BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN

13 20 0
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt kiểu bài nói viết theo chủ điểm ở phân môn tập làm văn lớp 3 bằng phươn[.]

BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt kiểu nói viết theo chủ điểm phân môn tập làm văn lớp phương pháp sơ đồ tư duy” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 3 Tác giả: - Họ tên tác giả: Đỗ Thị Phương Liên - Sinh ngày: 16 tháng 09 năm 1977 - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Hồng Thái - Huyện An Dương – TP Hải Phòng - Điện thoại DĐ: 0868755189 Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị : Trường Tiểu học Hồng Thái - Huyện An Dương – TP Hải Phịng - Địa chỉ: Thơn Kiều Đông -Xã Hồng Thái - Huyện An Dương - TP Hải Phịng - Điện thoại: 0225871367 * Mơ tả giải pháp biết: Nói đến phân mơn Tập làm văn khơng phủ nhận mơn học khó khó học sinh việc dạy giáo viên Chính điều đó, địi hỏi người giáo viên ln tìm tịi phương pháp để giúp em học tốt Tập làm văn, có hứng thú tham gia học tập tích cực, giống như: “ Có thích nhích tư duy” Các giải pháp áp dụng: - Giải pháp 1: Rèn cho học sinh nói kể lưu loát - Giải pháp 2: Rèn kỹ viết trình bày đoạn văn - Giải pháp 3: Chữa lỗi viết đoạn văn - Giải pháp 4: Tæ chøc cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cách giải qut vÊn ®Ị * Ưu điểm giải pháp: Giúp học sinh làm tốt kiểu nói viết theo chủ điểm phân môn Tập làm văn lớp Bên cạnh đó, khêu gợi hứng thú học tập, làm cho học diễn sôi nổi, học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề đến tiết Tập làm văn Bên cạnh đó, nhiều giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tìm tịi cơng tác soạn giảng tiếp cận tư liệu dạy học, nghiên cứu lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp đối tượng học sinh * Hạn chế giải pháp: Tuy nhiên, giải pháp chưa phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo, thông qua tổ chức, thực hoạt động của học sinh Thứ hai, chưa phát huy lực tự học học sinh Thứ ba, chưa kết hợp đánh giá thầy với trò, trò với trò với tự đánh giá Qua thực tế giảng dạy nhận thấy học sinh với vốn kiến thức cịn hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, em thường đọc lại viết chuẩn bị trước Trong trình làm bài, nhiều em cịn lúng túng dùng từ, diễn đạt ngơn ngữ vụng, có em viết khơng u cầu đề bài, có làm đảm bảo số câu không đủ ý Cách thức giúp học sinh hiểu vấn đề nhanh, nhớ kiến thức lâu tái nhanh cần thiết vận dụng hạn chế II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp việc làm phong phú, sinh động, khắc sâu đề tài…bằng kỹ thuật tổ chức đơn vị kiến thức hệ thống sơ đồ, ta gọi sơ đồ tư Vậy làm để học sinh nói viết đoạn văn theo chủ điểm, yêu cầu đặt ra, đạt mục tiêu mơn học? Xuất phát từ tình hình thực tế, tơi mạnh dạn vận dụng sơ đồ tư vào dạy học phương pháp quen thuộc nhiều tiết dạy Do đó, tơi đề xuất số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Trang bị kiến thức cho học sinh trọng việc lồng ghép kiến thức phân môn Tiếng Việt: Các Tập làm văn tuần gắn liền với chủ đề, nội dung Tập đọc; Luyện từ câu tả Tác dụng từ ngữ đề cập tới học, giúp học sinh có vốn từ, tìm ý để tập dùng từ đặt câu, tập viết đoạn văn xoay quanh chủ đề học Với kiểu nói viết theo chủ điểm, học sinh phải chuẩn bị, tích luỹ vốn từ, đặt câu qua tiết học Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, tiết đọc sách thư viện trường Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu kĩ đối tượng cần nói viết đến ghi chép cụ thể hình ảnh, hoạt động vào sổ tay Với hoạt động em không chứng kiến tham gia, giáo viên khuyến khích em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, tivi,…hoặc hỏi người thân hay trao đổi với bạn bè; sưu tầm tranh ảnh tìm hiểu cách vẽ sơ đồ tư theo chủ điểm với chủ đề: nói quê hương, gia đình, người lao động, kể vể lễ hội, trận thi đấu thể thao, bảo vệ môi trường… Khi trang bị kiến thức thế, học sinh có ý tưởng độc lập từ em trình bày văn chân thực, sinh động sáng tạo Ví dụ: Bài Nói viết thành thị, nông thôn - Tuần 16-Sách Tiếng Việt lớp Tập trang 138 Để học sinh nói viết tốt đoạn văn theo u cầu, tơi hướng dẫn học sinh nhớ lại từ ngữ, hình ảnh thành thị nơng thơn qua bài: Đôi bạn- Tập đọc tuần 16- trang 130( Sách Tiếng Việt tập 1); Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ thành thị- nông thôn trang 135( Bài tập - Sách Tiếng Việt tập 1); Chính tả: Về quê ngoại trang 133( Sách Tiếng Việt tập 1); Tập đọc: Âm thành phố - Tuần 17 trang 146( Sách Tiếng Việt tập 1), * Giải pháp 2: Hướng dẫn lập sơ đồ tư duy: - Việc 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đề bài: Ở đề bài, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập, để thực hành em không chệch hướng, đảm bảo nội dung đề cần viết + Để xác định yêu cầu trọng tâm đề bài, tơi vận dụng hình thức “Bút đàm” (Giáo viên nêu câu hỏi dạng lệnh làm việc, học sinh trả lời cách lấy bút gạch ý văn bản) Đây bước chuẩn bị cho việc tìm từ khóa cho sơ đồ tư Ví dụ : Tuần : “Kể người hàng xóm” trang 68 ( Sách Tiếng Việt tập 1) Tôi cho học sinh đọc cá nhân nhiều lần, trao đổi nhóm đơi tìm u cầu + Đề yêu cầu làm ? (Kể người hàng xóm mà em quý mến) + Sau học sinh tìm ý xong, tơi u cầu học sinh gạch chân sách giáo khoa Nhờ cách làm này, khắc sâu yêu cầu trọng tâm đề bài, giúp em không bị lạc đề - Hệ thống câu hỏi xếp hợp lí, dùng hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp học sinh vẽ nhánh sơ đồ Với đề bài: ‘Kể người hàng xóm” Tuần 8, tơi đưa hệ thống câu hỏi gợi ý sau: + Người tên gì? Bao nhiêu tuổi ? + Người làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em người hàng xóm ? + Tình cảm người hàng xóm gia đình em ? Như qua hệ thống câu hỏi, học sinh dựa vào gợi ý để vẽ sơ đồ tư duy, dựa vào sơ đồ tư để luyện nói, sau viết thành đoạn văn ngắn, từ đó, học sinh bày tỏ thái độ, tình cảm, cách ứng xử hay - Việc 2: Hướng dẫn liên tưởng, tưởng tượng: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, với đề bài, giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Trí tưởng tượng, liên tưởng học sinh lứa tuổi hồn nhiên ngây thơ ngộ nghĩnh, cho nên, để rèn luyện kĩ cho học sinh, giáo viên chuẩn bị câu, đoạn văn hay cho học sinh tham khảo, học hỏi làm phong phú thêm vốn kiến thức cho em - Việc 3: Hướng dẫn lập sơ đồ tư : + Bước 1: Tìm từ trung tâm hình ảnh chủ đề Ví dụ: Đề : Nói thành thị, nơng thơn - Tuần 16 ( Sách Tiếng Việt lớp tập 1- trang 138).Tìm từ trung tâm sơ đồ: Để tìm từ trung tâm sơ đồ, tơi hỏi học sinh: Đề yêu cầu kể điều gì?(Đề u cầu kể thành thị nơng thôn - Tôi gạch chân từ thành thị, nông thôn.) ( Minh họa hình từ trung tâm: thành thị, nơng thơn) + Bước 2: Vẽ nhánh màu sắc đậm dày nối với từ trung tâm +Bước 3: Bố trí thơng tin quanh từ trung tâm: Từ nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, vẽ nối tiếp nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, đường kẻ Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều Sau yêu cầu học sinh sử dụng vốn từ ngữ thu thập qua trình chuẩn bị để tự hoàn thành sơ đồ tư - Học sinh thảo luận nhóm.Tìm từ trung tâm, thảo luận vẽ sơ đồ tư theo nhóm *Ví dụ bài: Tuần 11: Nói q hương: (Bài tập 2-TV3 - tập - trang 92), - Hướng dẫn học sinh lập đồ tư (cá nhân theo nhóm) - Giáo viên giới thiệu đồ tư giáo viên chuẩn bị, yêu cầu học sinh thảo luận tìm từ hồn chỉnh sơ đồ tư Đây sơ đồ mở, nhóm học sinh vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh * Giải pháp 3: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư duy: Sau học sinh lập xong sơ đồ tư duy, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu miệng câu mà lập dựa vào sơ đồ tư Ban đầu chưa theo trình tự định em phải nói trọn vẹn câu Sau đó, yêu cầu học sinh tự xếp câu cho hợp lí Ví dụ: Học sinh thuyết minh : Tuần 16: Nói thành thị, nơng thơn ( Sách TV3 - tập – trang 138), theo sơ đồ tư lập Từ sơ đồ tư mà em lập được, giáo viên yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn theo chủ điểm * Giải pháp 4: Viết đoạn văn dựa theo sơ đồ tư duy: - Với chủ đề Tập làm văn học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em xem hồn chỉnh Nhưng để có đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ thu hút người đọc; giáo viên cần giúp em biết viết đoạn văn có mở kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn cách hợp lí sáng tạo - Ví dụ với gợi ý kể trận thi đấu thể thao, gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên hướng dẫn học sinh liên kết ý với nhau, kể không theo trình tự ý đảm bảo nội dung làm cho phần mở đoạn sinh động lôi người đọc Hoặc hướng dẫn học sinh dùng câu mở đầu đoạn văn để nói kể cách sáng tạo - Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng”… để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh giỏi làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo 10 2.Tính mới, tính sáng tạo: + Tính mới: Sử dụng sơ đồ tư dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức cho nhiều phân môn môn Tập làm văn Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, sơ đồ tư giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Việc vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH + Tính sáng tạo: Sử dụng sơ đồ tư dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo HS, thầy cô giáo phụ huynh HS Cách học phát triển lực riêng học sinh không trí tuệ (vẽ, viết Tập làm văn), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Vận dụng Sơ đồ tư bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trị dạy học nội dung quan trọng đóng góp vào phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD&ĐT đẩy mạnh triển khai Phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng sáng kiến: - Với giải pháp không áp dụng cho phân môn tập làm văn mà cịn áp dụng cho nhiều môn học khác, chất lượng học tập nâng cao Học sinh cảm nhận ngày đến trường niềm vui, em khơng cịn lo sợ đến lớp 11 - Sáng kiến khơng dừng lại khối mà triển khai áp dụng vào khối lớp nhà trường, xây dựng tích hợp kiến thức liên quan với môn học Học sinh tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú câu văn giàu hình ảnh - Học sinh biết sử dụng sơ đồ tư để nói viết đoạn văn theo chủ đề cách có hệ thống làm văn tốt lớp trên, việc sử dụng sơ đồ tư dạy tập làm văn lớp 3, cách làm tương đối hiệu - Đặc biệt, việc tự tay “thiết kế” sơ đồ tư làm cho học sinh vơ thích thú học phân mơn Tập làm văn, tình cảm thầy trị ngày trở nên thân thiện - Kĩ nói học sinh ngày hồn thiện Học sinh biết tìm từ, ý; đặt câu đúng; biết vận dụng so sánh, nhân hố; khả diễn đạt ngơn ngữ tiến rõ rệt, em nói lưu lốt, trơi chảy Hiệu lợi ích thu từ sáng kiến + Hiệu kinh tế: Có thể thiết kế sơ đồ tư giấy bìa, bảng phụ,…bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy, thiết kế phần mềm sơ đồ tư + Hiệu xã hội: Góp phần vào việc giáo dục học sinh u thích mơn Tiếng Việt Bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở Khơi dậy em niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống, tình yêu nhân loại gìn giữ sắc dân tộc + Giá trị làm lợi khác: Có thói quen đọc sách báo, truyện phù hợp lứa tuổi, tập ghi chép sổ tay từ ngữ, câu văn hay em đọc - Tự tin, mạnh dạn phát biểu hoạt động học tập, có kĩ giao tiếp ứng xử ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hồng Thái, ngày 14 tháng năm 2022 Tác giả sáng kiến Đỗ Thị Phương Liên 12 13 ... sinh hiểu vấn đề nhanh, nhớ kiến thức lâu tái nhanh cần thiết vận dụng hạn chế II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: Để đáp ứng yêu cầu... Giải pháp 1: Trang bị kiến thức cho học sinh trọng việc lồng ghép kiến thức phân môn Tiếng Việt: Các Tập làm văn tuần gắn liền với chủ đề, nội dung Tập đọc; Luyện từ câu tả Tác dụng từ ngữ đề... tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức cho nhiều phân môn môn Tập làm văn Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, sơ đồ tư giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách

Ngày đăng: 27/11/2022, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan