1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của truyện cổ tích và phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 56 tuổi

42 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

một giáo viên Mầm non tương lai, ý thức rõ vai trò bản thân là một cô giáo của tổng thể, không chỉ cung cấp kiến thức cho các em mà còn giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm và hình thành nhân cách cho các em để các em trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước em quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Vai trò của truyện cổ tích và phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 56 tuổi”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TIỂU LUẬN VAI TRỊ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO TRẺ MẦM NON TỪ 5-6 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Trang Mã sinh viên: 221000817 Sinh viên lớp: Giáo dục Mầm non D2021B LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với Ban giám hiệu trường Đại học Thủ đô Hà Nội, Ban Chủ Nhiệm Ngành Giáo dục Mầm non khoa Sư phạm, thầy cô giáo khoa Sư phạm tạo điều kiện để em tiếp cận với đổi diễn trường phổ thông trau dồi thêm kinh nghiệm quý báu thân qua đề tài “Vai trị truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi” Để hoàn thành đề tài này, nỗ lực, cố gắng thân, em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Nguyễn Thanh Huyền– người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn, động viên em suốt thời gian thực đề tài Em cảm ơn bạn bè, người giúp đỡ cung cấp tài liệu bổ ích giúp em hồn thành tiểu luận Em xin cảm ơn gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Người thực Nguyễn Phương Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .6 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON 10 1.1 Khái niệm truyện cổ tích 10 1.2 Phân loại truyện cổ tích .12 1.3 Đặc điểm tiếp nhận truyện cổ tích trẻ - tuổi 14 1.4 Vai trị truyện cổ tích phát triển trẻ Mầm non 16 1.4.1 Giá trị nhận thức giáo dục 16 1.4.2 Giá trị thẩm mỹ .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THU ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO TRẺ MẦM NON TỪ 5-6 TUỔI 22 2.1 Khảo sát chương trình, nội dung dạy học truyện cổ tích trẻ tuổi 22 2.2 Khảo sát hoạt động dạy học giáo viên giúp trẻ làm quen với truyện cổ tích 22 2.3 Khảo sát hoạt động học trẻ qua việc làm quen với truyện cổ tích 25 2.4 Ưu nhược điểm nguyên nhân vấn đề 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG .28 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO TRẺ MẦM NON TỪ 5-6 TUỔI 29 3.1 Khái niệm giải pháp: 29 3.2 Các giải pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ mầm non từ 5-6 tuổi 29 3.2.1 Giải pháp 29 3.2.2 Giải pháp 32 3.2.3 Giải pháp 34 3.2.4 Giải pháp 35 3.2.5 giải pháp 5…………………………………………………….34 3.3 Đánh giá .36 3.4 Rút học .37 3.4.1 Bài học chung 37 3.4.2 Bài học riêng .38 TIỂU KẾT CHƯƠNG .39 Kết luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học loại hình nghệ thuật thuộc hình thái ý thức xã hội Đã từ lâu, văn học đóng vai trị chìa khóa vạn mở cánh cửa trí thức đưa người tới chân trời rộng lớn, nhờ văn học mà tâm hồn người bồi đắp lên Quả lời nhận định nhà văn M.Gorki: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” Như dịng sơng biển lớn, văn học dân gian nhánh sông, phận biển văn học, đóng góp khối lượng đồ sộ tác phẩm làm nên văn học dân tộc giàu có, phong phú đa dạng Khơng cịn coi điểm tựa mặt tinh thần cho dân tộc phát triển Như Việt Nam nhìn theo chiều rộng nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét văn hố dân gian riêng Nhìn theo chiều sâu, văn học dân gian Việt Nam trải qua bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước từ thời vua Hùng đến ngày Đi suốt chiều dài lịch sử ấy, tâm hồn 54 dân tộc khơng có thời kì nào, giai đoạn nhân dân ta khơng sáng tác văn học dân gian Chính sức sống tiềm ẩn văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung làm nên nét đẹp tâm hồn người Việt Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện cổ tích chiếm khối lượng lớn, phản ánh nhiều mặt tư tưởng, thái độ, tình cảm nhân dân suốt chiều dài lịch sử Ra đời xã hội có phân chia giai cấp, truyện cổ tích khơng phản ánh mối quan hệ người với người mà tiếng thở dài mảnh đời, nhân vật, số phận bị áp xã hội Bước vào giới truyện cổ tích người đọc khơng thỏa mãn cầu tìm hiểu, khám phá chuyện đời xa xưa mà rút học nguyên tắc sống, nguyên tắc làm người Bởi vậy, nghiên cứu khía cạnh, lĩnh vực truyện cổ tích ln yêu cầu thiết với người quan tâm, tìm hiểu văn học dân tộc, văn học nhân loại Trẻ Mầm non âu yếm gọi tên khác đầy ý nghĩa: “lứa tuổi cổ tích” Ở lứa tuổi này, em nhìn đời đôi mắt tin cậy, “suy nghĩ hình ảnh”, sống với giới đẹp, viễn tưởng sáng tạo Trẻ ưa thích phiêu lưu để khám phá ngạc nhiên trước bí mật sống Tất điều đưa em đến gần với cổ tích, thả bay bổng với nhân vật truyện trí tưởng tượng trẻ thơ có hội du ngoạn đến xứ sở lạ kì Chính mà V.A Xukhơmlinxki -nhà giáo dục tiếng người Nga cho rằng: “Truyện cổ tích môi trường nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bùng lửa tư ngơn ngữ trẻ” Quả thực khó tìm thấy giới tràn đầy đẹp, lung linh biểu tượng đượm màu sắc thần thoại truyện cổ tích Đến với cổ tích hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng, đồng thời giúp chúng tìm tịi lẽ sống, làm phong phú tình cảm, đem đến cho ta niềm vui, giúp người sống tốt hơn, nhân Như trẻ phát triển mặt tâm hồn-một hai mục đích giáo dục trẻ lứa tuổi Mầm non Đây lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách, cần thụ hưởng giá trị văn học, xây dựng hình tượng đẹp, tốt, tích cực (vì trẻ em hay có bắt chước) Như vậy, truyện cổ tích nhu cầu thiếu với trẻ Mầm non Thấy vai trị quan trọng truyện cổ tích với trẻ em, soạn giả đưa vào chương trình giáo dục trẻ Mầm non số lượng đáng kể câu truyện cổ tích để khơng thỏa mãn nhu cầu em mà nhằm giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách trẻ từ ngồi ghế nhà trường Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật khiến cho người lúc tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh khác Trẻ em lực lượng động làm quen với nhiều loại hình giải trí tốn nhiều thời gian mà xa dần truyện cổ tích giản dị, sáng Mặc dù truyện cổ tích nói chung khơng thể thay tất nhân tố cấu thành nên việc giáo dục việc giáo dục trẻ em truyện cổ tích việc làm đơn giản thiết thực Là giáo viên Mầm non tương lai, ý thức rõ vai trị thân giáo tổng thể, không cung cấp kiến thức cho em mà giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách cho em để em trở thành chủ nhân tương lai đất nước em định chọn đề tài nghiên cứu là: “Vai trị truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo viết truyện cổ tích khía cạnh khác như: tìm hiểu đặc trưng thi pháp truyện cổ tích thần kỳ; phương pháp xây dựng nhân vật truyện cổ tích … để sâu nghiên cứu ý nghĩa, vai trị truyện cổ tích thần kỳ với việc giáo dục trẻ mầm non chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, cụ thể Nhìn cách khái quát,các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học có đưa nhận định giá trị, vai trị cổ tích Chúng góp phần mang lại cho người nghe/ người đọc quà tinh thần vơ giá Như M.Gorki nhận xét: “Truyện cổ tích ln chiếu rọi ánh sáng vào giới khác” Văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách làm nảy sinh tư tưởng trẻ thơ Với bùng nổ khoa học kĩ thuật q trình phát triển văn hóa toàn cầu với thành tựu tiến khoa học tâm lí học, lí luận dạy học sở số tác giả vào tìm hiểu, xây dựng số phương pháp dạy học nói chung, dạy kể chuyện cổ tích trường mẫu giáo nói riêng nhằm đạt hiệu cao Vài thập kỉ lại đây, vấn đề phương pháp kể chuyện cho trẻ mẫu giáo nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu Qua trình tìm hiểu nghiên cứu tơi thấy có nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học, tác giả nước quan tâm nghiên cứu vấn đề Cuốn “phương pháp kể chuyện sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo” PGS-TS.Hà Nguyễn Kim Giang (2006) Ở tác giả nghiên cứu phương pháp kể chuyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo Cuốn “Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện trẻ mẫu giáo - tuổi” Lê Thị Kim Anh (2004) Khóa luận Quàng Thị Tiên, lớp k47 ĐHGD Mầm non, khoa Tiểu học - Mầm non, trường Đại học Tây Bắc, “Một số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi” Cơng trình “Văn học phương pháp cho trẻ làm quen với TPVH” Cao Đức Tiến (1993) “Cho trẻ tiếp xúc với TPVH trường mẫu giáo” Gianh Hà (2002) Cuốn “Đặc điểm thẩm mĩ truyện cổ tích thần kì Việt Nam” Hà Châu (2004) Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển trẻ điều kiện sống vùng, miền mà trẻ sinh sống hoạt động Nhằm đưa phương pháp kể chuyện cổ tích cho trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đề xuất số phương pháp kể chuyện theo hướng chung chung chưa sâu vào khía cạnh cụ thể để nâng cao việc phát triển tư cho trẻ Với mong muốn hiểu thêm, hiểu sâu vai trò truyện cổ tích với việc giáo dục trẻ Mầm non đưa em đến đề tài: “Vai trò truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ mầm non từ 5-6 tuổi” MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Vai trị truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi” mong đem tới nhìn truyện cổ tích khẳng định vai trị truyện cổ tích cách sâu sắc tồn diện giá trị nhân văn mà chúng mang lại trẻ Mầm non Tìm hiểu truyện cổ tích có chương trình Mầm non đề biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới hai nhiệm vụ trọng tâm : - Phân tích, khẳng định vai trị truyện cổ tích trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi - Thống kê truyện cổ tích có chương trình Mầm non từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề truyện cổ tích việc giáo dục trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò truyện cổ tích trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi (đề tài nghiên cứu) Thống kê truyện cổ tích chương trình Mầm non, rút ý nghĩa, học giáo dục cho trẻ đề số giải pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực có kết đề tài em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu vai trị truyện cổ tích - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát nội dung dạy học truyện cổ tích chương trình Mầm non để hiểu thực trạng dạy học truyện cổ tích cho trẻ mầm non - Phương pháp thống kê, khảo sát truyện cổ tích chương trình Mầm non - Phương pháp mơ tả phân tích giúp làm rõ nội dung đề tài - Phương pháp so sánh giúp làm rõ vị trí, nét đặc sắc tác phẩm truyện cổ tích - Phương pháp tổng hợp giúp bao quát, đánh giá tổng thể vấn đề nghiên cứu CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận truyện cổ tích lứa tuổi Mầm non từ 5-6 tuổi - Chương 2: Thực trạng vấn đề - Chương 3: Biện pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ MẦM NON 1.1 Khái niệm truyện cổ tích Từ xưa đến nay, nhà nghiên cứu văn học dân gian giới, nước đưa quan niệm khác truyện cổ tích, chưa có cách diễn đạt khái niệm cổ tích chung Tuy nhiên, giới nghiên cứu truyện dân gian có điểm gần gũi quan niệm Chúng ta điểm qua số quan niệm tiêu biểu sau: Theo khuynh hướng thiên đặc điểm riêng, đặc điểm thi pháp truyện cổ tích làm sở cho việc hình thành khái niệm, anh em Grimm đưa khái niệm Khái niệm này, công chúng châu Âu đón nhận: “Truyện cổ tích truyện xây dựng nên trí tưởng tượng giới thần kì, câu chuyện khơng có quan hệ với điều kiện đời sống thực làm thỏa mãn người nghe thuộc tầng lớp xã hội họ tin hay không tin vào điều nghe kể” Theo ý kiến V.Propp nhà nghiên cứu motip, bước đầu ta định nghĩa truyện cổ tích: “Truyện cổ tích thể loại truyện kể, phân biệt với loại truyện kể khác nét đặc trưng thi pháp nó” Trên sở nguyên tắc, nhà nghiên cứu Folklore người Nga đưa khái niệm sau: “Truyện cổ tích truyện kể truyền miệng, lưu hành nhân dân, có mục đích giải trí người nghe, nội dung kể lại kiện khác thường (những kiện tưởng tượng có tính chất thần kỳ sự) mang nét đặc trưng hình thức cấu tạo phong cách thể hiện” Theo Hoàng Tiến Tựu Văn học dân gian Việt Nam, “Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ thời cổ đại, gắn liền với trình tan rã chế độ cơng xã ngun thủy, hình thành giai cấp phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội; hướng vào vấn đề bản, tượng có tính chất phổ biến đời sống nhân dân, đặc biệt xung đột có tính chất riêng tư người với người phạm vi gia đình xã hội Nó dùng thứ tưởng tượng hư cấu riêng (có thể gọi “Tưởng tượng hư cấu cổ tích”), kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục giải trí nhân dân thời kỳ, hoàn 10 ... PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH CHO TRẺ MẦM NON TỪ 5-6 TUỔI 29 3.1 Khái niệm giải pháp: 29 3.2 Các giải pháp phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ mầm non từ 5-6 tuổi. .. trị truyện cổ tích trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi - Thống kê truyện cổ tích có chương trình Mầm non từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ Mầm non từ 5-6 tuổi ĐỐI... phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho trẻ mầm non từ 5-6 tuổi? ?? MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài: ? ?Vai trị truyện cổ tích phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho

Ngày đăng: 27/11/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w