kiến chi tiết khơng? Xin mời thành viên đội Mời Ban cố vấn giải thích thêm chi tiết Ban cố vấn: Cuộc sống lão Hạc bị đẩy đến quẫn, lay lắt, song khơng mà lão làm nhân phẩm mình, khơng muốn nhận giúp đỡ thương hại ơng giáo, khơng muốn nghèo mà trở nên hèn Vì vậy, lão tìm đến chết đau đớn dội để kết thúc quẫn mình, không muốn để liên lụy cho sau Đó phẩm chất đáng trân trọng lão Hạc Xin mời câu hỏi số 5: Câu 5: "Tức nước vỡ bờ" là: A Thành ngữ B Tục ngữ C Điệp ngữ D Khẩu ngữ Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 6: Câu 6: Trong phương án sau, phương án nói rõ nguyên nhân chị Dậu lại đánh lại cai  lệ người nhà lí trưởng? A Cai lệ không cho khất sưu C Cai lệ xông vào địi trói anh Dậu B Cai lệ chửi mắng chị D Thái độ vô cảm, hành động bất nhân dồn gia đình chị đến đường cai lệ  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … - Các thành viên đội, em nói rõ suy nghĩ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 chi tiết không? Xin mời thành viên đội - Xin mời Ban cố vấn giải thích thêm chi tiết này: Ban cố vấn: Việc chị Dậu đánh cai lệ người nhà lí trưởng thể tình yêu thương chồng tha thiết thể chân lí: tức nước phải vỡ bờ, chịu đựng chị có hạn, chị nói: thà ngồi tù để chúng làm tình làm tội tơi khơng thể chịu được, hành động tự phát, dự báo bão táp cách mạng bùng  lên từ đêm đen đầy ngột ngạt xã hội thực dân nửa phong kiến Xin mời câu hỏi số 7: Câu 7: Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, em thấy chị Dậu lên với vẻ đẹp nào? A Yêu thương chồng C Vừa giàu tình u thương chồng vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ B Có sức phản kháng mạnh mẽ D Sống hiền lành, cam chịu số phận  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 8: Câu 8: Hai tác phẩm Lão Hạc và Tắt đèn đều viết người nông dân Việt Nam trước cách mạng thuộc vùng: A Đồng Bằng Nam C Duyên hải Nam Trung B Đồng Bắc D Vùng trung du Bắc  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Xin mời câu hỏi số 9: Câu 9: Điền từ vào chố trống cho phù hợp với nội dung câu sau: "Qua hai văn bản: Tức nước vỡ bờ Lão Hạc, ta thực sự……(1)… cho số phận người nông dân Việt Nam xã hội cũ ……(2)……… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 29 phẩm chất tốt đẹp tiềm tàng họ" A Thương cảm; trân trọng C Thương yêu; nâng niu B Thương xót; trân trọng D Thương tình; trân trọng  Thời gian suy nghĩ đội bắt đầu Đã hết thời gian Xin mời đội giơ bảng lên Đáp án câu hỏi là: …… Xin chúc mừng … Như phần thi Ai nhớ nhiều hơn, điểm số đội sau: Đội Đất Việt được …… điểm Đội Hương Lúa được …… điểm Đội Tre Xanh được…… điểm    Xin chúc mừng ba đội Phần giao lưu khán giả (Tổ chức thời gian đội chuẩn bị thi tài năng)       Trước khi các đội bước sang phần thi tài mời quý vị đại biểu, thầy cô giáo em học sinh đến với phần chơi vơ hấp dẫn Đó phần chơi: Giao lưu khán giả… Các bạn khán giả sẵn sàng chưa? Xin mời phần chơi dành cho khán giả Câu hỏi dành cho khán giả Phần thi Tài diễn xuất: Ở phần thi này, đội chơi thể tài việc dàn dựng diễn lại đoạn có tác phẩm …BGK đánh giá khả diễn xuất sáng tạo, độc đáo đội chơi Theo kết bắt thăm, đội thể phần thi tài theo thứ tự đội Đất Việt , đội Hương Lúa, cuối đội Tre Xanh …., xin mời thầy cô giáo em thưởng thức cổ vũ cho đội - Phần thi tài diễn xuất ba đội hoàn thành Xin dành tràng vỗ tay để chúc mừng ba đội Xin mời phần nhận xét BGK dành cho đội - Xin mời đội trở lại sân  khấu để nghe phần nhận xét - Xin cảm ơn nhiều! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 - Mời ba đội vị trí để thi tiếp phần thứ  8 Phần thi Ơ chữ bí mật Tiếp theo, đến với phần thi thứ tư: Ơ CHỮ BÍ ẨN Ơ chữ bí ẩn có tất hàng ngang hàng dọc Hàng dọc từ chìa khóa Các đội chơi tìm từ chìa khóa hàng dọc cách trả lời ô chữ hàng ngang Sau chữ hàng ngang mở có gợi ý chữ cái. Từ chìa khóa tên loại thuế mà thực dân Pháp đề chương trình khai thác thuộc địa cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng. Các đội lựa chọn để trả lời câu hỏi ô chữ hàng ngang Mỗi câu hỏi trả lời 10đ, trả lời sai khơng có điểm Sau 3 chữ hàng ngang được lựa chọn, đội có quyền trả lời từ chìa khóa chữ Từ chìa khóa trị giá 30 điểm Nếu trả lời có 30 điểm, đội trả lời sai từ chìa khóa phải dừng phần chơi Các đội rõ luật chơi chưa? Vâng… sau xin mời ô chữ Xin mời đội… lựa chọn ô chữ hàng ngang Theo thể lệ công bố phần đầu chương trình, đội…sẽ  đội lựa chọn chữ Các bạn chọn ô số mấy? Các bạn lựa chọn ô số…chúng ta chúc cho đội trả lời xác xác chữ Xin mời ô chữ! Câu hỏi dành cho ô chữ là… Thời gian để bạn suy nghĩ trả lời 10 giây Nếu đội không trả lời xác, chữ thuộc khán giả Thời gian bắt đầu Thời gian suy nghĩ trả lời hết, xin mời đội đưa đáp án Như đội ……… có câu trả lời là………………… Xin hỏi đội….tại bạn lại nghĩ tới phương án là….Thế theo bạn khán giả, đáp án gì? Xin mời đáp án Như đáp án là:… Xin chúc mừng  đội…… bạn mang đ cho đội Ơ SỐ Gồm chữ cái: Tên gọi dân dã mà nhân dân ta dùng để gọi thực dân Pháp trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Ô SỐ Gồm chữ cái: Tên người em trai anh Dậu Ô SỐ Gồm chữ cái: Nhân vật gọi với tên: Người đàn bà lực điền Ô SỐ Gồm chữ cái: Tên nhân vật đã mua Tí gái chị Dậu ổ chó chị Ơ SỐ Gồm chữ cái: Nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nơng thơn trước cách mạng Ơ SỐ Gồm chữ cái: Nhân vật truyện ngắn nhà văn Nam Cao Ô SỐ Gồm chữ cái: Giai cấp chịu nhiều tầng áp xã hội Thực dân nửa phong kiến nước ta Ô SỐ Gồm chữ cái: Nhà văn thực xuất sắc viết truyện ngắn, truyện dài thực xuất sắc người nơng dân nghèo đói bị vùi dập trí thức nghèo sống mịn mỏi bế tắc xã hội cũ Tương tự với ô chữ…… Như đội…   có tín hiệu trả lời từ chìa khóa Nếu trả lời sai bạn phải dừng chơi chữ bí ẩn Bạn có chắn đáp án khơng Xin mời bạn… Em biết THUẾ THÂN? Vậy THUẾ THÂN có phải từ chìa khóa chữ bí ẩn khơng?(Xin mời đáp án) Xin mời ý kiến Ban cố vấn!  Ban cố vấn: THUẾ THÂN là thứ thuế dã man tàn bạo số hàng trăm thứ thuế mà TDP đặt chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thứ hai Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng hồi cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Điều phản ánh rõ hai tác phẩm Tắt Đèn nhà văn Ngô Tất Tố Lão Hạc nhà văn Nam Cao, nhân vật Anh Hợi, Chị Dậu, Lão Hạc- người nông dân nghèo khổ, nạn nhân thứ thuế vơ lí dã man đó, cịn Nghị Quế đại diện cho giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp(Tây) để thực sách thuế đó, đẩy nhiều gia đình vào cảnh bán vợ, đợ con, gia đình tan nát gia đình chị Dậu, gia đình lão Hạc… Sau phần chơi này, xin mời ban giám khảo công bố điểm đội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 Đội … có … điểm Đội … có… điểm Và Đội … là… điểm Xin chúc mừng ba đội chơi!  9 Văn nghệ: Song ca Múa ( BGK tổng hợp kết chung) 10 Thông báo kết quả, trao giải           Kính thưa vị đại biểu, khách quý! Kính thưa thầy giáo! Các em HS u q! Chương trình ngoại khóa hơm sân chơi bổ ích để thu hút em học sinh giao lưu, học hỏi, nâng cao hiểu biết thân hình ảnh người nơng dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Sau phần thi sôi nổi, đặc sắc ba đội dự thi với đánh giá công bằng, khách quan BGK, Ban tổ chức có kết dành cho đội sau: - Giải Ba: - Giải Nhì: - Giải Nhất: Xin trân trọng kính mời:……………………………… lên trao giải cho đội  10 Lãnh đạo PGD phát biểu ý kiến đạo: 11 Bế mạc, cảm ơn (Thầy giáo Lê Bách Bộ – P.Bí thư chi bộ, P.hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn nhà trường trình bày) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... kiến “ Một vài kinh nghiệm sân khấu h? ?a học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy? ?? muốn đ? ?a số giải pháp làm thấy hiệu việc SKH văn văn học, qua để truyền... Thước” năm SKKN mở rộng cho bậc THCS - “ Một vài kinh nghiệm sân khấu h? ?a học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy? ?? 1.5.2.Về nội dung: Tôi phát triển thêm giải... cho tiết học văn thú vị, hấp dẫn nhiều Đó lí tơi mạnh dạn đ? ?a đề tài “ Một vài kinh nghiệm sân khấu h? ?a học văn Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh trường THCS Cẩm Thạch huyện Cẩm Thủy? ?? 1.2

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:28

Hình ảnh liên quan

2.3.3. Giải pháp 3: Hình thành kịchbản 8 - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

2.3.3..

Giải pháp 3: Hình thành kịchbản 8 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng số 1. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Bảng s.

ố 1. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bước 3 Chia cảnh và hình thành kịchbản (giáo viên hoặc học sinh viết kịch bản ) - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

c.

3 Chia cảnh và hình thành kịchbản (giáo viên hoặc học sinh viết kịch bản ) Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.3.3. Giải pháp 3: Hình thành kịchbản - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

2.3.3..

Giải pháp 3: Hình thành kịchbản Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” do HS lớp 8C trương THCS Cẩm Thạch thể hiện trong lớp học - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Hình 1.

Trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” do HS lớp 8C trương THCS Cẩm Thạch thể hiện trong lớp học Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.3.4.2. Biện pháp 2: Sân khấu hóa lớp học trong giờ học văn bản - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

2.3.4.2..

Biện pháp 2: Sân khấu hóa lớp học trong giờ học văn bản Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Trích đoạn “ Lão Hạc” do HS lớp 8B trương THCS Cẩm Thạch thể hiện trong lớp học - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Hình 2.

Trích đoạn “ Lão Hạc” do HS lớp 8B trương THCS Cẩm Thạch thể hiện trong lớp học Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng số 1. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Bảng s.

ố 1. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sau khi áp dụng hình thức dạy học bằng sân khấu hóa văn bản vào mơn Ngữ văn, tôi nhận thấy kết quả rất đáng mừng - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

au.

khi áp dụng hình thức dạy học bằng sân khấu hóa văn bản vào mơn Ngữ văn, tôi nhận thấy kết quả rất đáng mừng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng số 1. Thành tích cá nhân đã đạt được trước và sau khi áp dụng SKKN - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Bảng s.

ố 1. Thành tích cá nhân đã đạt được trước và sau khi áp dụng SKKN Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng số 2. Kết quả đại trà môn Ngữ văn của HS trước khi áp dụng - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Bảng s.

ố 2. Kết quả đại trà môn Ngữ văn của HS trước khi áp dụng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng số 3. Danh sách học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

Bảng s.

ố 3. Danh sách học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ Xem tại trang 32 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP CÙNG ĐỒNG NGHIỆP VÀ HỌC TRỊ KHI TÔI THỰC HIỆN SKH MỘT VĂN BẢN NGỮ VĂN - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP CÙNG ĐỒNG NGHIỆP VÀ HỌC TRỊ KHI TÔI THỰC HIỆN SKH MỘT VĂN BẢN NGỮ VĂN Xem tại trang 35 của tài liệu.
Câu 3: Hình ảnh sau thể hiện nội dung của chi tiết nào đã học ở1 tron g2 - (SKKN HAY NHẤT) một vài kinh nghiệm sân khấu hóa giờ học văn bản ngữ văn nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THCS a huyện cẩm thủy

u.

3: Hình ảnh sau thể hiện nội dung của chi tiết nào đã học ở1 tron g2 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Chung

  • Chức vụ: Giáo viên

  • SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn

  • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

      • 2.3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng lời thoại

      • Dù kết quả chưa như kì vọng của BGH nhà trường, của PHHS và bản thân tôi nhưng với đối tượng học sinh dân tộc vùng khó như vậy đã có sự cải thiện rất đáng kể, tôi thấy có niềm tin vào sự thay đổi phương pháp của mình. Trong thời gian tới, khi dịch Covid được đẩy lùi, tôi hy vọng nhóm Văn trường tôi có thể tổ chức thành công những buổi Sân khấu hóa tác phẩm văn học ngoài trời với quy mô lớn để các em học sinh có cơ hội trải nghiệm và phát triển năng lực tiềm ẩn của bản thân.

      • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 2. Sân khấu hóa tác phẩm văn học có sức hấp dẫn với học sinh - Tạ Quang Đạo

      • 4. Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9 nxb giáo dục

      • 5. Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (dự thảo), Hà Nội, tháng 1/2018

      • 7. Phát huy tính sáng tạo của hoc sinh qua hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan