KỲ THI HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề thi môn ĐỊA LÍ Thời gian làm bài 150 phút Câu 1 (3 0 đ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy a Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước t[.]
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KỲ THI HSG LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề thi môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút Câu (3.0 đ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a Nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta b Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? Câu (3.0 đ) a Cơ cấu dân số vàng tác động tới phát triển kinh tế nào? b Trình bày hậu việc gia tăng dân số nhanh biện pháp giải Câu (4.0 đ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a Chứng minh ngành công nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Giải thích nguyên nhân? b Tại Hà Nội đầu mối giao thông vận tải hàng đầu nước ta? Câu (5.0 đ) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: a Phân tích mạnh phát triển kinh tế biển Trung du miền núi Bắc Bộ b So sánh tình hình sản xuất công nghiệp Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ Câu (5.0 đ) Cho bảng số liệu: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn người) Năm Tổng Chia số Nơng - lâm - thủy Công nghiệp - xây Dịch vụ sản dựng 2000 37 075 24 136 857 082 2013 52 208 24 399 11 086 16 723 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 2012 2015) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2000 năm 2013 b) Nhận xét, giải thích thay đổi quy mơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2000 năm 2013 -HếtHọ tên thí sinh……………………… Số báo danh…………………………… Chữ kí GT số 1: Chữ kí GT số 2:………… ………… ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HSG LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề thi mơn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung cần đạt Câu a Nêu ý nghĩa vị trí địa lý nước ta (3.0đ) * Ý nghĩa tự nhiên - Nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giáp biển Đơng nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt - Nằm nơi gặp gỡ nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên đa dạng động – thực vật - Nằm vành đai sinh khống châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài ngun khống sản - Có phân hố đa dạng tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi đồng bằng… - Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… * Ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phịng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thông hàng hải, hàng không, đường với nước giới -> Tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thơng biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: nằm nơi giao thoa văn hóa nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Về trị quốc phịng: vị trí quân đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược cơng phát triển bảo vệ đất nước Điểm 1.5 0.5 0.75 * Khó khăn: cạnh tranh liệt thị trường giới b Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? * Thuận lợi: - Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crơm, bơ xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển - Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm thuỷ điện lớn - Rừng: chiếm phần lớn diện tích, rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ… - Đất trồng đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành vùng chun canh cơng nghiệp (Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc Vùng cao cịn ni trồng lồi động thực vật cận nhiệt ôn đới - Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, mơi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan… * Khó khăn: xói mịn đất, đất bị hoang hố, địa hình hiểm trở lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối… Khó khăn cho sinh hoạt sản xuất dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng khắc phục thiên tai Câu a Cơ cấu dân số vàng tác động tới phát triển kinh tế (3.0đ) nào? * Khái niệm cấu dân số vàng cấu dân số trung gian cấu dân số trẻ cấu dân số già, tỉ lệ lao động gấp đôi tỉ lệ dân số phụ thuộc (thường kéo dài 30 -35 năm) Ở Việt Nam cấu dân số vàng cuối kỉ XX dự báo kết thúc vào 2034) * Tác động cấu dân số vàng: - Tích cực: + Cơ cấu dân số vàng tạo nguồn lao động dồi dào, trẻ, động nhạy bén tiếp thu nhanh tiến khoa học kĩ thuật + Góp phần tạo khối lượng cải vật chất lớn, tạo giá trị tích lũy lớn, đảm bảo an sinh xã hội bước cấu dân số 0.25 1.5 1.0 0.5 1.0 0.25 0.5 già - Tiêu cực: Cơ cấu dân số vàng điều kiện kinh tế chậm phát triển gây sức ép tới vấn đề: + Việc làm, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nước ta cao + Các vấn đề xã hội: giao thông, điện nước, nhà ở, giáo dục, y tế… + Sức ép lên sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường b.Trình bày hậu việc gia tăng dân số nhanh biện pháp giải * Hậu gia tăng dân số nhanh nước ta - Kinh tế: + Dân số tăng nhanh gây sức ép tới tăng trưởng kinh tế vấn đề lương thực + Mâu thuẫn tích lũy tiêu dùng + Làm chậm chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ - Xã hội: + Chất lượng sống chậm cải thiện: thu nhập bình quần đầu người thấp, sức ép lên vấn đề văn hóa, y tế, giáo dục, giao thơng… + Gây sức ép lên vấn đề giải việc làm, đảm bảo an ninh trật tự xã hội - Tài nguyên môi trường: + Suy giảm tài nguyên + Ô nhiễm môi trường * Biện pháp giải vấn đề dân số tăng nhanh: - Đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình làm giảm tỉ lệ sinh - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn giải vấn đề lao động tăng nhanh - Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần, theo lãnh thổ, tập trung phát triển kinh tế nâng cao dân trí vùng núi, nông thôn làm giảm tỉ lệ sinh - Phân bố lại dân cư lao động cho hợp lý Câu a Chứng minh ngành công nghiệp nước ta có phân (4.0đ) hóa về mặt lãnh thổ Giải thích ngun nhân? a1 Ngành cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ * Các khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao - Đồng sơng Hồng: khu vực có mức độ tập trung công 2.0 1.0 0.5 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 1.5 0.75 0.25 nghiệp vào loại cao nước Các trung tâm công nghiệp quy mơ lớn như: Hà Nội, Hải Phịng - Đông Nam Bộ: + Các trung tâm công nghiệp hàng đầu thành phố Hồ Chí Minh (trung tâm cơng nghiệp lớn nước), Biên Hịa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một + Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: có số ngành cơng nghiệp trẻ phát triển mạnh cơng nghiệp dầu khí, sản xuất điện phân đạm từ khí - Dọc duyên hải miền Trung: có số trung tâm cơng nghiệp quan trọng: Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang * Những vùng cịn lại có mức độ tập trung công nghiệp thấp Công nghiệp phát triển chậm phân bố phân tán, rời rạc Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ a2 Nguyên nhân: - Do kết tác động nhiều yếu tố: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng - Các khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp cao, vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động đơng có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng, sở hạ tầng tương đối hồn thiện, điển đồng sơng Hồng vùng phụ cận, Đơng Nam Bộ - Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp thiếu đồng yếu tố giao thông vận tải, thiếu lao động có tay nghề b Tại Hà Nội đầu mối GTVT hàng đầu nước ta? * Đầu mối GTVT là: - Nơi tập trung nhiều loại hình vận tải - Là nơi xuất phát kết thúc nhiều tuyến giao thông quan trọng - Có sở vật chất đại phục vụ cho phát triển GTVT * Vai trò, vị trí - Hà Nội thủ đơ, trung tâm kinh tế, văn hóa - xã hội, trị khoa học quan trọng bậc nước - Nằm vùng kinh tế điểm phía Bắc, đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh - Nằm trung tâm ĐBBB - vùng có kinh tế phát triển thứ 0.25 0.25 0.75 0.25 0.25 0.25 2.5 0.25 0.25 Câu (5.0đ) nước => Có điều kiện trở thành đầu mối giao thơng vận tải * Tập trung nhiều loại hình GTVT khác nhau, quan trọng là: đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không * Hà Nội nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông quan trọng - Đường bộ: từ Hà Nội tỏa nhiều hướng với tuyến đường quan trọng + Quốc lộ (Hà Nội - Hải Phòng), tuyến huyết mạch đến cửa ngõ xuất nhập tỉnh phía Bắc + Quốc lộ 18 nối Hà Nội với cửa Móng Cái + Quốc lộ 3: Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên có ý nghĩa với việc phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng vùng Tây Bắc + Đặc biệt Hà Nội có quốc lộ chạy qua, tuyến đường huyết mạch qua 6/7 vùng kinh tế - Đường sắt: + Đường sắt Thống Nhất chạy song song với quốc lộ 1, tạo nên tuyến giao thơng xun Việt có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta + Từ Hà Nội có tuyến đường sắt khác: Hà Nội - Lào Cai nối với cửa Hà Khẩu sang Trung Quốc, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Đường hàng không: + Từ Hà Nội có nhiều đường bay nước: quan trọng đường Hà Nội - Tp HCM, Hà Nội - Đà Nẵng, Hà Nội - Điện Biên Phủ, Hà Nội - Huế, Hà Nội - Nha Trang… + Từ Hà Nội phát triển nhiều tuyến đường bay quốc tế: Hà Nội Bắc Kinh, Hà Nội - Hồng Công - Xiêm - Tookio, Hà Nội - Pari Matxitcova, Hà Nội - Băng Cốc - Đường sông: Từ Hà Nội theo sông Hồng di chuyển tới nhiều tỉnh ĐBSH số tỉnh TDMNBB: Hà Nội - Nam Định, Ninh Bình, Việt Trì, Sơn Tây… * Hà Nội tập trung sở vật chất đại phục vụ cho việc phát triển GTVT - Có sân bay quốc tế quan trọng: Nội Bài - Ngồi cịn có hệ thống cảng sông, nhà ga, bến bãi phục vụ phát triển GTVT a Phân tích mạnh về phát triển kinh tế biển Trung du miền núi Bắc Bộ 0.25 1.5 0.25 2.0 * Tiềm năng: - Ở phía Đông Trung du miền núi Bắc Bộ giáp biển, thuộc vùng biển tỉnh Quảng Ninh với đường bờ biển dài 250 km giầu tiềm - Vùng biển Quảng Ninh phát triển động, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc cho phép vùng biển Quảng Ninh phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển * Hiện trạng: - Ngành du lịch biển quần thể du lịch Hạ Long với bãi tắm đẹp (Trà Cổ, Bãi Cháy…) Hệ thống đảo hang động sở để phát triển ngành du lịch biển Hằng năm vùng đón hàng vạn khách nước quốc tế đến thăm - Giao thơng biển: vùng có nhiều điều kiện để xây dựng hải cảng Cái Lân… tạo đà cho việc hình thành khu cơng nghiệp Cái Lân Ngồi vùng cịn nhiều cảng than Cửa Ơng, Hòn Gai để phục vụ cho việc xuất than - Đánh bắt nuôi trồng hải sản: dọc bờ biển có hệ thống đảo, vùng biển rộng gần ngư trường lớn Hải Phòng, Quảng Ninh Tạo điều kiện đánh bắt nuôi trồng hải sản đặc biệt đánh bắt xa bờ Hằng năm lượng hải sản đạt hàng vạn phục vụ nhu cầu nước xuất => Với nhiều mạnh kinh tế biển, Trung du miền núi Bắc Bộ phát huy mạnh, tạo nên mạnh độc đáo vùng, điều góp phần quan trọng làm thay đổi cấu kinh tế Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo phía Đơng Bắc Tổ quốc b So sánh tình hình sản xuất cơng nghiệp Tây Ngun Trung du miền núi Bắc Bộ b1 Giống nhau: * Quy mô: hai vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta, nhiều mặt hàng có giá trị xuất * Hướng chun mơn hóa: phát triển cơng nghiệp có nguồn gốc ơn đới (chè) * Cơ cấu công nghiệp đa dạng gồm công nghiệp năm (thuốc lá, lạc, đậu tương…) Cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê…) * Điều kiện phát triển - Thuận lợi: + Địa hình đồi núi với diện tích đất feralit phân bố tập trung: 0.5 0.25 0.25 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 3.0 1.0 0.25 0.5 tạo thuận lợi hình thành vùng chuyên canh quy mơ lớn + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ cao, số nắng nhiều, lượng mưa lớn, khí hậu lại có phân hóa theo độ cao sở xây dựng cấu trồng đa dạng phát triển nguồn gốc cận nhiệt ôn đới + Nguồn nước dồi với nhiều hệ thống sông lớn, cung cấp nước cho sản xuất đặc biệt vào mùa khơ + Lao động có kinh nghiệm trồng chế biến công nghiệp đặc biệt dài ngày + Khác: sở vật chất - hạ tầng ngày đầu tư đại, vốn tăng, thị trường rộng mở - Khó khăn: + Đất bị xói mịn, rửa trơi làm giảm tầng mùn + Khí hậu có nhiều thiên tai: lũ quét, sạt lở gây khó khăn cho sản xuất cơng nghiệp + Trình độ sản xuất thấp, sản xuất theo hướng quảng canh, đầu tư lao động vật tư nông nghiệp b2 Khác nhau: * Quy mô - Tây Nguyên: vùng chuyên canh công nghiệp thứ hai nước với tỉ lệ diện tích trồng cơng nghiệp cao 50% so với diện tích gieo trồng, có nhiều sản phẩm xuất chủ lực: cà phê, điều… - Trung du miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh lớn thứ ba, tỉ lệ diện tích trồng cơng nghiệp thấp trung bình từ 20 đến 30 %, hàng xuất đa dạng phần lớn xuất chè * Cơ cấu phương hướng chun mơn hóa - Tây Ngun: + Cơ cấu công nghiệp đa dạng hơn: phát triển mạnh có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới + Hướng chun mơn hóa: vùng chun canh cà phê lớn chiếm 4/5 diện tích trồng cà phê nước + Vùng chuyên canh cao su chè lớn thứ hai với Đắk Lắk tỉnh có diện tích cà phê lớn 259.000 => Tây Nguyên chủ yếu phát triển cơng nghiệp nhiệt đới điển hình (cà phê, cao su, điều…) - Trung du miền núi Bắc Bộ: + Cơ cấu: chủ yếu phát triển công nghiệp cận nhiệt ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…) 0.25 2.0 0.5 0.5 + Hướng chun mơn hóa: chuyên canh chè lớn nước tập trung Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái… * Điều kiện phát triển - Tây Nguyên mạnh so với Trung du miền núi Bắc Bộ + Đất badan phân bố tập trung bề mặt cao nguyên tương đối phẳng giàu dinh dưỡng, tầng phong hóa sâu thuận lợi xây dựng vùng chuyên canh quy mô lớn + Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, tương đối ổn định tạo điều kiện phát triển nhiệt đới điển hình + Địa hình gồm cao nguyên badan xếp tầng có độ cao khác tạo thuận lợi phát triển cà phê chè cà phê vối - Trung du miền núi Bắc Bộ có lợi Tây Nguyên + Đất Feralit đa dạng: đất Feralit vôi, đá phiến đá khác thuận lợi phát triển công nghiệp năm (thuốc lá, lạc, đậu tương…) tốt đất Feralit đá vôi phân bố tập trung thuận lợi phát triển chè + Khí hậu có mùa đơng lạnh phân hóa theo độ cao, mát mẻ thích hợp phát triển nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới đặc biệt chè - Khó khăn: + Tây Nguyên có mùa khô sâu sắc kéo dài đến tháng, gây thiếu nước nghiêm trọng + Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu có nhiều thiên tai (sương muối, sương giá, rét đậm, rét hại…) địa hình núi cao nước, hiểm trở, bị chia cắt mạnh khó khăn việc hình thành vùng chuyên canh lớn Câu - Xử lí số liệu: (5.0đ) + Tính cấu CƠ CẤU LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013 0.5 0.5 3.0 0.5 (Đơn vị: %) Chia Năm Tổng số Nông - Lâm Ngư nghiệp Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ 2000 100,0 65,1 13,1 21,8 2013 100,0 46,7 21,2 32,1 + Tính bán kính - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tròn Chú ý: + Vẽ biểu đồ khác không cho điểm; + Vẽ sai đối tượng trừ 0,25 điểm; + Thiếu tên biểu đồ, giải, số liệu, năm… trừ 0,25 điểm/1 lỗi b) Nhận xét giải thích - Nhận xét: + Quy mơ lao động làm việc nước ta tăng (dẫn chứng) + Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế có thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng lao động nông - lâm - thủy sản; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ, tỉ trọng lao động dịch vụ tăng nhiều (dẫn chứng) - Giải thích: + Quy mơ lao động làm việc tăng công Đổi mới, kinh tế nước ta phát triển nhanh nên tạo nhiều việc làm… + Cơ cấu lao động thay đổi chủ yếu nhờ kết trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Riêng khu vực dịch vụ phát triển mạnh với hàng loạt ngành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cho sản xuất đời sống nên thu hút thêm nhiều lao động nhất… 2.5 2.0 1.0 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 ...ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HSG LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề thi mơn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút Câu Nội dung