1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ngan hang de thi ca nam van 6-7-8-9-09

58 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 787 KB

Nội dung

SOẠN CÂU HỎI CHO NGÂN HÀNG ĐỀ THI – LỚP 6 – HKI – NIÊN KHÓA 2008 2009 BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ Tự luận – Môn Ngữ văn Khối lớp 6 (HKI) – CHƯƠNG TRÌNH Cải cách giáo dục ( giảm tải) TT Chủ đề Yêu cầu kỹ năng[.]

BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ: Tự luận – Môn: Ngữ văn Khối lớp: (HKI) – CHƯƠNG TRÌNH: Cải cách giáo dục ( giảm tải) TT Chủ đề Truyện dân gian Yêu cầu kỹ Phân phối thời gian Hệ thống kiến thức Các dạng tập Tái hiện, vân dụng đơn giản, tổng hợp, suy luận Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười Nhận dạng suy luận phút Truyện trung đại Vận dụng tổng hợp phút Truyện trung đại Nhận dạng suy luận Từ Tái hiện, vận dụng đơn giản 5-7 phút Cấu tạo từ, nghĩa từ, phân loại từ theo nguồn gốc, từ loại cụm từ Tái hiện, nhận dạng, tổng hợp, suy luận Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tái hiện, vân dụng đơn giản 5-7 phút Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Nhận dạng, tái Văn tự Tái hiện, vân dụng tổng hợp phút; 10 Thế phương phút; 60 thức tự sự?, yếu phút tố văn tự sự, phương pháp làm văn tự Tái hiện, tổng hợp, suy luận BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ: Tự luận – Môn: Ngữ văn Khối lớp: (HKI) – CHƯƠNG TRÌNH: Cải cách giáo dục ( giảm tải) TT Chủ đề Tái Vận dụng đơn giản câu Vận dụng tổng hợp câu câu Truyện dân gian Truyện trung đại câu câu Từ câu câu Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt câu câu Văn tự câu câu câu Vận dụng suy luận câu CÂU HỎI NGỮ VĂN HỌC KÌ I – LỚP Truyền thuyết gì? Kể tên truyền thuyết mà em học? (2đ) Ý nghĩa sâu xa, lý thú chi tiết bọc trăm trứng truyền thuyết: “ Con rồng cháu tiên”? (2đ) Truyền thuyết “ Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn nào? Vì em biết? (2đ) Từ truyền thuyết “Thánh Gióng” học, em lý giải hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên: “ Hội khỏe Phù Đổng” ? (1đ) Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sử Đó yếu tố nào? (1.5đ) Hãy kể tên truyện cổ tích mà em học đọc thêm? Em có thích cách kết thúc truyện “ Thạch Sanh” khơng? Vì sao? Theo em, kết thúc truyện “ Thạch Sanh” khác khơng? (2đ) Hãy so sánh điểm giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười? (2đ) Đặc điểm truyện trung đại thể cụ thể truyện “ Con hổ có nghĩa” nào? (1.5đ) Tiếng gì? Từ gì? Hãy tìm từ tiếng từ hai tiếng câu sau: (2đ) “ Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy” 10 Hãy tìm năm từ gồm hai tiếng trở lên (Trong năm từ đó, từ từ ghép, từ từ láy)? (2đ) 11 Thế từ việt? Thế từ mượn? Áp dụng: Cho từ sau đây, đâu từ việt, đâu từ mượn: Sơn Tinh, sông núi, Thủy Tinh, thần núi, giang sơn, thần nước, ra-đi-ơ, máy phát thanh, xà lách, truyền hình, phôn, tivi, điện thoại, in-tơ-net (2đ) 12 Nghĩa từ ứng với phần mơ hình đây? (0.5đ) Hình thức Nội dung Áp dụng: giải thích nghĩa từ sau: (1đ) a Cây b Già c Trung thực d Cao thượng 13.Kể tên từ loại cụm từ mà em học? (1.5đ) 14.Vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ in đậm câu sau: (2đ) a Cuối buổi chiều, Huế vốn yên tĩnh b […] Trời vắt, thăm thẳm cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không 15.Văn gì? (1đ) Áp dụng: Câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” có phải văn khơng? Vì sao? (2đ) 16.Giao tiếp gì? Căn vào đâu để phân loại văn phương thức biểu đạt chúng? Thực điền vào bảng sau: (3đ) Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp 17 Hãy nêu ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự? (1đ) Áp dụng: Kể vắn tắt cho bạn lớp nghe thành tích bạn Hùng khoảng 710 câu (1đ) 18 Dàn ý văn tự gồm phần? Kể ra? (1.5đ) 19 Đề: Hãy kể người bà kính yêu em 20 Đề: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng thay đổi xảy ĐÁP ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ I –KHỐI Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể.( Con rồng, cháu tiên ; Bánh chưng, bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Sự tích Hồ Gươm ) Ý nghĩa : Bắt nguồn từ thực tế Rồng đẻ trứng, Tiên đẻ trứng Từ “ Đồng bào” nghĩa bọc Tất người Việt Nam sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ Dân tộc Việt Nam vốn khỏe mạnh , cường tráng , phát triển nhanh ( trăm trai ) Như tưởng tượng người xưa, nguồn gốc dân tộc ta thật cao quý : Con Rồng, cháu Tiên Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” thuộc văn tự Vì truyện kể việc, kể người lời nói, hành động họ theo diễn biến định Lý giải: Thánh Gióng hình ảnh thiếu nhi Việt Nam Sức Phù Đổng từ lâu trở thành biểu tượng cho sức mạnh lòng yêu nước tuổi trẻ Đó yếu tố: Tên người thật( Lê Lợi, Lê Thận ); Tên địa danh thật ( Lam Sơn, hồ Tả Vọng, Hồ Gươm ); Thời kỳ lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống Minh đầu kỷ XV Những truyện cổ tích học đọc thêm: Sọ Dừa, Thạch Sanh, bút thần, ông lão đánh cá cá vàng, em bé thơng minh Em thích cách kết thúc truyện “ Thạch Sanh”vì kết thúc có hậu – Khơng có cách kết thúc khác hay Giống: Đều có yếu tố gây cười Khác: - Truyện ngụ ngơn mượn chuyện lồi vật hay người để nói bóng gió chuyện người , nêu học nhằm khuyên nhủ răn dạy - Truyện cười kể tượng đáng cười sống , nhằm mua vui, phê phán, châm biếm Đặc điểm truyện trung đại thể cụ thể: Là thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đời thời trung đại ( Thường tính từ kỷ X đến cuối kỷ XIX ); Nội dung mang tính giáo huấn: Đề cao ân nghĩa đạo làm người Truyện hư cấu Cốt truyện đơn giản Nhân vật miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện Tiếng đơn vị tạo nên từ - từ đơn vị tạo nên câu -Từ hai tiếng: trồng trọt, chăn ni, bánh chưng, bánh giầy ( cịn lại từ tiếng ) 10 Tìm năm từ hai tiếng trở lên: - Từ ghép : Nhà máy, xe đạp, vô kỷ luật - Từ láy : Chuồn chuồn, sành sanh 11 Từ việt từ nhân dân ta tự sáng tạo Từ mượn từ mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… Mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Từ việt Thần núi Thần nước - Từ mượn Sơn Tinh Thủy Tinh Sông núi Máy phát Truyền hình Điện thoại Giang sơn  Mượn tiếng Hán ( Hán việt ) Xà lách Ra-đi-ô ( Mượn tiếng Pháp ) Tivi Phôn In-tơ-net 12.Ứng với phần nội dung Áp dụng: a.Cây: Một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá…rõ rệt b.Già: Tính chất vật, phát triển đến giai đoạn cao giai đoạn cuối c.Trung thực: Thật thà, thẳng thắn d.Cao thượng: Không nhỏ nhen 13.Những từ loại cụm từ học: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ;Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ 14.Vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ in đậm: Phần phụ trước Vốn Phần trung tâm Yên tĩnh Nhỏ Sáng Phần phụ sau lại vằng vặc khơng 15.Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” văn bản.Vì có chủ đề ( kiên nhẫn ), có liên kết ( theo trình tự hợp lý ), có mục đích giao tiếp ( khun bảo ) 16.Giao tiếp hành động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ Căn theo mục đích giao tiếp để phân loại văn phương thức biểu đạt chúng Điền: Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Tự Kể diễn biến việc Miêu tả Tả trạng thái vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, vấn đề… Điều hành Thể quyền hạn, trách nhiệm… 17.Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê Áp dụng: Học sinh tự kể vắn tắt thành tích bạn Hùng từ 7- 10 câu 18 Dàn ý văn tự thường gồm có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: Kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục việc 19 Dàn ý cho viết : I Mở bài: Giới thiệu vài nét người bà yêu quý … ( 0.5đ ) II Thân : Những phẩm chất tốt đẹp bà: ( đ ) - Thương con, sẵn sàng hy sinh cho cháu - Thương yêu cháu, chăm sóccháu tận tình - Thuộc nhiều ca dao cổ tích - Bà ước ao thăm quê III Kết bài: Cảm nghĩ em.( 0.5đ ) Rất yêu quý biết ơn bà / 20.Dàn ý cho viết : I Mở bài: Giới thiệu sơ lược thân ( làm ?, thăm trường vào dịp nào? ) (0.5đ) II Thân bài: (4 đ) Kể vài nét khung cảnh trường - Trường cũ đơn sơ lên tâm trí … - Hình ảnh trường to đẹp khang trang… III Kết bài: Cảm nghĩ thân (0.5 đ ) / BẢNG CHỦ ĐỀ - LOẠI ĐỀ HỌC KÌ II KHỐI TT Chủ đề * Văn Văn học VN Yêu cầu kĩ Phân phối thời gian Hình thức kiến thức Hiểu biết vận dụng 5-10’ Văn học VN Hiểu biết vận dụng 5-10’ Hiểu biết vận dụng 5-10’ Văn học nước Văn nhật dụng Văn học nước Văn nhật dụng * Tiếng việt Các phép tu từ Hiểu biết vận dụng 5-10’ Các phép tu từ Cấu tạo câu Hiểu biết vận dụng 5-10’ Cấu tạo câu *Tập làm văn Văn miêu tả Vận dụng tổng hợp 60’ Văn miêu tả Các dạng tập Tái hiện, vận dụng đơn giản, tổng hợp Tái Tái hiện, vận dụng đơn giản Tái hiện, vận dụng đơn giản, tổng hợp Tái hiện, vận dụng đơn giản, tổng hợp Vận dụng tổng hợp BẢNG MỨC ĐỘ MÔN NGỮ VĂN –HỌC KÌ II KHỐI TT Chủ đề * Văn Văn học VN Tái Văn học nước Văn nhật dụng * Tiếng việt Các phép tu từ Cấu tạo câu *Tập làm văn Văn miêu tả Vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp 1 2 2 Vận dụng suy luận NGÂN HÀNG ĐỀ THI NGỮ VĂN -HỌC KỲ II – LỚP A.VĂN HỌC: I/Văn học Việt Nam 1.Nêu nội dung nghệ thuật văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Tơ Hồi) (2đ) 2.Qua văn “Sơng nước Cà Mau” (Đồn Giỏi), em cảm nhận vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc? (1đ) 3.Qua truyện “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh), em giải thích tâm trạng người anh đứng trước tranh “Anh trai tôi” em gái: “Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ” (2đ) 4.Qua văn “Vượt thác” (Võ Quảng), em cảm nhận thiên nhiên người lao động mêu tả? (1đ) 5.Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) thể điều gì? (1đ) 6.Bài thơ Lượm” (Tố Hữu) vận dụng phương thức biểu đạt nào? Qua đó, thơ khắc họa hình ảnh bé Lượm nào? (2đ) 7.Vì nói tre tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam (1đ) II/Văn học nước ngoài: 8.Truyện “Buổi học cuối cùng” (An-phơng-xơ Đơ-đê-Pháp) thể điều gì? (1đ) III/Văn nhật dụng: 9.Văn nhật dụng gì? Kể tên văn nhật dụng học (2đ) 10.“Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đặt vấn đề có ý nghĩa tồn nhân loại nào? (1đ) B.Tiếng Việt: I/Các phép tu từ: Hốn dụ có giống khác ẩn dụ? cho ví dụ minh họa (2đ) So sánh gì? (1đ) Hãy điền vào mơ hình cấu tạo phép so sánh a/ Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in (2đ) b/ Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân (1đ) Nhân hóa gì? (1đ) Em tìm phép nhân hóa câu thơ, câu văn sau cho biết kiểu nhân hóa nào? a/ Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta (1đ) b/ Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (1đ) Ẩn dụ gì? (1đ) Tìm hình ảnh ẩn dụ ví dụ sau cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào? a/ Ngày ngày Mặt trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ (1đ) b/ Gần mực đen, gần đèn sáng (1đ) Hốn dụ gì? (1đ) Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu văn sau cho biết kiểu hoán dụ nào? a/ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (1đ) b/ Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh (1đ) II/Cấu tạo ngữ pháp câu Thành phần câu gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo nào? (3đ) a/ Đơi tơi mẫm bóng b/ Một buổi chiều, tơi đứng hanh khi, xem hồng xuống Phân biệt câu trần thuật đơn có từ “là” câu trần thuật đơn khơng có từ “là” (2đ) Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn có từ “là” cho biết chúng thuộc kiểu câu nào? (3đ) a/ Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều b/ Tre cánh tay người nông dân Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn khơng có từ “là” cho biết chúng câu tồn hay câu mêu tả (3đ) a/ Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng b/ Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy 10 Câu trần thuật đơn gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn sau: (2đ) a/ Chúng tụ hội góc sân b/ Tre người bạn thân nơng dân Việt Nam C.Tập làm văn Đề 1: Tả cảnh đêm trăng Đề 2: Tả nhà em Đề 3: Tả quang cảnh sân trường chơi Đề 4: Tả người thân yêu gần gũi với em Đề 5: Tả thầy (cô) giáo mà em quý mên ... lòng người tre có phẩm chất cao quý cong người Việt Nam cao, bền bỉ, thẳng thắn, bất khuất, thủy chung, can đảm , sức sống lâu bền tre Việt Nam sức sống dân tộc Việt Nam II/Văn học nước ngoài:... Thế ca dao,dân ca ?(1đ) Trong ca dao,người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cị để diển tả đời, thân phận Em sưu tầm số ca dao để chứng minh điều giải thích sao? (2đ ) “Sơng núi nước Nam? ??... Tất người Việt Nam sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ Dân tộc Việt Nam vốn khỏe mạnh , cường tráng , phát triển nhanh ( trăm trai ) Như tưởng tượng người xưa, nguồn gốc dân tộc ta thật cao quý : Con

Ngày đăng: 27/11/2022, 04:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w