1. Trang chủ
  2. » Tất cả

de thi hk2 mon van 6,7,8,9 co dap an

29 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 313 KB

Nội dung

Trường THCS Lộc Giang BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN Ngữ văn KHỐI LỚP 6 TT Chủ đề Yêu cầu kỹ năng Phân phối thời gian Hệ thống kiến thức Các dạng bài tập 1 Truyện dân gian Tái hiện , vận dụ[.]

BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐÊ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN : Ngữ văn KHỐI LỚP : TT Chủ đề Truyện dân gian Từ Văn tự Yêu cầu kỹ Tái , vận dụng đơn giản Vận dụng đơn giản Tái , vận dụng tổng hợp Phân phối thời gian phút phút phút ; 60 phút Hệ thống kiến thức Truyền thuyết Cụm từ Phương pháp làm văn tự Các dạng tập Nhận dạng suy luận Nhận dạng , tổng hợp Tổng hợp , suy luận BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC K Ì I - MÔN : Ngữ văn KHỐI LỚP : TT Chủ đề Truyện dân gian Từ Văn tự Tái Vận dụng đơn giản câu Vận dụng tổng hợp Vận dụng suy luận câu câu câu Trường THCS Lộc Giang  ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn thi : Ngữ văn – Khối lớp Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) A/ CÂU HỎI : ( 5đ ) 1/ Truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm” đậm yếu tố lịch sử Đó yếu tố ? ( 1.5đ ) 2/ Vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ in đậm câu sau : ( 2đ ) a/ Cuối buổi chiều , Huế vốn yên tĩnh b/ [ …] Trời vắt, thăm thẳm cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không 3/ Dàn ý văn tự gồm phần ? Kể ? ( 1.5đ ) B/ LÀM VĂN : ( 5đ ) Đề : Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng thay đổi xảy ĐÁP ÁN A/ CÂU HỎI : ( 5đ ) 1/ Đó yếu tố : Tên người thật ( Lê Lợi, Lê Thận ), tên địa danh thật ( Lam Sơn, hồ Tả Vọng, Hồ Gươm ); Thời kỳ lịch sử có thật : Khởi nghĩa chống Minh đầu kỷ XV (1.5đ ) 2/ Vẽ mơ hình : ( 2đ ) ( Mỗi câu đạt 1đ ) Phần phụ trước Vốn Phần trung tâm Yên tĩnh Nhỏ Sáng Phần phụ sau lại vằng vặc không 3/ Dàn ý văn tự thường gồm có ba phần : ( Mỗi ý đạt 1đ ) - Mở : Giới thiệu chung nhân vật việc - Thân : Kể diễn biến việc - Kết : Kể kết cục việc B/ LÀM VĂN : ( 5đ ) Dàn ý cho viết : I/ Mở : Giới thiệu sơ lược thân ( Làm ?, thăm trường vào dịp ? ) ( 0,5đ ) II/.Thân : Kể vài nét khung cảnh trường ( 4đ ) - Trường cũ đơn sơ lên tâm trí … - Hình ảnh trường to đẹp khang trang … III/ Kết : Cảm nghĩ thân ( 0,5đ ) BẢNG CHỦ ĐỀ - LOẠI ĐỀ HỌC KÌ II- Mơn : Ngữ văn KHỐI TT Chủ đề Yêu cầu kĩ Phân phối thời gian * Văn Văn học VN * Tiếng việt Các phép tu từ Cấu tạo câu Hiểu biết vận dụng 10 phút *Tập làm văn Văn miêu tả Vận dụng tổng hợp 65 phút Hình thức kiến thức Các dạng tập Hiểu biết vận dụng phút Văn học VN Vận dụng suy luận Hiểu biết vận dụng 10 phút Nhân hoá Câu trần thuật đơn Tái hiện, vận dụng đơn giản Tái hiện, vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp Văn miêu tả BẢNG MỨC ĐỘ MƠN NGỮ VĂN –HỌC KÌ II KHỐI TT Chủ đề * Văn Văn học VN * Tiếng việt Các phép tu từ Cấu tạo câu *Tập làm văn Văn miêu tả Tái Vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp Vận dụng suy luận 1 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN : NGỮ VĂN - LỚP THỜI GIAN : 90 PHÚT ( không kể phát đề ) I/ Câu hỏi : ( điểm ) 1) Qua văn “Sơng nước Cà Mau” (Đồn Giỏi), em cảm nhận vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc? (2đ ) 2) Nhân hóa ? Em tìm phép nhân hóa câu thơ sau cho biết kiểu nhân hóa nào? ( 1,5 ểm ) Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta 3) Câu trần thuật đơn gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật đơn sau: (1,5 đ ) a/ Chúng tơi tụ hội góc sân b/ Tre người bạn thân nông dân Việt Nam II/Bài Tập làm văn : ( đ ) Đề : Tả quang cảnh sân trường em chơi ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP I/ Câu hỏi : 1) Cảnh sơng nước cà Mau đẹp sơng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã (1đ ) Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía Nam Tổ quốc 2) Nêu định nghĩa Nhân hóa (Ghi nhớ: SGK/57 ) (1 đ) -Nhân hố : “ơi” - Trị chuyện, xưng hô với vật với người.( 0,5 đ ) 3)Câu trần thuật đơn : ( Ghi nhớ SGK/101 ) (0,5 đ ) a/ Chúng / tụ hội góc sân ( 0,5 đ ) CN VN b/ Tre / người bạn thân nông dân Việt Nam ( 0,5 đ ) CN VN II/Bài Tập làm văn : ( đ ) Đề : Tả quang cảnh sân trường em chơi ĐÁP ÁN 1)MB: Giới thiệu chung quan cảnh sân trường chơi (0,5đ) 2)TB: -Tả bối cảnh, khơng khí chung sân trường chơi (1đ) -Tả việc, hành động, hình ảnh sân trường: (3đ) o Các trò chơi o Các hoạt động giải trí o Tập thể dục 3)KB: Cảm xúc em (0,5đ) BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ :HỌC KÌ I KHốI CHƯƠNG TRÌNH TT Chủ đề 1 Yêu cầu kỹ *Phần tiếng việt Từ vựng -Hiểu biết vận dụng Tu từ - Hiểu biết vận dụng *Phần văn Thơ trữ tình trung -Hiểu biết đại vận dụng *Phần tập làm văn V ăn biểu cảm -Vận dụng tổng hợp - MÔN NGỮ VĂN Phân Hệ thống phối kiến thức thời gian 10 phút phút -Từ đồng nghĩa -Điệp ngữ 10 phút -Yêu nước 65 phút -Phương pháp làm văn biểu cảm Các dạng Bài tập BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI KT HỌC KÌ I KHốI LỚP CHƯƠNG TRÌNH TT Chủ đề Tái *Phần tiếng việt Từ vựng Tu từ *Phần văn Thơ trữ tình trung đại *Phần tập làm văn V ăn biểu cảm -MÔN : NGỮ VĂN Vận dụng đơn giản Vận dụng Vận dụng tổng hợp suy luận TC 1 1 1 Kiểm tra chất lượng học kì I Môn :Ngữ văn Thời gian :90 phút I.Câu hỏi : Thế từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có loại ? Tại lại có tượng từ đồng nghĩa ? (2đ) Tìm điệp ngữ đoạn văn sau nói rõ dạng điệp ngữ ? (1đ) “Vậy mà ,anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi.” ( Khánh Hồi ) “Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập nước ta viết thơ Vậy tuyên ngôn độc lập? Nội dung tuyên ngôn độc lập thơ gì? ( 2đ ) II Phần tập làm văn (5đ) Đề : Cảm nghĩ người mẹ Đáp án : I/Câu hỏi : 1.Từ đồng nghĩa : (2đ) -Từ đồng nghĩa từ có ý nghĩa giống gần giống -Từ đồng nghĩa có hai loại: +Những từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa) +Những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau) -Một từ có nhiều nghĩa,có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa,tạo tượng từ đồng nghĩa Điệp ngữ -phân loại (1đ) -xa nhau…xa : điệp ngữ cách quãng -một giấc mơ Một giấc mơ : điệp ngữ nối tiếp Bản tuyên ngôn độc lập (2đ) -Tuyên ngơn(lời tun bố trước tồn dân).về độc lập(của dân tộc) văn kiện lịch sử quan trọng dân tộc ,ra đời hoàn cảnh định.Bài thơ sông núi nước Nam đời năm 1077, coi tuyên ngôn độc lập, nước ta viết thơ -Bài thơ khẳng định lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm,bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược II/.Tập làm văn (5 đ) Đề : Cảm nghĩ người mẹ a.Mở bài: (0,5đ) -Giới thiệu cảm xúc chung người mẹ b Thân bài: (4đ) -Tả hình dáng người me…(1 đ) -Kể kỉ niệm mẹ (1 đ) -Cảm nghĩ mẹ,những vắng mẹ…(2đ) c Kết bài: (0,5đ) -Khẳng định lại tình cảm thương u kính trọng mẹ - liên hệ :ca dao BẢNG CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN -HỌC KÌ II - LỚP TT Chủ đề Yêu cầu kĩ * Văn Truyện ngắn Hiểu biết vận dụng * Tiếng việt Cấu tạo câu Phép tu từ Phân phối thời gian Hình thức kiến thức Các dạng tập phút Nh ững trò PBC -Vận dụng suy luận Hiểu biết vận dụng 10 phút Trạng ngữ -Vận dụng đơn giản Hiểu biết vận dụng 10 ph út Li ệt kê -Vận dụng tổng hợp *Tập làm văn Văn nghị V ận dụng tổng hợp 65 phút luận -Vận dụng tổng hợp Văn giải thích BẢNG MỨC ĐỘ -HKII -MƠN NGỮ VĂN LỚP TT Chủ đề Tái Vận dụng đơn giản Vận dụng tổng hợp * Văn Truyện ngắn * Tiếng việt Cấu tạo câu Phép tu từ Vận dụng suy luận 1 Kiểm tra chất lượng học kì I Mơn :ngữ văn Thời gian :90 phút I Câu hỏi : 1) Các từ in đậm câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?(1đ) Gía cổ tục đày đoạ mẹ tơi vật đá hay cục thuỷ tinh , đầu mẫu gỗ ,tôi vồ lấy mà cắn ,mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn thơi (trong lịng mẹ )(1đ) 2) Thán từ ?Chỉ thán từ câu sau: “Vâng,cháu nghĩ cụ”(1đ) 3) Thế câu ghép ?Theo em xem xét phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào quan hệ mặt vế câu ?(1đ) 4) Tình yêu thương mẹ bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” thể điểm ?(2đ) II Tập làm văn: (5đ) Đề:Giới thiệu hoa mai ngày tết Đáp án : I/ Câu hỏi : 1) Trường từ vựng -chỉ hoạt động (1đ) 2) -Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc người nói dùng để gọi đáp (0,5đ) - Thán từ câu : “vâng”(0,5đ) 3) Câu ghép câu hai nhiều cụm chủ -vị không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ -vị gọi vế câu Khi xem xét phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào quan hệ mặt ngữ pháp vế câu (1đ) 4) Tình têu thương bé Hồng thể qua nhiều chi tiết khác (2đ) * Lòng yêu thương ,có suy nghĩ đắn: - Khi nghe lời thâm độc ,tàn nhẫn người ,tình thương mẹ bé trào dâng : lịng tơi thắt lại nước mắt chan hồ đầm đìa cằm , cổ - Trong thâm tâm ,chú thầm nhủ đời tình thương u lịng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến - Chú căm ghét cổ tục khiến mẹ bị đày đoạ :tôi thương mẹ căm tức mẹ tơi lại sợ hãi thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tơi * Tình u thương mẹ sâu sắc thiêng liêng tác giả miêu tả tập trung đoạn văn : - Buổi chiều tan học ,chợt thoáng thấy bóng người ngồi xe kéo ,chú nhận hình dáng mẹ đuổi theo gọi - Niềm vui sướng bé gặp lại mẹ thật lớn lao ,thấm thía đê mê thấm vào da thịt :tơi khóc … đầu ngã vào cánh tay mẹ ,tôi thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt II/Tập làm văn: Đề :Giới thiệu hoa mai ngày tết a) Mở (0,5) - Giới thiệu hoa mai - Trong dịp tết Nguyên Đán ,hoa đào đặc trưng mùa xuân miền Bắc hoa mai đặc trưng mùa xuân miền Nam b)Thân :(4đ) * Nguồn gốc loại hoa mai :(1đ) + Hoa mai vốn lồi dại mọc rừng có, nhiều loại - Mai vàng (hoàng mai),nụ mọc thành chùm ,cuống dài treo lơ lững dọc cành -Cánh hoa mỏng màu vàng mùi thơm kín đáo - Mai tứ quý :Nở hoa quanh năm Sau cánh hoa rụng ,giữa bơng cịn vài hạt nhỏ dẹt đen bóng - Mai trắng (Bạch mai) ,hoa nở màu hồng nhạt sau chuyển sang trắng ,mùi thơm nhẹ - Mai chiếu thuỷ; Lá nhỏ lăn tăn ,hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng n,thơm ngát đêm Được trồng trang trí hịn non chậu sứ - Mai ghép : Được nghệ nhân ghép từ nhiều loại khác Hoa to, nhiều cánh ,nhiều màu Trồng chậu sứ khó chăm sóc * Cách chăm sóc hoa mai:(2đ) + Mai trồng hạt hay chiết cành phổ biến chiết,ghép Trồng ngồi vườn chậu Cây ưa nắng, đất ln ẩm ướt không úng nước -Khoảng mười lăm tháng chạp (tháng mười hai âm lịch ),người trồng phải tuốt cho mai sau chăm bón (phân mùn ,khơ dầu,phân hỗn hợp…)và tưới nước phương pháp để hoa nở dịp tết * Hoa mai ngày tết: (1đ) -Nhà vườn bứng gốc mai đem chợ hoa xuân để bán -Hầu nhà mua hoa mai để trưng ba ngày tết, vừa trng trí vừa cầu mai mắn -Thiếu hoa mai niềm vui gia đình khơng trọn vẹn c).Kết bài: (0,5đ) -Hoa mai hình ảnh ngày Tết ngun đán,mùa xn phương nam, gắn với người dân miền Nam,những năm gần sắc vàng hoa mai góp phần tơ điểm mùa xuân miền Bắc BẢNG CHỦ ĐỀ LOẠI ĐỀ :HỌC KÌ II KHốI CHƯƠNG TRÌNH TT Chủ đề *Phần văn Phong trào thơ V ăn học trung đại *Phần tiếng việt -Kiểu câu -Cấu tạo câu Yêu cầu kỹ Phân phối thời gian -Hiểu biết vận dụng -Hiểu biết vận dụng phút -Hiểu biết vận dụng -Hiểu biết vận dụng 7- phút phút phút MÔN NGỮ VĂN Hệ thống kiến thức Các dạng Bài tập Tái -Nội dung Nhớ r ừng -Chiếu dời đô Tái hiện, tổng hợp -Câu cầu khiến -Câu phủ định - Đặt câu -Nêu đặc điểm, cho VD *Phần tập làm văn -Văn nghị luận -Vận 65 phút dụng tổng hợp -Nghị luận chứng minh BẢNG MỨC ĐỘ LOẠI ĐỀ HỌC KÌ II TT Chủ đề *Phần văn Phong trào thơ V ăn học trung đại *Phần tiếng việt -Kiểu câu -C âu phủ định *Phần tập làm văn -Văn nghị luận Tái -Vận dụng -Tổng hợp MÔN : NGỮ VĂN Vận dụng Vận dụng Vận TC đơn giản tổng hợp dụng suy luận 1 1 KHốI LỚP 1 1 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN : NGỮ VĂN - LỚP THỜI GIAN : 90 PHÚT ( không kể phát đề ) I/Phần câu hỏi Câu : Đọc “Chiếu dời đô”, người dân Việt qua nhiều thời đại thấy lịng xúc động Điều nghệ thuật nội dung văn tạo nên hiệu (1 đ ) Câu : Trình bày nội dung thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ (1 đ ) Câu : Đặt hai câu cầu khiến (Một câu dùng để lệnh, câu dùng để khuyên bảo.) ( đ ) Câu : Nêu đặc điểm hình thức chức câu phủ định ? Cho ví dụ câu phủ định ? (2 đ) IIPhần Tập làm văn : Đề :Nhân dân ta thường khuyên “Thương người thể thương thân”, lại có câu : “Lá lành đùm rách.” Bằng dẫn chứng sống văn học, em chứng minh nhân dân ta từ xưa tới làm theo lời khuyên đầy tình nghĩa ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP I/Phần câu hỏi Câu : ( đ ) Qua nhiều thời đại, lòng người Việt Nam xúc động đọc “Chiếu dời đô” chiếu gắn liền với kiện lịch sử ảnh hưởng đến phát triển lâu dài đất nước Nội dung lập luận chiếu vừa có lí, vừa có tình, thể nguyện vọng muôn đời dân tộc Câu : Nội dung thơ “ Nhớ rừng” -Thế Lữ ( đ ) “Nhớ rừng” Thế Lữ mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thưở Câu : Ví dụ hai câu cầu khiến ( Mỗi câu chấm điểm ) VD: -Nam can đảm lên ! - Các em đừng nói chuyện Câu : -Câu phủ định câu có từ phủ định : Không, chẳng, chả, chưa, (là), chưa phải (là), đâu (có) (0,5 đ ) -Câu phủ định dùng để : (0,5 đ ) +Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (Câu phủ định miêu tả.) +Phản bác ý kiến, nhận định ( Câu phủ định bác bỏ.) Ví dụ : ( đ ) -Nam khơng Huế -Bài thơ đâu có hay II/Phần Tập làm văn I.Mở : (0,5 đ ) -Truyền thống nhân dân tộc Việt Nam -Giới thiệu hai câu tục ngữ -Nêu luận điểm : Nhân dân ta từ xưa đến thương yêu giúp đỡ nhau, lúc khó khăn hoạn nạn II.Thân : (4 đ ) 1.Xưa kia, sống lầm than, đất nước ta tay thực dân Pháp bè lũ tay sai, sống người dân nghèo khổ cực, họ ln nhường cơm sẻ áo cho : -Ví dụ văn học : +Bà lão láng giềng cạnh nhà chị Dậu miếng ăn chẳng đủ giúp chị bát gạo nấu cháo ( tác phẩm Tắt đèn) +Ông Giáo nghèo, vợ đói, thường xuyện an ủi, giúp lão Hạc ( tác phẩm Lão Hạc ) 2.Ngày nay, đùm bọc thương yêu người với nhiều : ...Trường THCS Lộc Giang  ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn thi : Ngữ văn – Khối lớp Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) A/ CÂU HỎI : ( 5đ ) 1/ Truyền thuyết “... đối lập: Va-ren Phan Bội Châu -Va-ren: Gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân pháp phản động Đông Dương (1 đ ) -Phan Bội Châu: Kiên cường, bất khuất, xứng đáng “vị anh hùng, vị thi? ?n sứ, đáng... dân Việt Nam ( 0,5 đ ) CN VN II/Bài Tập làm văn : ( đ ) Đề : Tả quang cảnh sân trường em chơi ĐÁP ÁN 1)MB: Giới thi? ??u chung quan cảnh sân trường chơi (0,5đ) 2)TB: -Tả bối cảnh, khơng khí chung

Ngày đăng: 27/11/2022, 04:38

w