1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm chung về tự nhiên

18 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 733,9 KB

Nội dung

1 I Đặc điểm chung về tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng (5 trang) 1 1 Đặc điểm chung về tự nhiên của vùng Vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh), đó là Long An, T[.]

1 I 1.1 Đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng (5 trang) Đặc điểm chung tự nhiên vùng Vùng đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành phố (tương đương cấp tỉnh), là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh,Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, thành phố Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Đồng sơng Cửu Long có diện tích 40.000 km² chiếm 12 % diện tích nước Dân số 17,21 triệu người (năm 2009) chiếm khoảng 20% dân số nước Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ lớn nước ta bồi đắp sông Tiền sông Hậu bao gồm phần thượng châu thổ, hạ châu thổ phần đất nằm ngi tác động trực tiếp sơng Tiền sơng Hậu a Địa chất - địa hình Vùng đồng sông Cửu Long đồng châu thổ trẻ tuổi địa chất, 4500 năm trước phần lớn châu thổ cịn chìm nước biển Khoảng 2000 năm sau, mực nước biển rút bồi lắng phù sa sơng Cửu Long hình thành lên đồng ngày Địa hình đồng sơng Cửu Long thấp phẳng (thấp số đồng châu thổ nước ta, độ cao trung bình khoảng m so với mực nước biển, thấp dần theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, đặc biệt nhiều vùn ven sơng có độ cao m so với mực nước biển, Đồng Bằng sông Cửu Long thường xuyên bị ngập lụt xâm nhập mặn Phần thượng châu thổ khu vực tương đối cao, có độ cao 2-4 m so với mực nước biển, bị ngập nước vào mùa mưa Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn Vào mùa mưa, vùng trũng ngập sâu nước, cịn mùa khơ vũng nước tù đứt đoạn Phần hạ châu thổ thấp hơn, với độ cao 1-2 m so với mực nước biển, thường xuyên chịu tác động thủy triều sóng biển Mực nước cửa sơng lên xuống nhanh lưỡi mặn ngấm sâu vào đất Trên bề mặt, giồng đất hai bên bờ sơng cồn cát dun hải, cịn có vùng trũng ngập nước vào mùa mưa bãi bồi bên sơng Phần đất cịn lại nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Tiền sông Hậu cấu tạo phù sa sông (như đồng Cà Mau) Hiện châu thổ tiếp tục mở rộng phía Tây Nam Bán đảo Cà Mau năm tiến biển khoảng 60 - 80m tương đương với 200ha/năm Hàng năm nước sông mùa lũ tràn bờ làm ngập khoảng triệu nước rút để lại lượng phù sa lớn bồi lấp tiếp vùng trũng lòng đồng Những phát gần cho thấy phần tây bắc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tức vùng Đồng Tháp Mười dọc bờ sơng Tiền có xu hướng nâng lên rõ rệt, phần kế cận tức vùng duyên hải phía nam Tứ giác Long Xun có xu hướng lún xuống Hệ chuyển động vùng Đồng Tháp Mười có xu hướng cạn khơ nước sông Tiền dồn nhiều sang sông Hậu qua sơng Vàm Nao b Khí hậu Khu Đồng sơng Cửu Long có khí hậu cận xích đạo gió mùa Tổng số nắng trung bình năm 2200-2700 Tổng nhiệt độ khoảng từ 970010000ºC Nhiệt độ quanh năm cao ổn định với nhiệt độ trung bình năm 27ºC, biên độ nhiệt năm khoảng từ 2,8-3,5ºC biên độ ngày đêm lại cao, từ đến 11º Đây thuận lợi khiến cho khu đồng sông Cửu Long tạo suất sinh khối cao Lượng mưa trung bình năm đất liền 1600 - 2400 mm Lượng mưa phân bố không đồng theo không gian thời gian Những tỉnh nằm dọc sơng Tiền sơng Hậu có lượng mưa năm thấp, trung bình năm 1400 - 1600 mm, phận nhỏ thuộc cửa sông Tiền sông Hậu xấp xỉ 1200 mm Số ngày mưa trung bình năm 100 - 130 ngày, có nơi 100 ngày mưa Các đảo ven bờ có lượng mưa tới 2500 - 3000 mm, có nơi cịn nhiều Số ngày mưa trung bình năm 130 - 160 ngày, đảo gần Phú Quốc số ngày mưa nhiều Lượng mưa Đồng sông Cửu Long phân bố khơng năm, có tương phản sâu sắc mùa mưa mùa khô Lượng mưa mùa mưa (thời kỳ có lượng mưa 100 mm) tập trung tháng từ tháng đến tháng 11 chiếm đến 90% lượng mưa hàng năm Trong tháng cịn lại mưa chiếm 10% lượng mưa năm tạo nên mùa khô điển hình Nam Bộ c Thủy văn Tên gọi đồng phần phản ánh vai trò hệ thống sông Cửu Long Do mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, nên 75 - 80% nước sông tập trung vào gần nửa thời gian năm tạo nên mùa mưa lũ đồng sông Cửu Long nước ngập mênh mông phần ba diện tích, đẩy lùi ranh giới mặn sát biển Những năm lũ lớn 1961, 1994, 1995, 2000 nước ngập sâu 3m, lượng nước 30 - 40 tỉ m3 Nhờ 1,5 triệu đất phèn đất mặn trở thành phèn mặn ít, trồng trọt Nước đạt cực đại vào tháng 10 Sau nước rút cạn vào tháng 4, vào mùa khô lại thiếu nước cày cấy Việc chung sống với lũ khai thác có hiệu đồng sơng Cửu Long đặt cấp bách d Thổ nhưỡng Do đồng phù sa mới, chịu ảnh hưởng mạnh nước biển chế độ lũ lụt thường xuyên nên đất đai đồng sông Cửu Long phức tạp Biển xưa để lại dấu vết khắp đồng thơng qua lớp sét tích luỹ lưu huỳnh hình thành vùng đất phèn rộng lớn Đồng Tháp Mười, U Minh, tứ giác Long Xuyên Đồng sông Cửu Long ba bề giáp biển nên thường xuyên chịu tác động sâu sắc biển Mùa khô nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền đến 40 - 50 km làm nhiễm mặn nặng đất phù sa tạo thành lớp sét chứa lưu huỳnh nhiều lạch triều rừng ngập mặn Đồng sông Cửu Long khơng có đê ngăn lũ có lũ vùng trũng rộng lớn đầy nước mưa làm cho nước sơng có phù sa khơng tiến xa để bồi lấp vùng trũng, nước nhiễm phèn có tác dụng làm lắng đọng phù sa nhanh hệ thống sông kênh rạch Sự tương phản sâu sắc hai mùa mưa mùa khô làm cho đất biến động nhanh Nhóm chứa nhiều muối hồ tan đất mặn, đất phèn, có mưa lũ tràn về, trở nên đất mặn ít, phèn sản xuất Các nhóm đất phù sa ngọt, đất xám, đất cát biển thay đổi Dưới điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm phân giải chất hữu đất nhanh, vậy, đồng sông Cửu Long khai thác số vùng đất thiếu hụt chất hữu Long An, Tiền Giang Trẻ đồng sông Hồng đất đồng sơng Cửu Long thối hố nhanh hơn, đất hình thành vệt đỏ hợp chất sắt ba, đất phù sa hẳn màu nâu Chỉ có vùng đất phù sa nâu ven sơng phía bắc Vĩnh Long Cần Thơ cịn giữ lại nhiều tính chất ban đầu Các nhóm đất - Nhóm đất phù sa có diện tích 1,2 triệu (chiếm 30% diện tích tự nhiên đồng bằng), phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu Đất phù sa loại đất tốt đồng bằng, giàu lân kali, có độ phì tương đối cáo, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Nhóm đất phèn có diện tích lớn với 1,6 triệu ha, chiến 41% diện tích tự nhiên đồng bằng), bao gồm đất phèn nhiều (0,55 triệu ha), đất phèn trung bình (1,05 triệu ha) Đất phèn phân bố chủ yếu vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, tây Hậu Giang Loại đất phèn hình thành tập trung bán đảo Cà Mau Các vùng trũng cục sơng Tiền sơng Hậu có đất phèn mức độ phèn yếu - Nhóm đất mặn có diện tích gần 0,75 triệu ( chiếm 19% diện tích tự nhiên đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan Đây loại đất tương đối tốt bị nhiễm mặn tạo thành từ bồi tụ phù sa sông trầm tích biển Nói chung đất mặn có phản ứng trung tính, chua, giàu kali, canxi, lân từ trung bình đến - Ngồi Đồng Bằng sơng Cửu Long cịn có vài loại đất khác, diện tích khơng đáng kể e Sinh vật Sinh vật nguồn tài nguyên giá trị Đồng sông Cửu Long Thảm thực vật nơi chủ yếu rừng ngập mặn Cà Mau, Bặc Liêu hay rừng tràm Kiên Giang, Đồng Tháp… Với đặc điểm miền sông nước, hệ động vật nơi đa dạng phong phú lồi chim Có phận Biển Đơng vịnh Thái Lan, Đồng sơng Cửu Long có nhiều bãi tôm, bãi cá nửa triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản Đến cuối kỷ 19, Đồng sơng Cửu Long cịn nhiều rừng rậm, dân cư thưa thớt Các thú vật hổ, bị tót, nai cịn nhiều diện khắp đồng Ví dụ cù lao Dung Sóc Trăng xưa cịn gọi cù lao Hổ nhiều hổ Ngày phát triển người, rừng biến thành làng mạc đồng ruộng, loài thú quý biến Trong năm vừa qua, phát triển kỷ nghệ nuôi tôm vùng đất ngập gần biển biến rừng tràm, đước thành đất nuôi tôm, làm ô nhiễm môi trường nước đất Tốc độ phá rừng tăng nhanh, huỷ hại sinh học có nguy làm đất sói mịn, biển lấn lợi ích kinh tế ngắn hạn giá đắt mà kinh nghiệm vừa qua cho thấy Để bảo vệ vùng thiên nhiên đa dạng sinh học cịn sót lại, Việt Nam gần thiết lập Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vườn quốc gia khu dự trữ sinh (biospheres) Vườn quốc gia Chàm Chim Đồng Tháp, rừng nước ngập Trà Sư An Giang, rừng quốc gia nước ngập mặn Cà Mau U Minh Thượng, rừng nước ngập Kiên Lương gần Hịn Chơng Kiên Giang khu dự trữ sinh (UNESCO Biosphere Reserve) Tất có nhiều sinh vật quý chim sếu, cá rái có nguy bị tuyệt chủng Hai sếu đầu đỏ thể khả múa Tam Nơng, Đồng Tháp Photo: Duval f Khoáng sản Các loại khoáng sản chủ yếu Đồng sông Cửu Long đá vôi Hà Tiên, Kiên Lương, Than bùn U Minh, Tứ giác Long Xun…) Có triển vọng dầu khí thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông Vịnh Thái Lan gồm bể trầm tích sau: Bể trầm tích Cửu Long: thềm lục địa tiếp giáp Đơng Nam Bộ phía Bắc, Đồng sơng Cửu Long phía Dự báo khoảng tỷ dầu quy đổi Bể trầm tích Nam Cơn Sơn: Tiềm dự báo địa chất khoảng tỷ dầu quy đổi Bể trầm tích Thổ Chu - Mã Lai thuộc Vịnh Thái Lan có trữ lượng dự báo không lớn, khoảng vài trăm triệu dầu 1.2 Đặc điểm kinh tế -xã hội Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng lớn, phì nhiêu Đông Nam Á giới, vùng sản xuất xuất lương thực, vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam a Dân cư Năm 2009 dân số toàn vùng đạt 17,21 triệu người, tăng 5,0% so với năm 2000 Mật độ dân số: 425 người/km2, tỷ lệ nữ giới chiếm 50,9%, tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị 21,2% (Nguồn NGTK 2009) ĐBSCL có mức sinh thấp: 1,84 con/phụ nữ Cơ cấu độ tuổi vùng ĐBSCL có tỷ trọng độ tuổi lao động 15-59 cao: 67,6%, vừa lợi so với tồn vùng nơng thơn nước: 65,4%, đồng thời tạo áp lực lớn vấn đề giải việc làm Tỷ lệ độ tuổi 0-14 vùng thấp nơng thơn tồn quốc (21,5% so với 23,8%) tỷ lệ 60 tuổi tương đương (10,9%) Cơ cấu độ tuổi cho thấy chi phí xã hội dành cho giáo dục y tế vùng thấp nông thôn nước Thành phần dân tộc ĐBSCL gồm có 53 dân tộc chung sống với Nhiều dân tộc Kinh (chiếm 92,0% dân số vùng), dân tộc Khơ-me (6,0%), Hoa (1,0%: 177.178 người), Chăm (15.823 người) số dân tộc thiểu số khác (chiếm không 2%) Đồng bào Khơ-me, Chăm nhiều DTTS khác chủ yếu sống nông thôn Người Hoa tập trung sống thành thị, với tỷ lệ cao hẳn dân tộc khác: 59%, so với tỷ lệ dân thành thị Vùng: 21,2%.(Nguồn TĐTDS&NO 2009) b Giáo dục Số trường học tăng từ 4.968 năm 2007 lên 5.049 năm 2009, tăng cấp tiểu học THCS Số lớp học phổ thơng vùng có xu hướng giảm nhẹ (3,0%) tình hình chung nước, kết cơng tác DS&KHHGĐ Trong chủ yếu giảm cấp THCS THPT Số giáo viên trực tiếp giảng dạy tăng 3,0% năm 2007-2009 Tỷ lệ học sinh phổ thông năm học 2009-2010 97,0% so với 2007-2008 Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa học ĐBSCL cao nhất: 6,6% tỷ lệ người học lại thấp nhất: 20,7% so với vùng nước Đồng sơng Cửu Long có 2,1% dân số có trình độ đại học đại học, thấp so vơi vùng khác Đây vựa lúa lớn nước vùng có tỷ trọng dân số 15 tuổi khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nước (93,4 phần trăm) Sự cân đối cấu đào tạo nghề thực vấn đề cần có sách điều chỉnh phù hợp Cần có giải pháp kết nối cung - cầu hệ thống giáo dục - đào tạo người sử dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng thị trường lao động Lao động đào tạo nghề Tỷ lệ tham gia lao động dân số từ 15 tuổi trở lên ĐBSCL 76,2% Lực lượng lao động ĐBSCL chiếm 20,4% lực lượng lao động nước Năm 2009, ĐBSCL có đến 92,2% lực lượng lao động chưa qua đào tạo Trong số lao động qua đào tạo có 1,7% có sơ cấp, 2,6% có THCN, 1,1% có cao đẳng, 2,5% có đại học sau đại học (xếp thứ vùng) Thêm vào đó, đa số sở dạy nghề vùng ĐBSCL chủ yếu dạy nghề ngắn hạn (sơ cấp) chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động Hiện nay, có trường đào tạo lĩnh vực cần thiết chế biến thủy sản, nuôi tôm, dịch vụ sau thu hoạch, nơng, lâm… ngành có nhu cầu lao động cao Thêm vào đó, việc học nghề cịn gặp nhiều khó khăn số quan niệm người dân nhà hoạch định sách cịn chưa hợp lý c Ý tế Số sở y tế trực thuộc địa phuơng quản lý vùng tăng lên, đặc biệt trạm y tế xã phuờng Số sở từ 1796 năm 2007 tăng lên 1.830 năm 2009, số trạm y tế xã phuờng từ 1.508 lên 1.559, tức tăng 3% Tương ứng thời gian, số giường bệnh thuộc sở y tế địa phuơng vùng tăng từ 31.756 lên 35.756 Tuy nhiên số tăng giường bệnh chủ yếu bệnh viện: tăng 14,0% Tỷ lệ tăng nhânviên y tế thuộc địa phương cao khoảng 20078 2009, với bác sỹ tăng 14,0%, y sỹ 8,0%, y tá 14,0% nữ hộ sinh tăng 17,0% (Nguồn NGTK 2007&NGTK2009) Tỷ lệ người dân vùng ĐBSCL chăm sóc y tế qua việc khám chữa bệnh tăng lên Tỷ lệ người có khám chữa bệnh 12 tháng qua (ĐTMSHGĐ 2008) tăng từ 21,3% năm 2002 lên 46,0% Tỷ lệ người dân khám chữa bệnh nội trú bệnh viện nhà nước tăng từ 76,0% năm 2006 lên 80,4% năm 2008 Tuy nhiên khám chữa bệnh ngoại trú, khu vực tư nhân tăng tỷ lệ từ 39.6% lên 47,1% năm Trạm y tế xã phuờng vùng có vai trị khám chữa bệnh mức 10% cho loại hình khám chữa bệnh nội ngoại trú, đặc biệt người nghèo Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội ngoại trú có BHYT/sổ khám chữa bệnh miễn phí tăng từ 45,1% năm 2006 lên 48,1% năm 2008 Tuy nhiên so với vùng ĐBSH hay nông thôn nước tỷ lệ thấp (48,1% so với 60,2% 59,5% năm 2008).(Nguồn ĐTMSHGĐ 2008) d Cơ sở hạ tầng Điện nước Vào năm 2008, nguồn nước máy vùng phủ 30,5% số hộ, giếng khoan phần năm hộ sử dụng 27,9% hộ sử dụng nước mưa ăn uống Như nguồn nước ăn uống hợp vệ sinh bao phủ gần bốn phần năm (78,8%) số hộ vùng Tuy nhiên nguồn nước mưa bị thiếu trầm trọng vào mùa khơ số hộ chủ động nguồn nước ăn hợp vệ sinh vào khoảng nửa số hộ Tỷ lệ hộ có nước máy riêng tăng nhanh từ 10,3% năm 2002 lên 26,7% năm 2008 Nguồn nước hợp vệ sinh dùng cho sinh hoạt vùng vào khoảng hai phần ba số hộ Tỷ lệ hộ dùng nước sơng, hồ, ao làm nguồn sinh hoạt giảm đáng kể từ 42,0% năm 2004 xuống 32,3% năm 2008, cao nhiều so với vùng nước: dao động quanh 2,0% đến 5,9% Tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh vùng tăng từ 22,5% năm 2002 lên 35,1% năm 2008, tỷ lệ dùng cầu cá giảm tương ứng từ 68,2% xuống 41,0% Tỷ lệ hộ có thu gom rác chiếm 12,4% Việc xử lý chất thải chăn nuôi ĐBSCL có tiến tỷ lệ hộ sử dụng cách thức hầm khí cao: 52,9%, so với tỷ lệ 16,4% nông 10 thôn nước Tuy nhiên tỷ lệ hộ làm ô nhiễm nguồn nước loại chất thải đáng lo ngại: sông suối, ao hồ-11,3% cống rãnh-14,4% Việc xử lý bao bì lọai thuốc trừ sâu cách vứt tùy tiện lên tới hai phần năm số hộ trồng trọt, làm nhiễm trực tiếp nguồn nước 18,9% Nhìn chung, cấp nước vệ sinh môi trường vấn đề lớn vùng ĐBSCL Mạng điện lưới nhanh chóng phát triển vùng ĐBSCL, từ 73,8% số hộ sử dụng năm 2002 tăng lên 97,0% vào năm 2008 Nhưng tỷ lệ cao vùng nghèo nước Tây bắc 82,3%, Đông bắc 94,1%, Tây nguyên 96,9% Bốn tỉnh Cà Mau (92,3%), Kiên Giang (94,0%), An Giang (94,9%), Sóc Trăng (95,8%) có mức độ bao phủ điện lưới thấp vùng Tuy nhiên tỉnh có tốc độ điện khí hóa nơng thơn nhanh xuất phát điểm năm 2002, 60%, trừ An Giang- 83,4% Tỷ lệ hộ dùng dầu thắp sáng giảm mạnh từ 21,9% năm 2002 xuống 2,1% (Nguồn ĐTMSHGĐ 2008) Kinh tế ĐBSCL có bước khởi sắc đáng kể (tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2009 12.1%; Khu vực I: 5.9%; khu vực II: 18.2%; khu vực III: 15.6%), cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (giảm dần tỷ trọng khu vực I tăng khu vực II III) Đời sống người dân ngày nâng cao - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) toàn vùng 2009 đạt 10,1% Đường Mạng lưới giao thông đường khu vực ĐBSCL có 47.202,74 km đường đó: quốc lộ: 1.960,23 km, tỉnh lộ: 3.720,57km, đường huyện: 8.402,45 km, đường xã: 33.119,49 km Tuyến đường huyết mạch vùng ĐBSCL quốc lộ 1A Năm 2010, cầu Gành Hào 2, sáu cầu đoạn Đầm Cùng - Năm Căn (Cà Mau), 16 cầu khác nâng cấp với tổng mức đầu tư 1.400 tỉ đồng thơng xe Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ: đoạn TP HCM - Trung Lương quy mô xe đưa vào sử dụng Đường Hồ Chí Minh phía Nam hồn thành vào năm 2010 Ngồi cịn có tuyến trục ngang: QL 30, 53, 54, 57, 62, 63, 80, 91… tuyến tỉnh lộ qua tỉnh vùng Hệ thống giao thông nông thôn địa phương đầu tư đến cuối năm 2010 hoàn thành 100% đường đến trung tâm xã, cụm xã Hầu hết tuyến quốc lộ tỉnh lộ nâng cấp, mở rộng đảm bảo cho lưu thông thông suốt từ TP HCM đến 10 11 tỉnh vùng Mục tiêu đến năm 2020, vùng ĐBSCL có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đồng bộ, liên hoàn tương đối hoàn chỉnh e Đặc điểm kinh tế -Tổng mức bán lẻ hàng hóa tồn vùng đạt 223 nghìn tỷ đồng - Kim ngạch xuất toàn vùng đạt 4.9 tỷ USD - Giá trị sản lượng nông nghiệp vùng (theo giá cố định 1994) tăng 11,0% khoảng 2005-2009 đạt 32,0% so với tổng giá trị sản lượng nông nghiệp toàn quốc, vào năm 2009 - Sản lượng lúa tăng 22,0%, từ 16,70 triệu năm 2000 lên 20.48 triệu năm 2009, chiếm 52,0% tổng sản lượng lúa toàn quốc - Sản lượng ăn trái đạt gần 18,6 triệu - Sản lượng thủy sản đạt 2.8 triệu - Thu nhập bình quân đầu người đạt 711 USD/năm (Nguồn số liệu tổng hợp từ Niên giám thống kê 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL - Cục Thồng Kê Cần Thơ, Tổng cục Thống kê) Căn bệnh làm trì trệ phát triển kinh tế vùng ĐBSCL mạnh làm, đầu tư theo phong trào Nhiều địa phương chạy theo “cơ cấu đẹp”, chưa dựa lợi chung để hợp tác khai thác lợi so sánh tỉnh Điều thể qua tình trạng tỉnh có khu - cụm công nghiệp, chợ đầu mối, nhà máy đường có xu hướng chạy đua xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm giống Việc liên kết vùng cần thiết, nhờ liên kết vùng Nhà nước có quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội cho vùng Đối với nông nghiệp, tùy lợi vùng sinh thái mà đưa chủ trương sản xuất gì, cho hiệu Việc quy hoạch tránh cho địa phương cạnh tranh không đáng có Đặc biệt biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ngập mặn, khô hạn, bão lũ ngập úng liên kết vùng giải Sự liên kết phải cần có người huy, “nhạc trưởng” tầm cỡ quốc gia Tuy liên kết mang tính tự nguyện phải có ràng buộc qua sách, pháp lý có “nhạc trưởng”, thành công 11 12 Yếu tố định cho liên kết vùng đồng thuận 13 tỉnh, thành ĐBSCL với chủ trì Ban đạo Tây Nam Trong liên kết “bốn nhà”, mấu chốt doanh nghiệp người sản xuất Doanh nghiệp đặt hàng ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm sản xuất với điều kiện sản phẩm chất, đủ lượng, hạn, giá Nhà sản xuất sản xuất nông hộ nhỏ mà trang trại, tổ hợp tác để tạo vùng nguyên liệu chuyên canh Nhà khoa học nghiên cứu đưa giải pháp tăng sản lượng, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng, cung cấp thơng tin, tiêu chuẩn hóa sản phẩm xuất khẩu, có chế sách thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ tín dụng tổ chức thực liên kết Thiếu liên kết vùng khó giải mối tương tác công nghiệp nông nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mà giai đoạn đầu cần đầu tư mạnh vào khu vực nơng nghiệp Việc triển khai sách tam nơng định hướng tốt để xây dựng mối liên kết bốn nhà, liên kết vùng giúp ĐBSCL phát triển toàn diện Đồng thời triển khai việc liên kết giải pháp tồn cục để thực thành cơng sách tam nơng (Nguồn Tuổi trẻ,12/1/2011) Thu nhập bình qn đầu người tháng vùng tăng từ 371,3 ngàn đồng năm 2002 tăng lên 939,9 ngàn đồng năm 2008 Trong cấu thu nhập bình quân đầu người tháng tiền lương, tiền công chiếm 26,0%, nông nghiệp-29,9%, thủy sản 8,8%, thương nghiệp 10,1%, dịch vụ-6,7% (Nguồn: ĐTMSHGĐ 2008) f Vấn đề Khai thác bảo vệ môi trường Đồng sơng Cửu Long Các tính chất chủ đạo tài nguyên điều kiện tự nhiên sông Cửu Long định tính chất khí hậu cận xích đạo nắng nóng quanh năm có phân hố sâu sắc thành mùa mưa mùa khô rõ rệt, chi phối thường xuyên rộng khắp biển trước Trên sở đó, xem xét vấn đề khai thác bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực ĐBSCL - Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Hiện nay, Đồng sông Cửu Long trọng điểm nông nghiệp số nước với sản lượng lúa thuỷ sản chiếm 50% tổng sản lượng nước Diện tích đất nơng nghiệp có 2,5 triệu ha, chiếm 62,5% đất tồn khu 12 13 Diện tích tăng lên tuỳ thuộc vào khả cải tạo loại đất hoang Các vùng đất bỏ hoang bao gồm nhiều loại, phần lớn bị phèn mặn đất hoang phèn ngập lũ tây Đồng Tháp Mười, đất hoang phèn ngập lũ tứ giác Long Xuyên, đất hoang phèn ngập úng tây sông Hậu, đất hoang than bùn U Minh, đất hoang mặn ven biển từ Gị Cơng tới Ghềnh Hào, đất than bùn phèn tiềm tàng Năm Căn, Ngọc Hiển, đất hoang đất xám ven biên giới Campuchia Đưa tỉ lệ đất nông nghiệp lên triệu vô khó khăn, cần phải có tính tốn chọn đất tiến hành bước vững - Khai thác hợp lý, ni trồng bảo vệ tích cực nguồn tài nguyên rừng Đồng Hiện khu hệ rừng ngập mặn ven biển, rừng tràm bị khai thác bừa bãi, đến kiệt nguồn, khả tái sinh lâu, việc nuôi trồng bảo vệ rừng chưa ý, nạn cháy rừng, cháy than bùn rừng nghiêm trọng Hệ sinh thái dần bị phá hoại, cân mà hậu chưa lường hết Nghiêm cấm việc chặt quang rừng để nuôi tôm khai thác theo lối làm kiệt rừng - Bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên nước thuỷ sản Cần có quy hoạch thuỷ lợi toàn diện đồng để khai thác tài nguyên nước, bao gồm nước mặn, nước lợ, nước đất nước mưa, ảnh hưởng thuỷ triều, phèn, mặn, lũ lụt, khơ hạn Cần dự tính tổng hợp đồng bộ, không làm cân cho hệ sinh thái, nơi cư trú sinh sản dẫn tới cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên vốn giàu có đồng sơng Cửu Long Bên cạnh nguồn tài nguyên thuỷ sản cần ý số tập đoàn sinh vật hoang dại sân chim, loài trăn, rắn, tắckè Trong có nhiều lồi thành vật ni có giá trị cao Mọi kế hoạch sản xuất triển khai phải kèm theo quy định bảo vệ, lồi tài ngun khơng phục hồi hay dễ bị tổn thương sinh vật Vấn đề tìm biện pháp lũ kết hợp với quy hoạch nông thôn, cải tạo đất phèn mặn, bảo vệ rừng tràm rừng ngập mặn, chủ động chung sống đồng thời khai thác lợi lũ sông Mê Công Cần nắm vững nội dung sau - Vùng sụt lún Nam Bộ bao gồm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 13 14 - Đồng tích tụ Tây Nam Bộ (Sơng Cửu Long) - Sự phân mùa khí hậu, đặc biệt mùa mưa, mùa khô khu vực - Chế độ lũ sông Cửu Long (lớn, kéo dài) - Các loại đất chính: phù sa sơng Cửu Long, - Các mơ hình sinh thái nơng nghiệp (miệt vườn, kênh rạch, trang trại nuôi trồng thuỷ sản) - Các vấn đề nảy sinh: ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên biển; nhiễm suy thối mơi trường đồng bằng; chung sống với lũ lụt đồng sông Mê Công (giải pháp đồng bộ) 14 15 Một vấn đề lớn mơi trường có ảnh hưởng lớn lao sau mà Việt Nam đối diện hệ thay đổi khí hậu người gây trái đất Khoa học cho ta biết tác động mơi trường thay đổi khí hậu gây ra? Trong tường trình Ủy ban Liên phủ Thay đổi Khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, IPCC) năm 2007 thay đổi khí hậu, hệ biện pháp để giảm tăng trưởng nhanh chóng khí nhà nóng người tác động đến mơi trường thiên nhiên cho thấy khẩn trương nguy thay đổi môi trường lớn lao ảnh hưởng trực tiếp vào xã hội, kinh tế nhiều nước giới Một nước bị ảnh hưởng với tác hại nhiều Việt Nam Biến cố cường độ thiên tai bão tăng lên gây thiệt hại Trung Việt Nam mực nước biển dâng phá hoại môi trường sống, đất hai vùng đồng sông Hồng miền Bắc đồng sơng Cửu Long phía Nam Đồng sơng Cửu Long vựa lúa Việt Nam nơi 40% dân số tập trung, ảnh hưởng khí hậu qua mực nước biển dâng lên vào nơi có hệ xã hội kinh tế lớn lao cho nước Việt Nam Qua tường trình Cơ quan Nghiên cứu Khoa học Kỷ nghệ Úc (Commonwealth Scientific and Industrial Research Organisation, CSIRO) hội nghị Hobart cuối năm 2006 (3) (9), cho thấy tỉ lệ khí CO2 thải năm tăng gấp đôi so với năm trước Trong năm vừa qua, tỉ lệ tăng năm 2.5%, tỉ lệ trung bình từ thập niên 70 kỷ trước đến 1% tăng trưởng năm liên tục mức trung bình điều chưa thấy từ kiện đo từ trạm quan trắc Cape Grimm Tasmania (một tiểu bang cực nam nước Úc) 30 năm từ khi CO2 đo đấy, quan nghiên cứu khoa học kỹ nghệ CSIRO Úc quản lý Khó nói hậu trước mắt xảy năm vừa qua tăng tỉ lệ gấp đơi khí CO2 năm vừa quạ Nhưng ta khí hậu trái đất có thay đổi lớn có ảnh hưởng trực tiếp vào xã hội người khí CO2 tích tụ bầu khí gây Nhiều tượng xảy gần thay đổi khí hậu tượng khí nhà nóng lồng kính gây từ CO2 có nhiều bầu khí Ở Nam cực, băng lớn tan rã số nơi băng (glacier) biến dần thượng 15 16 nguồn sông giới (như vùng Hi Mã Lạp Sơn), hệ thay đổi khí hậu Nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu vào vùng duyên hải Việt Nam năm 1994 (6) Tuy nhiên khẩn trương kế hoạch quản lý đối phó chưa quan tâm mức gần đây, sau tường trình IPCC báo cáo Ngân hàng Thế giới (World Bank) hệ đến nước đặc biệt nước Đông Á (8) Qua nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi khí hậu cho ta thấy viễn tượng sau: hạn hán thường xảy kéo dài nội địa vùng duyên hải mực nước biển tăng cao dần Mực nước biển dâng 1m trực tiếp ảnh hưởng đến 11% dân số 3m ngập 12% diện tích, ảnh hưởng đến 25% dân số, 17% sản xuất nông nghiệp 25% sản lượng kinh tế GDP (8) Đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng nặng nề kinh tế xã hội Qua số liệu nhiệt độ vũ lượng từ trạm đo thời tiết Việt Nam, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng từ 24oC đến 24.65oC (1901-1998) vũ lượng trung bình hàng năm giảm 180mm (1901- 1998) Riêng đồng sơng Cửu Long, nhiệt độ trung bình mổi năm tăng 0.5oC 0.2oC hai trạm Cà Mau Sóc Trăng từ năm 1976 đến 2000, vũ lượng trung bình mổi năm tăng khắp trạm đồng sông Cửu Long (với Sóc Trăng tăng 340mm, Bạc Liêu 365mm, Mỹ Tho 410mm) (1) Điều cho thấy, với mực nước biển dự đoán tăng vũ lượng tăng đồng sơng Cửu Long ảnh hưởng thuỷ văn đến môi trường xã hội lớn hết so với nơi khác Cần có biện pháp để đối phó? Hiện Bộ Tài ngun Mơi trường quan có trách nhiệm lãnh vực đưa sách khí nhà nóng, kế hoạch để đối phó với hệ thay đổi khí hậu gây nên khí nhà nóng mà người thải trái đất Bộ nên kết hợp với quan phủ liên hệ 16 17 để lập uỷ ban nghiên cứu hệ kinh tế, môi trường nâng cao mực biển thay đổi khí hậu đề kế hoạch khả thi thích ứng với khí hậu thủy văn tương lai Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng Những làm có kết 30, 40 năm sau hệ thống địa cầu hệ sinh thái khơng thể có phản ứng Hiệp ước Kyoto (protocol) bước nhỏ khơng có kết nhiều Cơ chế thị trường carbon, phát triển hoạt động có hiệu định Tất nước giới phát triển phát triển, cần phải chung nổ lực thực thi sách biện pháp cắt giảm lớn khí thải CO2 Chính sách lượng sạch, chơn khí CO2 (sequestration) vào túi dầu cạn, hay lòng đất, trồng nhiều cây, bảo vệ rừng biện pháp khả thi Hạn chế khí thải độc hại biện pháp chống nhiểm khơng phải làm giảm thay đổi khí hậu 17 18 Tài liệu tham khảo http://snn.baclieu.gov.vn/default.aspx 18 ... 19% diện tích tự nhiên đồng bằng) phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan Đây loại đất tương đối tốt bị nhiễm mặn tạo thành từ bồi tụ phù sa sơng trầm tích biển Nói chung đất mặn có... sở đó, xem xét vấn đề khai thác bảo vệ môi trường tự nhiên khu vực ĐBSCL - Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Hiện nay, Đồng sông Cửu Long trọng điểm nông nghiệp số nước với sản lượng lúa thuỷ sản... nhiều tính chất ban đầu Các nhóm đất - Nhóm đất phù sa có diện tích 1,2 triệu (chiếm 30% diện tích tự nhiên đồng bằng), phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu Đất phù sa loại đất tốt đồng bằng,

Ngày đăng: 27/11/2022, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w