Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
549,77 KB
Nội dung
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG XÃ HỘI DO XÂM NHẬP MẶN CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI TỈNH KIÊN GIANG Võ ành Danh1, Huỳnh Việt Khải1, Ngô ị Võ Nguyễn Duy Khiêm1, Võ anh Trúc1, ành Tồn2* TĨM TẮT Phân tích mức độ tổn thương xã hội xâm nhập mặn hộ sản xuất lúa mơ hình sản xuất lúa lúa-tôm nhằm giảm thiểu tổn thương, tăng khả thích nghi xâm nhập mặn hộ sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang Qua khảo sát 152 hộ sản xuất lúa huyện khu vực khác phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, số tổn thương xã hội tính tốn dựa theo bảng câu hỏi liên quan đến ba số thành phần gồm tổn thất tiềm năng, khả chống chịu khả thích nghi Kết phân tích cho thấy mức độ tổn thương xã hội, khả thích nghi mức trung bình cao có khác biệt huyện khu vực, yếu tố giới tính chủ hộ mơ hình sản xuất có ảnh hưởng đến mức tổn thương xã hội người sản xuất lúa, từ đề xuất kiến nghị nhằm giảm tổn thất tiềm năng, tăng cường khả chống chịu khả thích nghi cộng đồng người dân xâm nhập mặn Từ khóa: Các hộ sản xuất lúa, số tổn thương xã hội, khả thích nghi, xâm nhập mặn I ĐẶT VẤN ĐỀ Xâm nhập mặn (XNM) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vấn đề nghiêm trọng (White et al., 1996; Tuong et al., 2003; Kotera et al., 2008), nước mặn xâm nhập vào đất liền > 50 km mùa khô gần triệu đất bị nhiễm mặn (~ triệu vùng), XNM nhiều vào tháng tháng có tác động đến suất lúa vụ Hè u eo Aung cộng tác viên (2018), tính dễ tổn thương nơng hộ Myanmar Ấn Độ biến đổi khí hậu có độ nhạy tổn thương cao có tác động đến sản xuất lúa XNM, biện pháp thích nghi thiệt hại sản xuất, việc đưa giống lúa chịu mặn vào biện pháp thích nghi quan trọng (Rabbani et al., 2013) Ở Việt Nam, tính dễ tổn thương sản xuất lúa tác động ngập lũ, XNM biến đổi khí hậu theo phương pháp tính số tác động, bao gồm mức độ phơi nhiễm độ nhạy để phân tích mức độ tổn thương sinh kế người trồng lúa nghiên cứu Nguyễn Ngọc úy Hồng Hà Anh (2015); Minh Tín cộng tác viên (2017), kết cho thấy yếu tố độ mặn ngập nước có ảnh hưởng nhiều đến mơ lúa vụ, lúa vụ, chun tơm, lúa-tơm, lúamàu, màu,… eo Nguyễn anh Bình cộng tác viên (2012) Võ ành Danh (2014), mức độ tổn thương có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp thấp, thấp, trung bình, cao cao; tác động biến đổi khí hậu, bao gồm XNM gây tổn thương mức độ khác người nông dân khu vực khác mơ hình sản xuất khác Nghiên cứu phân tích mức độ tổn thương xã hội XNM hộ sản xuất lúa đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu tổn thương tăng khả thích nghi XNM hộ sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Tổn thương xã hội tập trung vào đặc điểm cá nhân mối quan hệ họ với xã hội Đánh giá tổn thương xã hội nhấn mạnh vai trò mối quan hệ xã hội, kinh tế định chế phát sinh nguy cơ, ảnh hưởng bất lợi địa bàn cụ thể Nó kiểm tra phân bố rủi ro xã hội lý cộng đồng chịu mức độ rủi ro không cân xứng mối nguy hiểm Nhiều nghiên cứu tổn thương xã hội khí hậu thực thời gian dài Cutter cộng tác viên (2003) rằng, yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương xã hội bao gồm tình trạng kinh tế xã hội, đặc điểm nhân học yếu tố định chế văn hóa, tiếp cận tài nguyên, vốn xã hội, giới tính, tuổi, dân tộc, giáo dục, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng việc làm, khả phục hồi,… Để đo lường mức Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Tác giả chính: E-mail: vttoan@ctu.edu.vn 89 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 độ tổn thương, nghiên cứu sử dụng số tổn thương xã hội (SVI) Chỉ số SVI bao gồm ba số thành phần (V): (i) tổn thất tiềm (mức độ phơi nhiễm), (ii) khả chống chịu (độ nhạy), (iii) khả thích nghi nơng hộ Chỉ số thành phần thứ phản ánh tình trạng nơng hộ liên quan đến XNM (IPCC, 2007) eo Adger (1999), tính dễ tổn thương xã hội bao gồm hai khía cạnh riêng biệt: tính dễ tổn thương cộng đồng tính dễ tổn thương cá nhân với khác số thang đo Chỉ số thành phần thứ hai phản ánh điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến khả chống chịu nông hộ XNM Chỉ số thành phần thứ ba phản ánh điều kiện, yếu tố cho phép nơng hộ đối phó lại thiệt hại tác động XNM Chỉ số thành phần khả thích nghi đánh giá theo loại tài sản: tài sản xã hội, tài sản người, tài sản tự nhiên, tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản sinh kế Chỉ số SVI chung tính theo trung bình số học cho toàn địa bàn nghiên cứu (cấp tỉnh hay cấp huyện) Giá trị số SVI nằm khoảng [0,1] Giá trị SVI gần mức độ tổn thương cao (Bảng 1) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Ngồi ra, mơ hình hồi quy sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương xã hội hộ sản xuất lúa XNM biến giải thích đưa vào mơ hình khơng liên hệ đến biến hay yếu tố dùng tính tốn số SVI bảng nhằm tránh vấn đề tự tương quan ước lượng mơ hình 2.2.1 Phương pháp phân tích Có hai cách tiếp cận nghiên cứu tổn thương xã hội cách tiếp cận cá nhân cách tiếp cận cộng đồng bao gồm cộng đồng dân cư, khu vực, quốc gia (Cutter et al., 2003) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận cấp độ cá nhân hay hộ gia đình Chỉ số SVI tính tốn từ giá trị số thành phần (V) mơ tả dựa theo cơng thức tính số chuẩn hố Đối với biến số có đóng góp thuận chiều (dấu +) đến mức độ tổn thương phương trình (1) sử dụng Ngược lại, biến số có đóng góp nghịch chiều (dấu –) đến mức độ tổn thương phương trình (2) sử dụng Vij = (Xij – MinXi)/(MaxXi – MinXi) (1) Vij = (X ij – MaxXi)/(MinX i – MaxXi) (2) Trong đó: Vij: quan sát chuẩn hố liên quan đến thành phần thứ i (i = - 3) nông hộ thứ j; Xij: giá trị thành phần thứ i nông hộ thứ j; MinXi: giá trị tối thiểu thành phần thứ i tất nông hộ; MaxXi: giá trị tối đa thành phần thứ i nông hộ Mỗi số thành phần (V) có quyền số 1/3 Kết là, số SVI tính theo cơng thức: SVIi = [Ei + SEi + (1-AC i)]/3; Trong đó: SVIi: Chỉ số tổn thương xã hội nông hộ thứ I; Ei: Chỉ số thành phần thứ - Tổn thất tiềm năng; SEi: Chỉ số thành phần thứ hai - Khả chống chịu; ACi: Chỉ số thành phần thứ ba - Khả thích nghi 90 Bảng Phân loại mức độ tổn thương, thích nghi Giá trị Mức độ tổn thương, thích nghi Dưới 0,20 Rất thấp 0,201 - 0,30 ấp 0,301 - 0,40 Trung bình thấp 0,401 - 0,50 Trung bình 0,501 - 0,60 Trung bình cao 0,601 - 0,70 Cao 0,701 - 0,80 Cao nhiều 0,801 - 0,90 Rất cao 0,901 - 1,00 Hoàn toàn cao 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Khảo sát 152 nông hộ ngẫu nhiên từ hộ sản xuất lúa Kiên Giang tiến hành theo ba bước: (i) Các huyện tỉnh Kiên Giang có xảy XNM xác định dựa đồ XNM năm 2016 Viện Tài nguyên nước miền Nam xác nhận cán quản lý địa phương; (ii) Lựa chọn ngẫu nhiên 15 xã (trong tổng số 144 xã) rút từ huyện (trong tổng số 15 huyện), xã chọn ngẫu nhiên ấp để khảo sát, ấp trưởng ấp yêu cầu cung cấp danh sách 20 hộ sản xuất lúa bao gồm hộ có sinh kế tương đối tốt, 10 hộ có sinh kế trung bình, hộ sinh kế (iii) Các nông hộ chọn hộ sản xuất nông nghiệp với cấu sản xuất sản xuất lúa, tiêu chuẩn chọn hộ khảo sát hộ sản xuất lúa hay lúa-tơm có thời gian canh tác > năm ông tin vấn nông hộ lấy từ bảng hỏi chuẩn bị sẵn với hộ sản xuất lúa/điểm nghiên cứu (đơn vị ấp) chọn ngẫu nhiên 20 hộ giới thiệu ban đầu tính tốn hàm RAND Excel Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2020 huyện tỉnh Kiên Giang gồm: An Minh, An Biên, Hòn Đất, Châu ành, Vĩnh uận Gò Quao III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mơ tả tính chất mẫu điều tra Kết chọn mẫu điều tra cho thấy hộ tham gia khảo sát có thời gian canh tác năm (trung bình 44 năm) Có 91% số người trả lời nam giới Quy mơ diện tích trồng lúa trung bình 2,85 ha/hộ, có 48,7% hộ có < ha/hộ 20,4% hộ có > ha/hộ Số người bình quân/hộ người u nhập từ lúa 115,71 triệu đồng/hộ thu nhập từ tôm 60,25 triệu đồng/hộ Về trình độ học vấn, số người học xong tiểu học 36%, số người học xong trung học sở 36%, số người học xong trung học phổ thông 11% (Bảng 2) Bảng Tính chất mẫu điều tra Chỉ tiêu Đơn vị tính Số quan sát Số trung bình Số nhỏ Số lớn Độ lệch chuẩn Tuổi chủ hộ Năm 152 51 22 73 11,16 Số năm sống địa bàn Năm 152 44 73 15,29 Giới tính chủ hộ 1: Nam; 0: Nữ 152 0,91 0,44 Diện tích miếng ruộng 152 2,85 0,19 15,6 6,24 152 0,63 0,55 u nhập từ lúa/hộ Ha Biến giả (lúa = 1; lúa-tôm = 0) Triệu đồng 152 115,71 1,50 1.272 16,79 u nhập từ tôm/hộ Triệu đồng 57 60,25 600 34,02 Số người hộ Người 152 10 3,12 Số người phụ thuộc Người 152 2,14 Mơ hình canh tác Nguồn: Khảo sát (2019) 3.2 Tình hình sản xuất lúa xâm nhập mặn Trong giai đoạn 2015 - 2019 tình hình sản xuất lúa tỉnh Kiên Giang có nhiều thay đổi Diện tích trồng lúa có xu hướng giảm liên tục với diện tích giảm 47.450 so với diện tích trồng lúa năm 2015 769.464 Bình qn diện tích giảm 1,54%/năm Năng suất lúa năm 2019 đạt 5,94 tấn/ha với mức giảm bình quân 1,49%/năm Sản lượng lúa đạt 292.000 vào năm 2019 với mức giảm bình qn 1,89%/năm Bảng Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2015 - 2019 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 769.464 766.033 735.266 728.415 722.014 -6,17 Năng suất (tấn/ha) 6,03 5,43 5,52 5,86 5,94 -1,49 Sản lượng (ngàn tấn) 4.643 4.162 4.059 4.267 4.292 -7,56 Diện tích (ha) ay đổi (%) Nguồn: Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2021) Một nguyên nhân làm diện tích, suất sản lượng lúa Kiên Giang giảm điều kiện sản xuất khơng thuận lợi Hình cho thấy yếu tố khí hậu, thủy văn nhiệt độ, số nắng, lượng mưa, mực nước thấp có xu hướng tăng độ ẩm khơng khí mực nước cao lại có xu hướng giảm diễn biến không thuận lợi yếu tố ngun nhân làm cho tình hình sản xuất lúa thay đổi tỉnh Kiên Giang nhanh chóng Kết cho thấy, hầu hết yếu tố có diễn biến bất thường, chí xảy tượng thời tiết cực đoan ông thường vào tháng 1, lượng mưa nhiều, tháng độ ẩm thấp so với trung bình nhiều năm, tháng 4, 12 nhiệt độ giảm thấp, tháng nhiệt độ cao so với tháng 10, số nắng giảm, tháng mực nước thấp so với trung bình nhiều năm 91 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 eo Viện Khoa học Khí tượng ủy văn Mơi trường (2011), tỉnh Kiên Giang bị mặn hóa dự báo đến 2030 tình trạng mặn xuất phạm vi toàn tỉnh Tại khu vực nghiên cứu, huyện An Minh, An Biên, Châu ành, Vĩnh uận có tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp bị ảnh 92 hưởng XNM 100% huyện Gò Quao Hòn Đất tỷ lệ 70% 50% Dự báo đến năm 2030, tỷ lệ diện tích đất bị ảnh hưởng XNM huyện Gò Quao tăng lên 80% huyện Hịn Đất giảm xuống cịn 20% Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Hình Diễn biến yếu tố khí hậu, thủy văn giai đoạn 2005 – 2019 Kết khảo sát năm 2019 cho thấy, 30% số hộ khảo sát đối mặt với khó khăn lớn sản xuất nông nghiệp (lúa lúa-tôm) Trong số hộ đối mặt với thiên tai, tỷ lệ hộ phải đối mặt với sâu bệnh, thời tiết không thuận lợi cho sản xuất lúa, xâm nhập mặn, khô hạn 14%, 6%, 4%, 1,3% (Bảng 4) Bảng ống kê mô tả cố xảy sản xuất lúa năm 2019 Loại cố Số quan sát Không xảy cố 111 Mặn, xâm nhập mặn Khô hạn Sâu bệnh 21 Giá lúa giảm ời tiết không thuận lợi Tổng cộng 150 Nguồn: Khảo sát (2019) Tỷ lệ (%) 74,0 4,0 1,3 14,0 0,7 6,0 100,0 93 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Tại địa bàn khảo sát, tổng số hộ tham gia khảo sát có 17,8% hộ có xây dựng hồn chỉnh cống ngăn mặn số cịn lại lớn khơng đầu tư hệ thống Phân tích thống kê mô tả cho thấy XNM xảy ra, có 18,42% hộ thay đổi Bảng ngày xuống giống, 34,21% hộ thay đổi ngày thu hoạch 10,53% hộ thay đổi giống lúa cho phù hợp Từ kết khảo sát cho thấy XNM làm thay đổi phương thức sản xuất nông dân ống kê mô tả phương thức đối phó với mặn, xâm nhập mặn Ngày xuống giống Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Có thay đổi 28 18,42 Khơng thay đổi 124 81,58 Tổng 152 100 Nguồn: Khảo sát (2019) Chỉ tiêu Ngày thu hoạch Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) 52 34,21 100 65,79 152 100 3.3 Phân tích số tổn thương xã hội Bảng cho thấy mức độ tổn thương tỉnh mức trung bình cao (0,571) Kết dẫn đến mức tổn thương phân tích có tham gia tương đối đồng ba yếu tố khả Giống lúa Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) 16 10,53 136 89,47 152 100 thích nghi thấp có ảnh hưởng lớn (0,634), yếu tố tổn thất tiềm (0,586) yếu tố khả chống chịu (0,495) Nhìn chung, khu vực giáp biển huyện An Minh, An Biên, Châu ành Hịn Đất có mức độ tổn thương cao khu vực không giáp biển huyện Gò Quao Vĩnh uận Bảng Các số thành phần số tổn thương xã hội Địa bàn Tỉnh Kiên Giang Huyện An Minh Huyện An Biên Huyện Châu ành Huyện Hòn Đất Huyện Vĩnh uận Huyện Gò Quao Tổn thất tiềm Khả chống chịu (E) (SE) 0,586 0,797 0,688 0,625 0,636 0,188 0,133 Phân tích yếu tố làm nên khác biệt yếu mức độ tổn thương xã hội tổn thất tiềm yếu tố khả chống chịu khả thích nghi có xu hướng giống Như vậy, không xem xét đến yếu 0,495 0,462 0,511 0,531 0,416 0,708 0,426 Khơng có khả thích nghi (1-AC) Chỉ số tổn thương xã hội (SVI) 0,634 0,652 0,641 0,627 0,645 0,592 0,600 0,571 0,637 0,613 0,595 0,566 0,496 0,386 tố tổn thất tiềm (được đo lường qua biến xâm nhập mặn (E1) điều kiện địa lý (E2) (xem Bảng 1) mức độ tổn thương xã hội tỉnh Kiên Giang nhìn chung cao Hình Các số thành phần số tổn thương xã hội 94 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Kết kiểm định t-test cho thấy, phương diện thống kê, có khác biệt mức độ tổn thương hai nhóm hộ hai khu vực ven biển khu vực nội đồng (p = 0,000) Khu vực ven biển gồm huyện An Minh, An Biên, Châu ành, Hòn Đất có mức độ tổn thương cao (0,580) so với khu vực nội đồng gồm hai huyện Gò Quao Vĩnh uận (0,408) Hình So sánh biểu đồ Plot-box số tổn thương xã hội khu vực Kết bảng cho thấy, có khác biệt lớn mức độ tổn thương khu vực khác Tại khu vực nội đồng có 46,9% hộ có mức tổn thương trung bình; 40,6% hộ có mức tổn thương trung bình thấp thấp; tỷ lệ hộ có mức tổn thương trung bình cao đến cao 12,5% Ngược lại, khu vực ven biển có đến 45,66 hộ có mức tổn thương trung bình cao; 23,3% hộ có mức tổn thương cao; chí có đến 10,2% hộ có mức tổn thương cao Phân tích cho thấy có khác biệt lớn khu vực ven biển khu vực nội đồng mức độ tổn thương Bảng Phân loại tổn thương theo khu vực Mức độ tổn thương Giá trị SVI Ven biển Nội đồng 0,20 - 0,30 - 15,6 Trung bình thấp 0,31 - 0,40 5,8 25,0 Trung bình 0,41 - 0,50 10,9 46,9 Trung bình cao 0,51 - 0,60 45,6 6,3 Cao 0,61 - 0,70 23,3 6,2 Cao nhiều 0,71 - 0,80 4,2 - Lớn 0,80 10,2 - 0,571 0,580 0,408 ấp Rất cao Giá trị SVI trung bình 3.4 Khả thích nghi Phân tích khả thích nghi, kết tính tốn cho thấy khả thích nghi Tỉnh mức độ trung bình (0,366) Các loại tài sản người đa dạng sinh kế hai yếu tố góp phần làm tăng khả thích nghi hộ sản xuất lúa XNM Ngược lại, yếu tố tài sản tự nhiên tài sản tài có giá trị thấp, khả thích nghi giảm Phân tích chi tiết số khả thích nghi cho thấy phân tán lớn số thành phần phản ánh mức độ thích nghi hộ tham gia khảo sát, đặc biệt yếu tố tài sản xã hội, tài sản tự nhiên, tài sản tài tài sản vật chất Điều khác biệt lớn khả tiếp cận thông tin mặn, XNM, mức độ tham gia cộng đồng người dân, mức độ tiếp cận tín dụng, chênh lệch thu nhập, mức sống khu vực khác tỉnh Kiên Giang (Hình 4) 95 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Bảng Các số thành phần số khả thích nghi Tài sản xã Tài sản Tài sản tự Tài sản tài Tài sản vật Đa dạng Khả thích hội (SA) người (H) nhiên (N) (F) chất (P) sinh kế (L) nghi (AC) Địa bàn Tỉnh Kiên Giang 0,223 0,584 0,176 0,230 0,382 0,602 0,366 Huyện An Minh 0,313 0,572 0,180 0,142 0,315 0,565 0,348 Huyện An Biên 0,229 0,561 0,200 0,223 0,338 0,601 0,359 Huyện Gò Quao 0,302 0,591 0,217 0,264 0,417 0,610 0,400 Huyện Hòn Đất 0,127 0,592 0,030 0,315 0,447 0,619 0,355 Huyện Châu ành 0,188 0,606 0,172 0,202 0,432 0,636 0,373 Huyện Vĩnh uận 0,188 0,625 0,375 0,248 0,409 0,603 0,408 Hình cho thấy, huyện khu vực nội đồng Vĩnh uận Gị Quao có khả thích nghi tốt so với huyện thuộc khu vực ven biển Châu ành, An Biên, An Minh Hòn Đất Hình Các số thành phần khả thích nghi Hình Biểu đồ Plot-box độ phân tán số khả thích nghi 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương xã hội cấp hộ Kết phân tích hồi quy cho thấy phương diện thống kê, yếu tố giới tính chủ hộ mơ hình sản xuất có ảnh hưởng đến mức tổn thương xã hội hộ sản xuất lúa Những hộ sản xuất lúa có chủ hộ nam chịu tổn thương 96 hộ sản xuất lúa có chủ hộ nữ hộ sản xuất chuyên lúa có mức tổn thương thấp so với hộ canh tác mô hình lúa-tơm Về phương diện thống kê, có khác mức độ tổn thương XNM hộ sản xuất lúa địa bàn khác nhau, hộ sản xuất lúa huyện An Minh, An Biên, Hịn Đất, Châu ành có mức độ tổn thương cao huyện Gị Quao Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Bảng Kết ước lượng mơ hình hồi quy Biến số CONSTANT CUTRU GIOITINH TUOI DIENTICH MOHINH VENBIEN ANMINH ANBIEN HONDAT CHAUTHANH VINHTHUAN Nội dung biến số Hệ số tự Số năm sống địa bàn (số năm) Giới tính (biến giả: nam = 1; = nữ) Tuổi (số năm) Diện tích canh tác (ha) Mơ hình sản xuất (biến giả: lúa = 1; lúa-tôm = 0) Khu vực ven biển (biến giả: giáp biển =1; không giáp biển = 0) Huyện An Minh (biến giả: An Minh = 1; khác = 0) Huyện An Biên (biến giả: An Biên = 1; khác = 0) Huyện Hòn Đất (biến giả: Hòn Đất = 1; khác = 0) Huyện Châu ành (biến giả: Châu ành =1; khác = 0) Huyện Vĩnh uận (biến giả: Vĩnh uận = 1; khác = 0) Hệ số ước lượng 0,450*** (8,921) 0,001ns (1,080) –0,067* (–2,637) –0,001ns (–1,102) –0,005ns (–1,511) –0,052*** (–2,626) 0,304*** (9,603) 0,064*** (9,819) 0,040*** (1,813) 0,023ns (0,787) 0,069** (2,224) –0,044ns (–1,406) R2 = 0,743 F-test = 40,7433 (p = 0,000) Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1%; ns khơng có ý nghĩa thống kê; Số dấu dấu ngoặc đơn trình bày giá trị t IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ LỜI CẢM ƠN 4.1 Kết luận Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Dự án nâng cấp Trường Đại học Cần VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản tài trợ cho nghiên cứu Diện tích trồng lúa Kiên Giang giảm liên tục XNM, mức độ tổn thương xã hội XNM hộ sản xuất lúa mức trung bình cao có khác biệt khu vực Mức độ tổn thương xã hội khu vực ven biển cao so với nội đồng có ảnh hưởng ba yếu tố gồm: mức độ tổn thương cao, mức độ tổn thương trung bình cao mức độ tổn thương trung bình hộ sản xuất chuyên lúa có mức tổn thương thấp so với hộ canh tác mơ hình lúa-tơm Khả thích nghi Kiên Giang mức độ trung bình có khác huyện Các loại tài sản người đa dạng sinh kế hai yếu tố làm tăng khả thích nghi tài sản tự nhiên tài sản tài làm giảm khả thích nghi hộ sản xuất lúa XNM 4.2 Đề nghị Phát triển hệ thống cảnh báo sớm XNM tăng cường khả tiếp cận thông tin XNM người dân để có biện pháp điều chỉnh lịch thời vụ trồng lúa ni tơm (mơ hình lúa-tơm) phù hợp với diễn biến dự báo XNM TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn anh Bình, Lâm Hn, ạch Sơ Phanh, 2012 Đánh giá mức độ tổn thương khả thích nghi với xâm nhập mặn vùng duyên hải tỉnh Trà Vinh, Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, (24b): 229-239 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang, 2021 Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2020 Nhà xuất thống kê, 622 trang Võ ành Danh, 2014 Đánh giá lực thích nghi xâm nhập mặn sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ơ, (36b): 64-71 Minh Tín, Võ Quang Minh, Trần Đình Vinh & Trần Hồng Điệp, 2017 Đánh giá tính dễ tổn thương đất nơng nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu cho tỉnh ven biển Đông Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Số chun đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu, (1): 137-145 97 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 Viện Khoa học Khí tượng ủy văn Mơi trường, 2011 Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp thích ứng Đồng sơng Cửu Long Adger, W.N., 1999 Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development, 27(2): 249-269 http://dx.doi.org/10.1016/S0305750X(98)00136-3 Aung, T.O., Huylenbroeck G., V., & Speelman, S., 2018 Assessment of climate change vulnerability of farm households in Pyapon District, a delta region in Myanmar International Journal of Disaster Risk Reduction, (28): 10-21 Cutter, S.L., Boru , B.J., and Shirley, W.L., 2003 Social vulnerability to environmental hazards Social Science Quarterly, 84(2): 242-261 IPCC, 2007: Climate Change, 2007 e Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 996 pp Kotera, A., Sakamoto, T., Khang, N.D., & Massayuki, Y., 2008 Regional consequences of seawater intrusion on rice productivity and land use in the coastal area of the Mekong River Delta Japan Agricultural Research Quarterly, 42 (4): 267-274 Nguyen Ngoc uy & Hoang Ha Anh, 2015 Vulnerability of Rice Production in Mekong River Delta under Impacts from Floods, Salinity and Climate Change International Journal on Advanced Science Engineering Intermation Technology, (4): 21-27 Rabbani G., Rahman A., & Mainuddin K., 2013 Salinityinduced loss and damage to farming households in coastal Bangladesh International Journal of Global Warming, (4): 400-415 Tuong, T.P., Kam, S.P., Hoanh, C.T., Dung, L.C., Khiem, N.T., Barr J, & Ben, D.C., 2003 Impact of seawater intrusion control on the environment, land use and household incomes in the coastal area Paddy Water Environment (1): 65-73 White, I., Melville, M.D., & Sammut, J., 1996 Possible Impacts of Salinewater Intrusion Floodgates in Vietnam’s Lower Mekong Delta Seminar on Environment and Development in Vietnam, Australian National University Canberra, December 1996 V Weitzel Editor http://coombs.anu.edu.au/~vern/env_dev/ papers/pap07.html Salinity-induced social vulnerability of rice-based farmers at Kien Giang province Vo anh Danh, Huynh Viet Khai, Ngo i Vo Nguyen Duy Khiem, Vo anh Truc, anh Toan Abstract e paper aims to assess the degree of social vulnerability index on salinity intrusion and propose recommendations to decrease damages and increase adaptive capacity to rice-based farmers (rice vs rice-shrimp) in Kien Giang province Based on the data of 152 rice households at districts in di erent regions selected by random sampling, the social vulnerability index was calculated from the information of well-designed questionnaires related to three component indicators, including potential loss, resilience and adaptive capacity e ndings showed that the degrees of social vulnerability index and adaptive capacity were at average levels and there was diversi cation among di erent districts and regions e ndings also showed that the factors of location and the gender of the hosehold’s head were determinants of the social vulnerability e paper proposed recommendations for reducing potential losses (exposures), enhancing the resilience and adaptive capacity of communities and rice farmers to salinity intrusion Keywords: Rice farming households, adaptive capacity, salinity intrusion, social vulnerability index Ngày nhận bài: 02/8/2021 Ngày phản biện: 16/8/2021 98 Người phản biện: PGS.TS Đào Ngày duyệt đăng: 30/8/2021 ế Anh Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 08(129)/2021 HIỆU QUẢ BẢO VỆ CỦA CHỦNG Aeromonas spp NHƯỢC ĐỘC BẤT HOẠT PHÒNG BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ TRA Vũ ị anh Hương1*, Nguyễn Mỹ ảo ư2, Bùi Nguyễn Chí Hiếu1, Nguyễn Đăng Qn1, Ngơ Huỳnh Phương ảo TĨM TẮT Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu bảo vệ chủng Aeromonas spp đột biến gen aroA (M14 M25) dạng bất hoạt phòng bệnh xuất huyết cá tra Hai chủng vi khuẩn M14 M25 có tiềm phát triển thành vắc-xin sống nhược độc nghiên cứu thành cơng, khó khăn q trình ứng dụng thực tế, vấn đề an toàn sinh học ao ni Vì vậy, chủng M14 M25 bất hoạt formalin Hiệu bảo vệ chủng bất hoạt cá tra giống phương pháp ngâm nồng độ 107 CFU/mL 73% - 100%, việc phối trộn đồng thời hai chủng M14 M25 bất hoạt thức ăn nồng độ 108 CFU/g mang lại hiệu bảo vệ cá tra giống 72% Nghiên cứu ghi nhận hiệu bảo vệ chủng nhược độc bất hoạt tương đương với hiệu chủng vi khuẩn sống nhược độc cao hiệu chủng hoang dại bất hoạt dùng làm vắc-xin phòng bệnh cho cá tra Từ khóa: Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), bệnh xuất huyết, nhược độc bất hoạt Aeromonas spp I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đối tượng nuôi chủ lực nước tập trung chủ yếu khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Xuất cá tra năm 2020 đem 1,54 tỷ USD (VASEP, 2020) Tuy nhiên, dịch bệnh phát sinh quy trình ni cá tra gây nhiều tổn thất nặng nề Trong đó, bệnh gan thận mủ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri xuất huyết vi khuẩn Aeromonas spp gây bệnh nguy hiểm gây chết cá hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nơng dân (Quyết định số 434/QĐ-TTg ủ tướng Chính phủ) Đã có nhiều nghiên cứu vắc-xin bất hoạt vắc-xin nhược độc ngăn ngừa bệnh E ictaluri Aeromonas spp gây cá công bố giới (Bøgwald & Dalmo, 2019) Tại Việt Nam, công ty Pharmaq (Na Uy) thương mại vắc-xin ALPHA JECT ® Panga vào năm 2016 Tuy nhiên, loại vắc-xin tiêm nên có khả gây căng thẳng cho cá, tốn nhân lực xử lý vắc-xin khó sử dụng cá nhỏ Vì vậy, nhóm nghiên cứu hướng đến việc tạo vắc-xin ngâm cho ăn ưu điểm như: áp dụng cho giai đoạn phát triển cá, người nuôi dễ thao tác, không gây căng thẳng cho cá Tại Trung tâm Cơng nghệ sinh học ành phố Hồ Chí Minh, chủng Aeromonas spp đột biến gen có tiềm làm vắc-xin sống nhược độc phòng bệnh xuất huyết phát triển thành công với hiệu bảo vệ cá tra đạt 78% Mặc dù hiệu bảo vệ cao, việc sử dụng vắc-xin sống vào môi trường ao ni thủy sản cịn gây nhiều lo ngại tính an tồn sinh học, tác động lâu dài mơi trường Chính vậy, nhóm nghiên cứu khảo sát hiệu chủng nhược độc dạng bất hoạt nhằm đảm bảo vấn đề an toàn sinh học sử dụng vắc-xin vi khuẩn ao nuôi thủy sản II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cá tra giống 2,5 - tháng tuổi có trọng lượng - g Các chủng sử dụng nghiên cứu bao gồm chủng A hydrophila, A dhakensis hoang dại (ký hiệu AGI, AGII) phân lập thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang chủng A hydrophila, A dhakensis nhược độc tạo từ 02 chủng hoang dại phương pháp knock-out gen aroA (ký hiệu M25, M14) Các chủng vi khuẩn Aeromonas spp nhược độc kế thừa từ nghiên cứu trước nhóm Trương Ngọc ùy Liên cộng tác viên (2014); Vũ ị anh Hương cộng tác viên (2018) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tăng sinh Aeromonas spp hoang dại nhược độc Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Quốc tế TP Hồ Chí Minh * Tác giả chính: E-mail: vuthithanhhuong83@yahoo.com 99 ... chủ hộ mơ hình sản xuất có ảnh hưởng đến mức tổn thương xã hội hộ sản xuất lúa Những hộ sản xuất lúa có chủ hộ nam chịu tổn thương 96 hộ sản xuất lúa có chủ hộ nữ hộ sản xuất chuyên lúa có mức tổn. .. cho nghiên cứu Diện tích trồng lúa Kiên Giang giảm liên tục XNM, mức độ tổn thương xã hội XNM hộ sản xuất lúa mức trung bình cao có khác biệt khu vực Mức độ tổn thương xã hội khu vực ven biển... gồm: mức độ tổn thương cao, mức độ tổn thương trung bình cao mức độ tổn thương trung bình hộ sản xuất chuyên lúa có mức tổn thương thấp so với hộ canh tác mơ hình lúa- tơm Khả thích nghi Kiên Giang