Vaên hoaù coå ñaïi Phöông Ñoâng Khoảng thiên niên kỉ IV trước Công nguyên (TCN), trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi, công cụ bằng kim loại xuất hiện, báo hiệu sự tan vỡ hoàn toàn của ch[.]
Văn hoá cổ đại Phương Đông Khoảng thiên niên kỉ IV trước Cơng ngun (TCN), lưu vực dịng sông lớn châu Á, châu Phi, công cụ kim loại xuất hiện, báo hiệu tan vỡ hoàn tồn chế độ cơng xã thị tộc bình minh thời đại văn minh mà xuất tư hữu, bóc lột, thống trị thiểu số quý tộc đa số thành viên công xã nô lệ Cũng nơi đây, cư dân phương Đông xây dựng nên quốc gia Tuy nơi, trình hình thành phát triển nhà nước không giống nhau, thể chế chung chế độ quân chủ chuyên chế mà vùa người nắm quyền hành cha truyền nối Phương Đông nôi văn minh nhân loại, nơi mà lần người biết sáng tạo chữ viết, văn học, nghệ thuật nhiều tri thức khoa học khác Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế Chế độ công xã thị tộc tan rã, thời kỳ bắt đầu với xuất tư hữu Đây lúc lồi người từ giã thời kỳ mông muội với sống thấp kém, bấp bênh để bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh, mà người sản xuất cải dư thừa, biết xây dựng cơng trình đồ sộ, có chữ viết nghệ thuật, khoa học văn chương Xã hội có giai cấp nhà nước xuất phương Đơng, lưu vực dịng sơng lớn châu Phi châu Á sông Nin Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sông Ấn, sông Hằng Ấn Độ, Hoàng Hà Trung Quốc v.v… Ở có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho đời sống người Những nơi có nhiều đất canh tác, có mưa đặn theo mùa, có khí hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc không lạnh ngày nay), dân cư sống tập trung đông theo lạc, thềm đất cao gần sông, dễ trồng vườn, trồng lúa chăn nuôi Khoảng 3500 năm đến 2000 năm trước công nguyên, cư dân Tây Á, Ai Cập cư dân lưu vực sơng cịn lại sinh sống đồng ven sông Họ sống nghê nông chủ yếu biết trồng năm hai vụ Đồng ven sông bù đắp nhiều cho người Vào mùa mưa hàng năm, nước sông dâng cao, phủ lên chân ruộng thấp lớp phù sa màu mỡ làm cho đất mềm, dễ làm với cày gỗ Cư dân phương Đông sống nghề nông chủ yếu nên trước tiên họ phải lo đến công tác thuỷ lợi Họ biết đào hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước chân ruộng thấp đưa nước lên chân ruộng cao cần Ngồi ra, họ cịn biết đắp đê để ngăn lũ… nhờ người thu hoạch lúa ổn định năm Công việc trị thuỷ khiến moi người gắn bó ràng buộc với tổ chức cơng xã Ngồi nghề nơng, cư dân phương Đơng cổ đại cịn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim… đáp ứng nhu cầu hàng ngày Họ cịn tiến hành trao đổi sản phẩm làm vùng với vùng khác Chăn nuôi ngành kinh tế cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông Ở số vùng đồi ven chân núi, đàn gia súc lớn chăn nuôi đem lại nguồn thực phẩm sức kéo đáng kể Tuy nhiên, tất ngành kinh tế dù phát triển đến đâu hỗ trợ cho nghề nông không làm giảm ý nghĩa “lấy nghề nông làm gốc” cư dân phương Đơng cổ đại lưu vực dịng sơng lớn châu Á, châu Phi Câu hỏi: - Tại xã hội có giai cấp nhà nước sơm hình thành lưu vực dịng sơng lớn châu Á, châu Phi? - Nêu đặc điểm kinh tế vùng Sự hình thành quốc gia cổ đại Sản xuất phát triển dẫn đến phân hoá xã hội, xuất kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc bình dân; sở đó, giai cấp nhà nước đời Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành từ sớm Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi Đến xã hội nguyên thuỷ tan rã, công xã tự kết hợp lại thành liên minh công xã nhiều liên minh công xã gần gũi liên kết với thành tiểu quốc Quá trình phương Đơng diễn vào khoảng thiên niên kỉ IV – III trước Công nguyên Ở Ai Cập cổ đại, liên minh công xã (được gọi “Nơm”) hình thành từ thiên niên kỉ IV trước Công nguyên Khoảng 3200 năm trước Cơng ngun, q tộc lực tên Mê-nét chinh phục tất “Nôm” vùng hạ lưu sông Nin, dựng nên nhà nước Ai Cập thống Cũng vào khoảng thời gian này, lưu vực Lưỡng Hà, hàng chục nước nhỏ người Su-me hình thành Ở Ấn Độ, quốc gia cổ đại hình thành lưu vực sông Ấn từ khoảng thiên niên kỉ III trước Cơng ngun Ở đây, người ta tìm thấy di tích hai thành phố cổ kính Ha-ráp-pa Mô-hen-giô Đa-rô với đường phố rộng rãi, thẳng tắp, có lát đá, hai bên dãy nhà hai tầng gạch nung Đến khoảng thiên niên kỉ II trước Công nguyên, người A-ri-an xâm nhập miền Bắc Ấn Độ họ lại xây dựng quốc gia lưu vực sơng Hằng Ở lưu vực Hồng Hà, chế độ cơng xã nguyên thuỷ tan rã vào khoảng cuối thiên niên kỉ III trước Cơng ngun; sở đó, Vương triều Hạ hình thành Như thế, quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành từ khoảng thiên niên kỉ IV – III trước Công nguyên, cư dân chưa biết tới công cụ sắt Nhưng điều kiện thiên nhiên thuận lợi phát triển kinh tế nơng nghiệp, cư dân lưu vực dịng sơng lớn tạo sản phẩm dư thừa dẫn tới đời nhà nước, mà có cống hiến to lớn nhiều lĩnh vực cho văn minh nhân loại Câu hỏi: - Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành vùng từ bao giờ? Xã hội có giai cấp Cũng khu vực khác giới, xã hội cổ đại phương Đông có phân hố sâu sắc thành giai cấp thống trị giai cấp bị trị Đứng đầu giai cấp thống trị ông vua chuyên chế đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất tầng lớp tăng lữ Đó người có nhiều cải quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo quản lý máy nhà nước, địa phương… Họ sống dinh thự sang trọng, mặc quần áo bằmg tơ lụa, kiệu… Sự giàu sang bổng lộc nhà nước chức vụ đem lại Ở nước phương Đông, cư dân chủ yếu làm nghề nơng, phận đơng đảo có vai trị to lớn sản xuất nông dân công xã Họ lực lượng sản xuất chủ yếu, tiến hành canh tác phần ruộng giao hợp tác với việc đảm bảo thuỷ lợi thu hoạch Bằng sức lao động mình, họ tự ni sống thân gia đình nộp phần sản phẩm cho quý tộc dạng thuế; ngồi ra, cịn phải làm số nghĩa vụ khác lao động phục vụ công trình xây dựng, lính Nơ lệ tầng lớp thấp xã hội Họ tù binh chiến tranh hay nông dân nghèo không trả nợ, bị biến thành nô lệ Số lượng nô lệ đông đảo phải làm đủ việc, từ hầu hạ cung đình, đền miếu gia đình q tộc… đến việc nặng nhọc ngồi xã hội làm đường, xây cầu cống, dinh thự… Câu hỏi: - Xã hội có giai cấp gồm tầng lớp nào? - Phân tích vai trị nông dân công xã Chế độ chuyên chế cổ đại Ở quốc gia cổ đại phương Đông, nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với để khai phá đất đai làm thuỷ lợi Một số công xã gần gũi tập hợp lại thành tiểu quốc Người đứng đầu tiểu quốc gọi vua tôn vinh lên từ số người đứng đầu công xã Như vua thân cho tập hợp hay thống lãnh thổ tập trung quyền lực Vua tự coi người đại diện thần thành trần gian, người chủ tối cao đất nước, tự định sách công việc Ở Ai Cập, vua gọi Pharaon (cái nhà lớn), Lưỡng Hà Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi Thiên tử (con trời) Ở Trung Quốc, “dưới bầu trời rộng lớn không nơi đất nhà vua; phạm vi lãnh thổ, không người thần dân nhà vua” Luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà) cịn nói rằng: thần thánh trao cho vua quyền tối cao thiêng liêng để cai trị đất nước Giúp việc cho nhà vua máy hành quan liêu gồm toàn quý tộc Bộ máy làm việc thu thuế, xây dựng cơng trình cơng cộng đền tháp, cung điện, đường sá… huy quân đội Như thế, điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia cổ đại phương Đông, sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, hình thành nên nhà nước, dù lớn hay nhỏ mang tính chất tập quyền Chế độ nhà nước xã hội có giai cấp đầu tiên, vùa người đứng đầu quan lại tăng lữ, có quyền lực tối cao tuyệt đối, gọi chế độ chuyên chế cổ đại hay gọi chế độ quân chế trung ương tập quyền Câu hỏi: - Quyền chuyên chế nhà vua thể quốc gia cổ đại phương Đông? Văn hố cổ đại phương Đơng Thời cổ đại, nhà nước hình thành, lồi người bước vào xã hội văn minh Trong buổi bình minh lịch sử, dân tộc phương Đông sáng tạo nên nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày thừa hưởng Khi nhà nước hình thành, nhu cầu việc quản lý hành (cơng văn, lưu giữ số liệu ruộng đất, thuế má…) nhu cầu trao đổi thư từ, người ta cần ghi chép lưu giữ nên chữ viết đời Ban đầu, người phương Đông cổ đại dùng chữ tượng hình mơ vật thật để nói lên ý nghĩ Người ta tìm thấy Tây Á hình vẽ thuyền, ba Mặt Trời ba hươu nằm chân người Bức vẽ muốn kể lại săn thuyền ven sông ba ngày săn ba hươu Về sau, để diễn tả linh hoạt, người ta dùng nét tượng trưng thay cho hình vẽ ghép nét theo quy ước để thành chữ gọi chữ tượng ý Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình thường ghép với để biểu thị tiếng nói có âm sắc điệu người Những chữ viết giấy làm vỏ pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre phiến đất sét ướt đem nung phơi khô Ở Ai Cập, người ta tìm nhiều “tờ giấy” pa-pi-rút thế, có “tờ” dài tới 40m; cịn Lưỡng Hà, khai quật thành Ni-ni-vơ, người ta tìm thư viện lớn có chứa tới 22000 “cuốn sách” đất nung Nhờ “ văn tự” cổ lưu giữ lại, ngày biết quốc gia cổ đại phương Đông, ngành khoa học thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học phát triển Qua nhiều năm cày cấy, nơng dân hiểu tính chất sinh trưởng thời vụ lúa có liên quan đến trình “mọc” “lặn” Mặt Trời Mặt Trăng Qua quan sát, người ta thấy khoảng 30 ngày đêm lần trăng trịn Đó sở để người ta tính chu kỳ thời gian mùa Từ đó, người phương Đơng biết làm lịch, năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng Họ cịn đo thời gian bóng Mặt Trời, ngày có 24 Cư dân phương Đơng người sáng tạo chữ số Ban đầu người Ai Cập biết dùng vạch đơn giản kí hiệu tượng trưng cho số 10, 100, 1000… hệ thống chữ số A-rập, kể số mà dùng ngày nay, người Ấn Độ cổ đại sáng tạo Do nhu cầu thực tế, người Ai Cập xưa giỏi hình học Họ tính số Pi (π) 3,16 giải nhiều tốn hình học phẳng phức tạp Người Lưỡng Hà lại phát triển số học Họ biết làm phép tính với số thập phân Sự phát triển tốn học giúp cho cư dân phương Đơng tính tốn, xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ lịch sử Tiêu biểu loại cơng trình kiến trúc Kim tự tháp Ai Cập Được xây dựng từ sớm (vào khoảng thiên niên kỉ III trước Công nguyên), Kim tự tháp Ai Cập đến làm cho hàng triệu du khách đến phải choáng ngợp hình khối hùng vĩ nó, có tháp cao gần 150m (bằng tồ nhà 50 tầng); cịn tháp hình núi nhọn, cao nhiều tầng Ấn Độ lại làm cho người ta phải kinh ngạc nghệ thuật chạm trổ tỉ mỉ phù điêu, tạo nên phong cách nghệ thuật kiến trúc Hinđu độc đáo Trải qua bao thăng trầm lịch sử, cơng trình kiến trúc cổ xưa khơng cịn thần thánh, khơng cịn tượng trưng cho vua chúa, mà thân sức lao động trí sáng tạo vĩ đại người Ai Cập cổ đại, hay văn minh sông Nin, gắn liền với cư dân sống bên hai bờ sông Nin Ai Cập Dịng sơng Nin dài khoảng 6500 km, có bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, tạo nơi sản sinh văn minh sớm giới Phần hạ lưu sông Nin rộng lớn, giống hình tam giác dài 700 km, hai bên bờ sông rộng từ 10 dến 50 km tạo thành vùng sinh thái ngập nước bán ngập nước - đồng phì nhiêu với động thực vật đa dạng đông đúc Hàng năm từ tháng đến tháng 9, nước lũ sông Nin dâng lên làm tràn ngập khu đồng rộng lớn bồi đắp lượng phù sa khổng lồ, màu mỡ Các loại thực vật chủ yếu như: đại mạch, tiểu mạch, chà là, sen, sinh sôi nảy nở quanh năm Ai Cập có quần thể động vật đa dạng phong phú, mang đặc điểm đồng bằng-sa mạc voi, hươu cao cổ, sư tử, trâu, bò, cá sấu, loài cá, chim, Tất điều kiện thiên nhiên ưu đãi góp phần hình thành văn minh Ai Cập sớm Các ngành nghề đánh bắt cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển từ 3.000 năm trước Công nguyên Đặc biệt, di sản kiến trúc đồ sộ đạt đến trình độ vươn lên tầm kỳ quan giới như: kim tự tháp, kiệt tác hội họa, điêu khắc nghệ thuật ướp xác Theo cách phân định thời gian Manetho (thế kỷ TCN) lịch sử Ai Cập cổ đại chia thành Cổ, Trung Tân Vương quốc với 30 vương triều kéo dài khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên đến năm 332 trước Cơng ngun Hồng đế tồn cõi Ai Cập thường có vua chư hầu quyền, nên tài liệu tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha dùng danh từ Cổ, Trung Tân Đế quốc thay Vương quốc Danh từ pharaong bắt đầu hoàng đế Ai Cập cổ dùng từ vương triều thứ 12 trở Pharaong có nghĩa ngơi nhà lớn ám cung vua Vẫn cịn nhiều nghiên cứu vương triều Ai Cập tiếp tục vương triều cịn thay đổi, ngày cơng tác khảo cổ tiếp tục phát thêm nhiều liệu, chứng khác Kiến trúc Ai Cập cổ đại Nhà nước Ai Cập cổ đại nhà nước đời sớm lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu Phi Nền văn minh Ai Cập cổ đại văn minh cổ xưa rực rỡ nhân loại Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cơng trình có quy mơ lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề thần bí Trước nhắc đến phát triển nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến khéo tay nghề làm đá người thợ giỏi xã hội Ai Cập cổ đại Vật liệu đá xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vơi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi hai bờ sông Nin giúp cho người dân Ai Cập phát minh máy nâng vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng vạn người lúc Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt cơng trình kiến trúc dùng với thước đo Việc sử dụng dụng cụ rìu, búa thước thủy chuẩn chuyên nghiệp Kim tự tháp Người Ai Cập cổ đại có tục lệ ướp xác, tạo thành "momi" chôn chúng mộ đồ sộ Mastaba Kim tự tháp Mastaba lăng mộ tầng lớp quý tộc, khối xây đá, có mặt cắt hình thang, mặt hình chữ nhật Trong Mastaba có ba phịng: sảnh, phịng tế lễ phịng thờ (nơi đặt tượng người chết) Từ mặt Mastaba người ta đào giếng hình trịn hình vng, sâu đến khoảng 30 m Đáy giếng thông sang hành lang đến phòng mai táng (nơi để quan tài) Sau chơn người chết, giếng lấp kín Ở Ai Cập cịn tìm thấy nhiều nơi có dấu vết khu vực có Masataba khu lăng mộ vua chúa Memphis, xây dựng vương triều thứ ba, khoảng kỷ 18 trước Công nguyên Loại hình kiến trúc nguồn gốc ban đầu Kim tự tháp Một Kim tự tháp lớn xuất Kim tự tháp Djoser Nó có đáy hình chữ nhật, hai cạnh dài 126 m 106 m, cao 60 m, có bậc, tầng thu nhỏ phía Cơng trình Imhotep đạo xây dựng Ông vị quan đầu triều nhà vua vương triều thứ 3, năm 2770 trước Cơng ngun Ngồi Kim tự tháp cịn có Kim tự tháp Meidum Dashur loại có ba bậc cấp Sau này, chúng nghiên cứu phát triển thành Kim tự tháp trơn, tiêu biểu quần thể Kim tự tháp Giza Quần thể bao gồm ba Kim tự tháp lớn, nhân sư Sphinx, Kim tự tháp nhỏ, số đền đài 400 Mastaba Ba Kim tự tháp là: Kim tự tháp Kheops (hay Kim tự tháp lớn Giza), Kim tự tháp Khephren Kim tự tháp Mykerinos Các Kim tự tháp mang tên nhà vua Vương triều thứ 4; kim tự tháp nhỏ hoàng hậu thời Vật liệu xây dựng tháp đá vơi khai thác chỗ, bên ngồi phủ lớp đá vơi trắng nhẵn bóng, lấy từ mỏ đá Tourah, hữu ngạn sông Nin, lớp phủ ngày bị tróc Đền thờ Mặt đền LuxorNhững đền thờ Hy Lạp cổ đại dùng để thờ thần Mặt Trời Thờ thần Mặt Trời thờ vua Đền thờ thường có cửa lớn, đường bệ phù hợp với tính chất nghi lễ tôn giáo Phần quan trọng thứ hai đền khu vực nội đại điện Đây nơi vua tiếp nhận sùng bái số người nên không gian tổ chức cho u uẩn, kín đáo, mang tính thần bí Đơi khi, đền cịn bao quanh tường thành, có trổ cửa gọi tiền tháp mơn (propylon), sau đường lát đá, rộng 34 m, dài khoảng 140 m, hai bên đặt Sphinx, tiếp đến tháp bia, tượng vua tháp môn Nhà Vào khoảng kỷ 17 TCN, nhiều loại hình nhà thấy thành Telel Amarna Có ba loại nhà sau : Nhà ba gian, vật liệu xây dựng lau sậy đất sét, mái Nhà cho quan lại, tường gạch cao, mở ba cửa quay phố Loại lâu đài, dinh thự có ao cá, vườn phía trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dầm gỗ, mái nhà có trang trí tranh tường Các cung điện nhà vua có quy mô lớn, nhấn mạnh trục dọc, bên phịng có nhiều cột, ngồi trục dọc cịn có trục phụ Gỗ làm cung điện, Ai Cập khơng có mà vận chuyển từ Syrie tới ... coi người đại diện thần thành trần gian, người chủ tối cao đất nước, tự định sách cơng việc Ở Ai Cập, vua gọi Pharaon (cái nhà lớn), Lưỡng Hà Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi Thiên tử (con... “cuốn sách” đất nung Nhờ “ văn tự” cổ lưu giữ lại, ngày biết quốc gia cổ đại phương Đông, ngành khoa học thiên văn, toán học, y học, văn học, sử học phát triển Qua nhiều năm cày cấy, nông dân hiểu... Cập cổ đại Vật liệu đá xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi hai bờ sông Nin giúp cho người dân Ai Cập