1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích giáo trình “minna no nihongo sơ cấp” và một số đề xuất cải thiện khi học bộ giáo trình này đối với sinh viên chuyên ngành tiếng nhật

62 23 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHI HỌC BỘ GIÁO TRÌNH NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN C[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHI HỌC BỘ GIÁO TRÌNH NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐỒNG NAI, THÁNG 07 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHI HỌC BỘ GIÁO TRÌNH NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIẾNG NHẬT ĐỒNG NAI, THÁNG 07 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình bốn năm theo học ngành Nhật Bản học, khoa Đông Phương học, trường Đại học Lạc Hồng, em có nhiều kiến thức bổ ích, học nhiều kĩ mềm, gặp gỡ quen biết với thầy cô, anh chị, bạn sinh viên xuất sắc tuyệt vời Mọi người tạo nên bốn năm tuổi trẻ thật rực rỡ nhiệt huyết cho thân em Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em nhiều hành trình xuân Đầu tiên, em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Nhà trường, thầy cô trường Đại học Lạc Hồng tạo nên môi trường học tập tuyệt vời để em phát triển lực học tập thân Đặc biệt thầy cô ngành Nhật Bản học trao cho em thật nhiều kiến thức bổ ích giúp đỡ tận tình trình học tập thực nghiên cứu khoa học Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô , giáo viên hướng dẫn em suốt q trình dài làm nghiên cứu khoa học Cơ tận tâm giúp đỡ em tìm kiếm nguồn thơng tin thống, tận tình dẫn thiếu sót để em hồn thành nghiên cứu khoa học cách tốt Cuối em xin cảm ơn anh chị cựu sinh viên, bạn sinh viên giúp đỡ em góp ý, tham gia trả lời khảo sát để tăng tính khách quan cho nghiên cứu Cảm ơn người bạn lớp giúp đỡ, động viên em nhiệt tình qua ngày tháng khó khăn suốt hành trình bốn năm Em xin kính chúc q thầy cơ, anh chị, bạn sinh viên mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 01 tháng 07 năm 2022 Sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Giá trị thực tiễn 5.3 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .6 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” .6 1.1 Tác giả nhà xuất 1.1.1 Chủ biên 1.1.2 Nhà xuất 3A Corporation .7 1.1.3 Nhà xuất Trẻ 1.2 Quá trình hình thành sửa đổi giáo trình .10 1.2.1 Sách giáo khoa .10 1.2.1.1 Bản cũ 10 1.2.1.2 Bản 18 1.2.2 Sách Bản dịch Giải thích Ngữ pháp – Tiếng Việt .21 1.2.3 Sách tập 22 1.2.4 Sách tập mẫu câu 24 1.2.5 Sách “25 đọc hiểu sơ cấp” 25 1.2.6 Sách “25 nghe hiểu sơ cấp” 27 1.3 So sánh cải tiến giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” so với cũ 28 1.4 Tiểu kết .30 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP”31 2.1 Ưu điểm .32 2.1.1 Ngôn ngữ biên soạn .32 2.1.2 Từ vựng 32 2.1.3 Ngữ pháp bản, thường gặp 33 2.1.4 Nội dung .33 2.1.5 Mục tiêu kỹ 33 2.1.6 Giáo trình có đa dạng tập 34 2.2 Hạn chế .35 2.2.1 Việc sử dụng song song hai giáo trình 35 2.2.2 Lối hành văn chưa “thuần Việt” .35 2.2.3 Từ vựng lỗi thời 36 2.2.4 Hạn chế giải thích đáp án tập 37 2.2.5 Hệ thống câu hỏi tập chưa tương thích với cấu trúc đề thi JLPT 37 2.2.6 Hạn chế số lượng đọc .38 2.3 Tiểu kết .39 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHI HỌC GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” 40 3.1 Minh bạch việc đưa ưu điểm hạn chế 40 3.2 Đề xuất hệ thống câu hỏi tập tương thích với cấu trúc đề thi JLPT 40 3.3 Đề xuất cập nhật từ vựng đương thời 41 3.4 Đề xuất cải thiện phần giải thích chi tiết đáp án tập 41 3.5 Đề xuất bổ sung số lượng đọc .42 3.6 Tiểu kết .42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN TÓM TẮT BẰNG TIẾNG CHUN NGÀNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giáo sư Ishizawa Hiroko Hình 1.2: Trụ sở nhà xuất Trẻ Hình 1.3: Bảng chữ Hiragana 11 Hình 1.4: Bảng chữ Katakana 11 Hình 1.5: Những câu chào hỏi hàng ngày tiếng Nhật 11 Hình 1.6: Phần mẫu câu 12 Hình 1.7: Phần ví dụ 12 Hình 1.8: Phần hội thoại 13 Hình 1.9: Luyện tập A 13 Hình 1.10: Luyện tập B 14 Hình 1.11: Luyện tập C 14 Hình 1.12: Bài tập nghe câu hỏi trả lời 15 Hình 1.13: Bài tập nghe chọn tranh 16 Hình 1.14: Bài tập nghe chọn / sai 16 Hình 1.15: Bài tập ngữ pháp 17 Hình 1.16: Bài tập đọc 17 Hình 1.17: Hội thoại 41 – sách giáo khoa cũ 19 Hình 1.18: Hội thoại 41 – sách giáo khoa 19 Hình 1.19: Phần luyện tập C – Sách giáo khoa cũ 20 Hình 1.20: Phần luyện tập C – Sách giáo khoa 21 Hình 1.21: Sách tập – Bài ơn tập từ đến 23 Hình 1.22: Bài tập 13 – sách tập cũ 24 Hình 1.23: Bài tập 13 – sách tập 24 Hình 1.24: Bài 26 – Sách tập mẫu câu cũ 25 Hình 1.25: Bài 11 – Sách “25 đọc hiểu sơ cấp” – Bản cũ 26 Hình 1.26: Bài 11 – Sách “25 đọc hiểu sơ cấp” – Bản 27 Hình 2.1: Giải thích ngữ pháp 36 Hình 2.2: Phần dịch hội thoại 36 Hình 2.3: Câu hỏi mẫu đề thi JLPT 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ người tham gia khảo sát cho giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” phù hợp / không phù hợp cho người bắt đầu học tiếng Nhật 31 Biểu đồ 2.2: Đánh giá khái quát giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” 32 Biểu đồ 2.3: Ưu điểm giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” 34 Biểu đồ 2.4: Hạn chế giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh cải tiến giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” so với cũ 28 PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Quan hệ Việt Nam Nhật Bản giai đoạn đỉnh cao ổn định Kể từ năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trở nên phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất lượng Mối quan hệ tốt đẹp hai nước thể rõ thời kì dịch Covid-19 Đại dịch Covid-19 khiến cho hai nước rơi vào hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên, Nhật Bản có nhiều hoạt động hỗ trợ, ủng hộ cho Việt Nam Tính đến thời điểm ngày 25 tháng 09 năm 2021, Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam triệu liều vaccine phòng ngừa Covid-191 Trưa ngày 24 tháng 11 năm 2021, buổi “Đối thoại Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính với nhà đầu tư Nhật Bản” diễn thủ đô Tokyo Thông tin buổi đối thoại báo Thanh niên đưa tin vào buổi trưa ngày Thủ tướng dẫn chứng cho mối quan hệ tốt đẹp hai nước mặt kinh tế thông qua số vốn ODA mà Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2021, số tiền lên tới gần 27 tỉ USD, chiếm xấp xỉ 30% số vốn ODA mà Chính phủ Nhật Bản dành cho nước giới Về đầu tư trực tiếp, Thủ tướng thông tin, Nhật Bản số nhà đầu tư lớn vào Việt Nam, với khoảng 4800 dự án, tổng số tiền 65 tỉ USD2 Những điều cho thấy nhu cầu nguồn nhân lực làm việc cơng ty, nhà máy có vốn đầu tư Nhật Bản thời gian tới cao, từ việc học tiếng Nhật giai đoạn lựa chọn đáp ứng kịp thời xu hướng phát triển Hiện có gần 20 trường Đại học Việt Nam có khoa ngành đào tạo tiếng Nhật Nhật Bản học Trong kể đến trường Đại học lớn như: Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại Thương, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Ban biên tập (2021), Nhật Bản tặng Việt Nam thêm 400.000 liều vaccine AstraZeneca, Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế, (ngày truy cập: 17/03/2022), https://moh.gov.vn/tinlien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/nhat-ban-tang-viet-nam-them400-000-lieu-vaccine-astrazeneca Chí Hiếu (2021), Thủ tướng: “Sẽ có dịng vốn ODA Nhật vào Việt Nam”, Báo điện tử Thanh Niên, (ngày truy cập 17/03/2022), https://thanhnien.vn/thu-tuong-seco-mot-dong-von-oda-moi-cua-nhat-vao-viet-nam-post1404613.html ... ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH GIÁO TRÌNH “MINNA NO NIHONGO SƠ CẤP” VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN KHI HỌC BỘ GIÁO TRÌNH NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN... chế giáo trình cách tồn diện hệ thống Do đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Phân tích giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” số đề xuất cải thiện học giáo trình sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật? ?? với mong... khảo, đề tài kết cấu thành ba chương sau: Chương I trình bày khái quát giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” Chương II phân tích giáo trình “Minna no Nihongo sơ cấp” Chương III nêu lên số đề xuất cải

Ngày đăng: 27/11/2022, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w