Địa điểm: Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Long Biên, TP. Hà Nội) Thời lượng chương trình dự kiến: 90 phút (Bắt đầu từ 7h30p – 9h00p) Thời gian dự kiến: Thứ 2 ngày 17102022 Thành phần tham dự: Luật sư, Báo cáo viên, Tuyên truyền viên của Công ty Luật ABC cùng các thầy cô và học sinh của trường THCS Lê Quý Đôn Đối tượng tuyên truyền: Học sinh trường THCS Lê Quý Đôn Chuyên đề: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về Luật an ninh mạng (Sử dụng mạng xã hội an toànhiệu quả) “Tìm hiểu: Sử dụng mạng xã hội an toànhiệu quả” Mục đích: Tuyên truyền, phổ biến tới các em học sinh về tầm quan trọng của pháp luật nói chung và pháp luật về an ninh mạng nói riêng; sử dụng mạng xã hội một cách an toàn, hiệu quả. Từ đó góp phần giúp các em học sinh nâng cao hiểu biết, kiến thức và kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn, hiệu quả để tự bảo vệ bản thân khỏi những mối nguy hiểm có thể xảy ra trong xã hội.
CHƯƠNG TRÌNH TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT Địa điểm: Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Long Biên, TP Hà Nội) Thời lượng chương trình dự kiến: 90 phút (Bắt đầu từ 7h30p – 9h00p) Thời gian dự kiến: Thứ ngày 17/10/2022 Thành phần tham dự: Luật sư, Báo cáo viên, Tuyên truyền viên Công ty Luật ABC thầy cô học sinh trường THCS Lê Quý Đôn Đối tượng tuyên truyền: Học sinh trường THCS Lê Quý Đôn Chuyên đề: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Luật an ninh mạng (Sử dụng mạng xã hội an tồn-hiệu quả) “Tìm hiểu: Sử dụng mạng xã hội an tồn-hiệu quả” Mục đích: Tun truyền, phổ biến tới em học sinh tầm quan trọng pháp luật nói chung pháp luật an ninh mạng nói riêng; sử dụng mạng xã hội cách an tồn, hiệu Từ góp phần giúp em học sinh nâng cao hiểu biết, kiến thức kỹ sử dụng mạng xã hội an toàn, hiệu để tự bảo vệ thân khỏi mối nguy hiểm xảy xã hội NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: Stt Thời gian 7h307h40 7h408h20 8h208h55 Nội dung Chi tiết Giới thiệu nội dung chương trình - MC giới thiệu nội dung chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật - Giới thiệu Công ty Luật ABC thành phần tham dự - Mời Luật sư, Tuyên truyền viên, Báo cáo viên trao đổi, tuyên truyền phổ biến pháp luật với em học sinh Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Luật sư, Tuyên truyền viên, Báo cáo viên trao đổi, tuyên truyền phổ biến pháp luật Luật an ninh mạng: Sử dụng mạng xã hội an toàn-hiệu Mini game: “Chúng hiểu” Mini game bao gồm câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh chủ đề pháp luật nêu - MC đưa câu hỏi phương án để em học sinh lựa chọn câu trả lời - MC chọn 01 Luật sư; Tuyên truyền viên Báo cáo viên đưa đáp án giải thích - Học sinh có câu trả lời chọn 01 phần quà Học sinh trả lời sai phần quà động viên 8h559h00 Tặng hoa, chụp hình lưu niệm Kết thúc chương trình 9h00… Liên hoan, ăn trưa STT … MC mời Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô Luật sư, Báo cáo viên, Tuyên truyền viên Công ty Luật ABC lên chụp hình lưu niệm Nhà hàng Hương Quê DANH SÁCH THÀNH PHẦN THAM DỰ Họ tên Vai trò LS Luật sư LS Luật sư LS Luật sư LS Luật sư Tuyên truyền viên Tuyên truyền viên/ MC Tuyên truyền viên Quay phim, hình ảnh, hậu cần Hậu cần … … NỘI DUNG CHI TIẾT Stt Thời gian 7h30p – 7h40p Nội dung Người thực MC giới thiệu nội dung chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật: MC: (1) (2) Kính thưa Quý vị đại biểu, kính thưa thầy giáo, giáo, toàn thể em học LS H: Phát biểu sinh yêu quý! Lời thay mặt cho Ban tổ chức cho phép xin gửi tới quý vị đại biểu, thầy giáo tồn thể em học sinh lời chúc sức khỏe lời chào trân trọng nhất! Nhằm hưởng ứng, Kỷ niệm Ngày Truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/199510/10/2022) Ngày pháp luật Việt Nam (09/11/1946-09/11/2022) Hôm ngày 17/10/2022 vui mừng với Trường THCS Lê Quý Đôn tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật “Sử dụng mạng xã hội an toàn – hiệu quả” cho em học sinh Mục đích để tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới em học sinh tầm quan trọng pháp luật nói chung pháp luật an ninh mạng nói riêng; sử dụng mạng xã hội cách an tồn, hiệu Từ góp phần giúp em học sinh nâng cao hiểu biết, kiến thức kỹ sử dụng mạng xã hội an toàn, hiệu để tự bảo vệ thân khỏi mối nguy hiểm xảy xã hội Giới thiệu Công ty Luật ABC thành phần tham dự: Công ty Luật ABC thành viên Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, thuộc Liên đồn luật sư Việt Nam, có chức hoạt động: - Tham gia tố tụng; - Đại diện tố tụng; - Tư vấn pháp luật; - Dịch vụ pháp lý khác … Sau đây, xin mời LS H – Công ty Luật ABC có đơi lời phát biểu, chia sẻ buổi tun truyền, phổ biến pháp luật ngày hôm với em học sinh 2 7h40 – 8h20 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT PHẦN SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI AN TOÀN, HIỂU QUẢ 1.1 Dẫn dắt: Hiện nay, mạng xã hội như: Facebook, Zalo, Youtube phủ sóng khắp tồn cầu, Việt Nam người dân Việt Nam khơng cịn xa lạ với mạng xã hội Mạng xã hội gần xuất khắp nơi sử dụng mạng xã hội lúc, nơi, chí rảnh lơi điện thoại lướt mạng thói quen Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mạng xã hội đem lại cho người chúng ta, như: Giúp kết nối mối quan hệ; giúp cập nhật tin tức, kiến thức xu thế; nơi chia sẻ cảm xúc với người; mạng xã hội nơi kinh doanh, quảng cáo tiềm năng,… Nhưng mạng xã hội dao hai lưỡi Nó đem lại cho ta nhiều lợi ích khơng tác hại Vậy cần phải hiểu mạng xã hội cách sử dụng mạng xã hội an tồn khai thác lợi ích cách hiệu quả? 1.2 Thực trạng Việt Nam số nước có tốc độ phát triển nhanh công nghệ thông tin, số người sử dụng Internet, mạng xã hội lớn ngày có xu hướng gia tăng Tính đến đầu năm 2021, Việt Nam có 68,72 triệu người sử dụng Internet, chiếm 70,3% dân số, theo số liệu từ Trung tâm Internet Việt Nam Internet ngày đóng vai trị quan trọng sống, đặc biệt giai đoạn giãn cách xã hội xu hướng chuyển đổi số phát triển mạnh Theo thống kê Trung tâm Internet Việt Nam, Việt Nam đứng thứ 18/20 quốc gia có số người sử dụng Internet lớn giới, đứng thứ khu vực châu Á đứng thứ khu vực Đông Nam Á 10 nước có lượng người dùng Facebook YouTube cao giới, thanh, thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn Kết số điều tra cho thấy, số phận người trẻ bị phụ thuộc vào Internet mạng xã hội Nhiều ý kiến cho rằng, khả tự kiểm soát phận người trẻ việc sử dụng Internet mạng xã hội chưa cao 1.3 Mạng xã hội gì? Đầu tiên cần hiểu mạng xã hội gì? MC: Mời Luật sư tuyên truyền, phổ biến pháp luật LS H (PHẦN 1) LS T (PHẦN 2) Khoản 22 Điều Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng nêu rõ: “Mạng xã hội (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trị chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác.” 1.4 Lợi ích tác hại mạng xã hội - Lợi ích Mạng xã hội đem tới cho người dùng, đặc biệt em học sinh ích lợi sau đây: - Mạng xã hội công cụ truyền thông vô đắc lực, giúp cập nhật tin tức nóng hổi đời sống, xã hội kho tàng kiến thức khổng lồ; - Mạng xã hội giúp kết nối với bạn bè khắp nơi, tạo mối quan hệ để hỗ trợ lẫn học tập, hoạt động trường, lớp Đặc biệt thời gian giãn cách xã hội đại dịch Covid-19 bùng phát, em học online nhà nên mạng xã hội công cụ giúp em trì học tập, kết nối bạn bè; nâng cao hiểu biết, kỹ sống để phục vụ nhu cầu học tập Ngồi ra, em cịn vui chơi, giải trí sau học căng thẳng hay kinh doanh online để tạo nguồn thu nhập cho riêng từ cịn nhỏ - Mạng xã hội nơi giới thiệu thân, bày tỏ cảm xúc quan điểm cá nhân lưu giữ khoảnh khắc sống - Tác hại: Bên cạnh ích lợi to lớn từ Internet mạng xã hội, có khơng tác hại với đối tượng chưa cách kiểm sốt đáng quan ngại Nhiều người, giới trẻ dễ bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng nội dung độc hại, bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ sử dụng mạng xã hội nhiều hình thức khác Nhiều em bắt chước trị chơi nguy hiểm, chí mạo hiểm, bạo lực mạng Internet Tiêu cực cịn có hội nhóm lập với mục đích hướng dẫn cách thức tự tử, xúi giục người khác có suy nghĩ hành động tiêu cực Khơng trường hợp, kết bạn mạng xã hội lại bị lừa thật đời, tống tiến, chí bị mua bán, bị xâm hại tình dục… - Giảm tương tác người với nhau; Làm lãng phí thời gian, dẫn tối xao nhãng, sa sút học tập mục tiêu thực cá nhân; Gây ngủ kéo dài, thiếu sáng tạo - Thơng tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa em - Bạo lực tự ngôn từ khơng có gia đình, thầy kiểm sốt bắt nạt mạng xã hội Các em bị cư dân mạng chế giễu, trích, miệt thị hay bình luận ác ý Thậm chí em bị cơng kích, đe dọa xun tạc thơng tin hình ảnh có liên quan đến em - Tiếp xúc nhiều thơng tin khơng thống, sai lệch, không phù hợp với lứa tuổi bạo lực, khiêu dâm Nguy tham gia vào nhóm kín kích động, rủ rê, lừa đảo, cám dỗ - Nguy nảy sinh tình cảm nam nữ, yêu sớm dẫn tới hậu nghiêm trọng QHTD, mang thai chưa đủ 18 tuổi Bên cạnh đó, số kẻ xấu tiếp cận, làm quen, gạ gẫm trẻ em tham gia vào hành vi gửi tin nhắn đồi trụy chia sẻ hình ảnh, đoạn video nhạy cảm Chúng dùng hình ảnh tin nhắn để ép buộc, đe dọa khiến em phải lời làm theo yêu cầu khác - So sánh thân với “cuộc sống ảo” người khác, đua đòi, bắt chước theo trào lưu hot trend; nguy trầm cảm cao 1.5 Ví dụ thực tiễn Thời gian gần đây, mạng xã hội xảy khơng vụ việc cộm clip học sinh đánh nhau, chửi bậy… Khơng vậy, mạng xã hội mơi trường tồn cầu nên có khơng vụ việc kinh hoàng với cảnh xả súng giết người thủ phạm tội phát trực tiếp (livestream), gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức non nớt nhiều trẻ em Thậm chí, mơi trường mạng xã hội xuất nhiều hoạt động nguy hiểm cho trẻ em lập tài khoản dạng hướng dẫn vượt qua thử thách ép… tự tử (như “thử thách Momo”, “thử thách Cá voi xanh”)… Trẻ em dễ bị ảnh hưởng ngày bên cạnh lúc có điện thoại di động, máy nghe nhạc iPod, iPad, truyền hình cáp, Internet, video game… Nếu khơng hướng dẫn sử dụng hiệu quả, an toàn, công nghệ dần trở thành chất “gây nghiện” vô hình trẻ Có trẻ nghiện video game, làm cho em khơng có thời gian để tiếp xúc, kết thân, vui chơi với bạn Điều thật nguy hiểm làm tăng tỷ lệ trẻ bị trầm cảm, cô đơn tự ti giao tiếp với xã hội bên ngồi 1.6 Làm để sử dụng mạng xã hội an tồn Bảo mật thơng tin cá nhân Những thông tin tên thật, tuổi, trường lớp, địa nhà, ảnh cá nhân hay loại mật thông tin cá nhân, cần bảo mật, không nên chia sẻ thông tin công khai mạng xã gửi cho người lạ, người không quen biệt gửi thông tin mà chưa xác nhận thơng tin có thật hay không Bố mẹ, thầy cô nên hướng dẫn cách bảo mật tài khoản, bảo mật thông tin cá nhân để tránh bị lấy cắp tài khoản, thông tin phục vụ cho mục đích xấu Những đăng mạng nên giới hạn người xem bạn bè, để tránh nhịm ngó từ người lạ Suy nghĩ kỹ trước chia sẻ điều Mạng xã hội ln dao hai lưỡi, trước bình luận, chia sẻ hay đăng tải thơng tin cần phải tìm hiểu suy nghĩ kỹ Vì đăng mạng xã hội khó kiểm sốt đối tượng người xem với mức độ chia sẻ lan truyền chóng mặt, nhiều trường hợp bị người khác soi mói, đánh giá, bình luận tiêu cực khiến thân thấy buồn hay lo sợ Bên cạnh đó, thơng tin đăng tải mạng xã hội khơng phải lúc Có nhiều tin sai thật, tin kích động chống phá nhà nước,… lan truyền mạng Nếu khơng tìm hiểu kỹ thể chia sẻ, tin tưởng vào nguồn tin sai trái, ảnh hưởng đến nhận thức, tiếp tay cho kẻ xấu lan truyền tin giả Các nhờ giúp đỡ từ bố mẹ, người lớn để xem thơng tin định chia sẻ có thật khơng, có phù hợp để chia sẻ không Ứng xử văn minh mạng - Nhiều trẻ nghĩ mạng xã hội ảo, có làm khơng ảnh hưởng đến thân người khác Tuy nhiên, mạng xã hội thu nhỏ, tất điều làm mạng ảnh hưởng đến thân mình, gia đình người - Khi nhìn thấy nội dung bạo lực, bạn có bình luận cổ vũ khơng? Nhìn thấy điều khơng thích, bạn có để lại bình luận chê bai, trích nặng nề? Gặp chủ đề gây tranh cãi, bạn bất chấp tất để bảo vệ ý kiến mình? Hay buồn bực, bạn có trút giận lên người thấy mạng xã hội không? - Tất hành động không suy nghĩ, suy nghĩ chưa kỹ làm người bị trích thấy buồn mặc cảm Nghiêm trọng hơn, nhiều từ ngữ q khích khiến người khác tổn thương tinh thần, dẫn đến trầm cảm, chí tự tử - Vì cần sử dụng mạng xã hội cách văn minh, không hùa theo hành động chửi rủa, miệt thị người khác, báo cáo hành vi với bố mẹ, thầy cô chọn cách báo cáo trực tiếp viết trang mạng xã hội Nếu có điều buồn bực hay bất đồng quan điểm với bạn bè, người thân, nên chọn cách nói chuyện trực tiếp để đưa cách giải phù hợp Mạng xã hội ảo nỗi đau thật, đừng để dòng chữ lúc nóng giận, bốc đồng làm ảnh hưởng đến sống người Nhận biết dạng lừa đảo qua mạng Hiện có nhiều dạng lừa đảo qua mạng người nên trang bị cho kiến thức để bảo vệ Kẻ xấu tạo tài khoản ảo, kết bạn trò chuyện để lấy lịng tin sau dần có tin tưởng dị hỏi thơng tin cá nhân Chúng đóng vai người bạn, muốn cung cấp thông tin để gửi quà… nhiều tình khác mà đối tượng xấu nghĩ thực với ý đồ xấu Tuy nhiên bạn nhớ nguyên tắc “không chia sẻ thông tin cá nhân”, đặc biệt chia sẻ mạng xã hội để không trở thành nạn nhân lừa đảo Bên cạnh đó, bạn cần cẩn thận với trò chơi trúng thưởng, không nên nhấn vào đường link lạ để tránh bị tài khoản hay bị đánh cắp thông tin Nếu có người yêu cầu gửi ảnh cá nhân, đặc biệt ảnh nhạy cảm, từ chối nói với bố mẹ Đây dạng lạm dụng cần đề phòng tránh xa Giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội Bố mẹ nên thống giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội cho con, bên cạnh thân nên giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội để khai thác tối ưu lợi ích nó, khơng để mạng xã hội ảnh xấu đến thân Với bạn cịn nhỏ, bố mẹ nên giới hạn mục đích sử dụng con, việc dùng mạng xã hội để liên lạc, trao đổi học tập với bạn thầy cô giám sát bố mẹ; thân bạn trẻ sử dụng mạng xã hội sớm cần ý thức việc Bố mẹ nên dành nhiều thời gian bên con, hạn chế dùng mạng xã hội trước mặt để đảm bảo thống việc giáo dục làm gương cho Đồng thời bạn trẻ nên chia sẻ, tâm với bố mẹ, người thân nhiều Tìm kiếm trợ giúp - Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô, người mà bạn thật tin tưởng gọi cho Tổng đài 111 rắc rối mà em gặp phải để tư vấn, trợ giúp Tuyệt đối khơng IM LẶNG, GIẤU KÍN Hi vọng chia sẻ giúp em hiểu được, học sinh em cần làm để sử dụng mạng xã hội cách an toàn hiệu PHẦN GIỚI THIỆU LUẬT AN NINH MẠNG; QUY TẮC ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI * Ngày 12/6/2018 sau nhận 87% phiếu bầu từ đại biểu Quốc hội, Luật An ninh mạng 2018 thơng qua thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Luật An ninh mạng năm 2018 hành áp dụng quy định bảo vệ an ninh mạng chặt chẽ, quy phạm xử lý hành vi vi phạm nhằm nâng cao công tác trì trật tự bảo vệ an ninh mạng, tạo nên không gian mạng lành mạnh an tồn cho cơng dân Việt Nam Luật An ninh mạng năm 2018 gồm Chương với 43 điều luật quy định chặt chẽ hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trách nhiệm quan, cá nhân, tổ chức có liên quan nhằm đảm bảo an toàn trật tự toàn xã hội không gian mạng Điều Luật An ninh mạng có quy định hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng, gồm có: “1 Sử dụng khơng gian mạng để thực hành vi sau đây: a) Hành vi quy định khoản Điều 18 Luật b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; d) Thông tin sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác; đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; e) Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội Thực công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây cố, công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt phá hoại hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Sản xuất, đưa vào sử dụng cơng cụ, phương tiện, phần mềm có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng viễn thơng, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu, phương tiện điện tử người khác Chống lại cản trở hoạt động lực lượng bảo vệ an ninh mạng; cơng, vơ hiệu hóa trái pháp luật làm tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng 5 Lợi dụng lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân để trục lợi Hành vi khác vi phạm quy định Luật này.” Điều 29 Bảo vệ trẻ em không gian mạng Trẻ em có quyền bảo vệ, tiếp cận thơng tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư quyền khác tham gia không gian mạng Chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng khơng gian mạng có trách nhiệm kiểm sốt nội dung thơng tin hệ thống thông tin dịch vụ doanh nghiệp cung cấp để không gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; ngăn chặn việc chia sẻ xóa bỏ thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em; kịp thời thông báo, phối hợp với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an để xử lý Cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động không gian mạng có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền bảo đảm quyền trẻ em khơng gian mạng, ngăn chặn thơng tin có nội dung gây nguy hại cho trẻ em theo quy định Luật pháp luật trẻ em Cơ quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em cá nhân khác liên quan có trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em tham gia không gian mạng theo quy định pháp luật trẻ em Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng quan chức có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em Điều 42 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng Tuân thủ quy định pháp luật an ninh mạng 2 Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho quan có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng Thực yêu cầu hướng dẫn quan có thẩm quyền bảo vệ an ninh mạng; giúp đỡ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng * Ngày 17/6/2021, Bộ Thơng tin Truyền thơng có Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ban hành Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội, Phạm vi áp dụng Bộ Quy tắc: Các hành vi cá nhân, tổ chức mạng xã hội Đối tượng áp dụng: Bộ Quy tắc áp dụng cho 03 nhóm đối tượng: (i) Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước sử dụng mạng xã hội; (ii) Tổ chức, cá nhân khác sử dụng mạng xã hội; (iii) Nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội việt Nam Điều Quy tắc ứng xử chung Quy tắc ứng xử chung quy tắc áp dụng cho tất nhóm đối tượng: Quy tắc Tơn trọng, tuân thủ pháp luật: Tuân thủ pháp luật Việt Nam, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Quy tắc Lành mạnh: Hành vi, ứng xử mạng xã hội phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Quy tắc An tồn, bảo mật thơng tin: Tn thủ quy định hướng dẫn bảo vệ an toàn bảo mật thông tin Quy tắc Trách nhiệm: Chịu trách nhiệm hành vi, ứng xử mạng xã hội; phối hợp với quan chức để xử lý hành vi, nội dung thông tin vi phạm pháp luật Điều Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân Tìm hiểu tuân thủ điều khoản hướng dẫn sử dụng nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước đăng ký, tham gia mạng xã hội 2 Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật tổ chức, quan đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa trang mạng, đầu mối liên lạc tham gia, sử dụng mạng xã hội Thực biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội nhanh chóng thơng báo tới quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ tài khoản tổ chức, cá nhân bị quyền kiểm soát, bị giả mạo, lợi dụng sử dụng vào mục đích khơng lành mạnh, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chia sẻ thơng tin có nguồn thống, đáng tin cậy Có hành vi, ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tơn giáo Khơng đăng tải nội dung vi phạm pháp luật, thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm phong mĩ tục; tung tin giả, tin sai thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội Khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá đất nước - người, văn hóa tốt đẹp Việt Nam, chia sẻ thơng tin tích cực, gương người tốt, việc tốt Vận động người thân gia đình, bạn bè, người xung quanh tham gia giáo dục, bảo vệ trẻ em, trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội cách an toàn, lành mạnh 8h20 – 8h55 Mini game “Chúng hiểu”, Thể lệ mini game bao gồm câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh chủ đề pháp luật sử dụng mạng xã hội, an ninh mạng MC đưa câu hỏi phương án để em học sinh lựa chọn câu trả lời MC chọn 01 Luật sư; Tuyên truyền viên Báo cáo viên đưa đáp án giải thích Học sinh có câu trả lời chọn 01 phần quà; học sinh trả lời sai phần quà động viên MC mino game: MC L - Công bố mini game; thể lệ mini game - Đưa câu hỏi mời em học sinh trả lợi - Mời Luật sư, Báo cáo viên, Trước trước đến phần trò chơi có thưởng, có số câu hỏi khởi động Tuyên truyền viên đưa dành cho bạn học sinh sau: đáp án giải thích + Hãy kể tên 05 mạng xã hội sử dụng nhiều Việt Nam? Câu hỏi 1,2: LS T Trả lời: Facebook, Youtube, Zalo, Instagram, TikTok Câu hỏi 3,4: LS H Nhìn chung, Facebook tên phổ biến với người dùng Việt Nam Câu hỏi 5: Báo cáo viên T có tới 96% ứng viên tham gia khảo sát sử dụng tảng Trong top mạng xã hội sử dụng nhiều cịn có tên bật khác bao gồm: YouTube (82%), Zalo (80%), Instagram (44%) TikTok (20%) + Trong 05 mạng xã hội bạn dùng mạng xã hội nào? Mạng xã hội bạn dùng nhiều gì? + Bạn sử dụng mạng xã hội để làm nhiều nhất? Trị chơi chính: Câu hỏi 1: Bạn cho biết bạn hiểu mạng xã hội nào? Trả lời: “Khoản 22 Điều Nghị định 72/2013/NĐ-CP nêu rõ: Mạng xã hội (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác.” Theo định nghĩa này, mạng xã hội hiểu cách đơn giản hệ thống (mạng lưới) giúp người kết nối với người khác Thông qua mạng xã hội, người chia sẻ thơng tin, hình ảnh, âm thanh… tìm kiếm bạn bè, kết nối với người khác… Hiện nay, tất người dễ dàng truy cập vào mạng xã hội thông qua điện thoại, máy tính, máy tính bảng… Tuy nhiên, để sử dụng (đăng bài, kết nối với người khác…), người dùng phải tạo tài khoản số điện thoại, email… (tuỳ loại mạng xã hội yêu cầu nào) Câu hỏi Chúng ta nên làm để tự bảo vệ thân sử dụng mạng xã hội? A Cẩn thận cung cấp thông tin cá nhân mạng xã hội B Chỉ kết bạn với người mà quen biết đời thực C Luôn đăng xuất tài khoản sau sử dụn D Cân nhắc trước chia sẻ hình ảnh, video clip hay thông tin mạng xã hộ E Cài đặt chế độ riêng tư mạng xã hội F Tất phương án Trả lời Đáp án F Tất phương án Mặc dù mạng xã hội mang lại tác động xấu phủ nhận lợi ích tích cực mà mạng xã hội mang đến, thế, để sử dụng mạng xã hội an toàn, người dùng nên lưu ý tới biện pháp sau: - Cẩn thận việc cung cấp thông tin cá nhân mạng hội: hạn chế cung cấp thông tin cá nhân địa nhà, số điện thoại, ngày sinh, số chứng minh nhân dân/căn cước công dân mạng xã hội Nếu phải cung cấp, để chế độ riêng tư (chỉ tơi) thông tin - Hạn chế kết bạn với người lạ, nên kết bạn với người mà quen biết, gặp mặt, làm việc đời thực - Sau sử dụng mạng xã hội thiết bị điện tử mình, nên đăng xuất tài khoản mạng xã hội - Nên để chế độ riêng tư (bạn bè) cho thông tin chia sẻ mạng xã hội - Trước chia sẻ trạng thái, hình ảnh, video clip lên mạng xã hội nên suy nghĩ xem thông tin có nên chia sẻ khơng, chia sẻ đủ Câu hỏi Các hành vi nghiêm cấm sử dụng mạng xã hội gì? Trả lời Theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, số hành vi sử dụng mạng xã hội bị nghiêm cấm bao gồm: – Sử dụng mạng xã hội, dịch vụ internet thông tin mạng xã hội nhằm mục đích: + Chống phá Nhà nước; tuyên truyền nội dung xuyên tạc, hư cấu nhằm chia rẽ dân tộc, tơn giáo; có hành vi mâu thuẫn, hiểu nhầm, gây đoàn kết + Chia sẻ nội dung (bài viết, hình ảnh) dâm ơ, bạo lực, mê tín dị đoan + Phát tán thông tin sai thật, gây hoang mang dư luận + Tiết lộ thơng tin mang tính bí mật nhà nước, quân + Có hành vi xúc phạm nhân phẩm, uy tín, danh dự cá nhân, tổ chức + Cùng số mục đích khác trái quy định Câu hỏi 4: Cách để đối phó với việc bắt nạt mạng xã hội gì? A Tiếp tục sử dụng mạng xã hội B Im lặng C Tìm kiếm hỗ trợ từ gia đình thầy cô D Cả A B Trả lời: Bắt nạt mạng bắt nạt việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số Nó diễn phương tiện mạng xã hội, tảng nhắn tin, tảng chơi game điện thoại di động Đó hành vi lặp lặp lại, nhằm mục đích khiến người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận xấu hổ Những ví dụ bao gồm: Lan truyền lời nói dối đăng ảnh đáng xấu hổ mạng xã hội Gửi tin nhắn mối đe dọa gây tổn thương qua tảng nhắn tin mạo danh thay mặt họ gửi thông điệp ác ý cho người khác Bắt nạt trực diện bắt nạt mạng thường xảy song song với Nhưng đe dọa trực tuyến tiềm ẩn nhiều lo ngại việc phát tán, lan truyền tin tức nhanh, khó kiểm sốt, mạng xã hội nơi tập trung nhiều thành phần nên khơng tránh khỏi có đối tượng xấu cố tình lưu giữ, lan truyền phát tiến tin tức không thật Khi gặp phải trường hợp có lo lắng an tồn điều xảy mạng, khẩn trương nói chuyện với người lớn mà bạn tin tưởng, thầy cô Hoặc truy cập website tổng đài bảo vệ trẻ em gọi số 111 để tìm trợ giúp quốc gia bạn Câu hỏi Chúng ta nên làm tham gia vào mạng xã hội? A Không chia sẻ thông tin cá nhân người khác B Không phỉ báng, vu không người khác C Không nên làm trị đùa cợt gây tơn thương cho người khác D Tất câu trả lời Trả lời: Theo Điều Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ngày 17/6/2021 Bộ Thơng tin Truyền thơng có quy định quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân Điều Quy tắc ứng xử cho tổ chức, cá nhân Tìm hiểu tuân thủ điều khoản hướng dẫn sử dụng nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội trước đăng ký, tham gia mạng xã hội Nên sử dụng họ, tên thật cá nhân, tên hiệu thật tổ chức, quan đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa trang mạng, đầu mối liên lạc tham gia, sử dụng mạng xã hội Thực biện pháp tự quản lý, bảo mật tài khoản mạng xã hội nhanh chóng thơng báo tới quan chức năng, nhà cung cấp dịch vụ tài khoản tổ chức, cá nhân bị quyền kiểm soát, bị giả mạo, lợi dụng sử dụng vào mục đích khơng lành mạnh, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chia sẻ thơng tin có nguồn thống, đáng tin cậy Có hành vi, ứng xử phù hợp với giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam; khơng sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tơn giáo 6 Không đăng tải nội dung vi phạm pháp luật, thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm phong mĩ tục; tung tin giả, tin sai thật; quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép gây xúc dư luận xã hội, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Khuyến khích sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền, quảng bá đất nước - người, văn hóa tốt đẹp Việt Nam, chia sẻ thơng tin tích cực, gương người tốt, việc tốt Vận động người thân gia đình, bạn bè, người xung quanh tham gia giáo dục, bảo vệ trẻ em, trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội cách an toàn, lành mạnh 8h55 – 9h00 Tặng quà, chụp hình lưu niệm Kết thúc chương trình ... mừng với Trường THCS Lê Quý Đôn tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật “Sử dụng mạng xã hội an toàn – hiệu quả” cho em học sinh Mục đích để tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới em học sinh... pháp luật; - Dịch vụ pháp lý khác … Sau đây, xin mời LS H – Cơng ty Luật ABC có đơi lời phát biểu, chia sẻ buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật ngày hôm với em học sinh 2 7h40 – 8h20 TUYÊN TRUYỀN,... giới thiệu nội dung chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật: MC: (1) (2) Kính thưa Quý vị đại biểu, kính thưa thầy giáo, giáo, tồn thể em học LS H: Phát biểu sinh yêu quý! Lời thay mặt cho