1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CHÈ SHAN HÀ GIANG TRỒNG PHÂN TÁN Ở VÙNG CAO

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 556,14 KB

Nội dung

Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam tuyết, chóp nhọn, mức độ cưa từ vừa đến nhiều, nông đến sâu, không rõ đến rõ ây cao > 15m, chu vi thân > 60cm, khối lượng búp biến động từ 0,86 Sản lượng chè vụ Xuân biến động từ 1,65 2,41kg/cây Hàm lượng tanin biến động từ 35,41%; thành phần axit amin 1,60 2,04%; chất hòa tan từ 39,31 Các chè Shan ưu tú có tổng điểm thử nếm chè xanh, chè vàng đạt loại khá, số có tổng điểm thử nếm chè xanh đạt cao (16,87 điểm), số có tổng điểm thử nếm chè vàng đạt cao (15,36 điểm) TÀI LIỆU THAM KHẢO ế ă ệ ả Đặ ứ ọ ượ ệ ỹ ậ , Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học nghệ Hoàng Cự, Nguyễn Hữu La Đặc điểm sinh hóa số giống chè Shan chọn lọc Phú Hộ, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, Hà Nội miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, ộ Lê Văn Đức, Đỗ Văn Ngọc, 2004, Ứng dụng công nghệ xây dựng mơ hình khai thác, phát triển chế biến chè Shan vùng cao xã Thượng Sơn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang cáo tổng kết Dự án thuộc Chương trình Nơng thơn Miền núi Hội đồng Khoa học tỉnh Hà Giang ễ ữ ị ă Đặ đ ể ưở ể ộ ố ố ộ ệ Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La Kết nghiên cứu khai Kết Nghiên cứu Khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 Nông nghiệp, Hà Nội Ngày nhận bài: 5/6/2012 Người phản biện: TS Nguyễn Văn Tạo, Ngày duyệt đăng: 4/9/2012 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CHÈ SHAN HÀ GIANG TRỒNG PHÂN TÁN Ở VÙNG CAO Nguyễn Hữu La, Lê Đình Chiến SUMMARY Results of some technical measures to increase productivity and quality for Ha Giang shan tea varieties when grown dispersedly in the highland Native Ha Giang shan tea varieties have potential yield and good quality with pubescences, abundant internal components and substances content Although individual productivity is high, but productivity of the whole population is low, mainly because of unselected tea varieties, extensive farming techniques, uneven field spacing and the failure of pruning - plucking and fertilizing techniques to meet the requirements of shan tea varieties in the production process Research results of intercroping legumes (peanut, soybean) increases the productivity by 10.6 13.5%, as well as the nutrients of soil, especially humus content increased by 18%, and total Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam nitrogen increased by 15% Light and even pruning (combined with shaping canopy) creates higher shoot density and yield than traditional method (control model) from 13.5 to 33.5%, mechanical composition of material quality is better, therefore more productive Keywords: Shan tea, highland, yield, quality, intercroping, pruning, Ha Giang I ĐẶT VẤN ĐỀ Chè shan biến chủng chè phổ biến Việt Nam, tỉnh thuộc miền núi phía Bắc Đó thứ chè Shan to, búp non có nhiều tuyết, sinh trưởng khỏe, chịu ẩm, chịu lạnh, suất cao chất lượng tốt Theo số liệu thống kê năm 2006, diện tích chè Shan nước 126.166 chiếm 20,8% diện tích chè nước, đó: Diện tích chè Shan vùng cao tỉnh phía Bắc 17.539 ha, suất đạt bình quân gần tấn/ha o chủ yếu trồng phân tán, kỹ thuật chăm sóc đốn hái chưa tốt nên suất chất lượng cịn hạn chế Vì vậy, cần thiết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè Shan nhằm nâng cao suất chất lượng chè vùng cao II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng chè Shan trồng phân tán vùng cao điển hình tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng họ Đậu trồng xen đến sinh trưởng, suất chè Shan trồng phân tán Thí nghiệm gồm cơng thức, lần nhắc, lần nhắc 54m Các công thức gồm: Trồng xen lạc, trồng xen đậu tương, Không trồng xen (đ/c) Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn Địa điểm thí nghiệm thôn Tham Vè, ao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, độ cao so mặt biển 900m, độ dốc 15 Vật liệu nghiên cứu giống chè Shan Hà Giang chọn lọc giống Chất Tiền nhân giống kỹ thuật giâm hom, trồng năm 2003, khoảng cách trồng ´ 1,5m (mật độ 3.000 cây/ha) Mỗi ô thí nghiệm trồng hàng, hàng Giống trồng xen giống lạc địa phương giống đậu tương DT 84 2.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng suất chè Shan cổ thụ trồng phân tán Thí nghiệm gồm hức, lần nhắc, lần nhắc Các công thức gồm: Đốn phớt tạo tán tự nhiên, đốn sửa tạo tán bằng, đốn truyền thống (đ/c) Thí nghiệm bố trí Thơn Tham Vè, xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang có độ cao 900m so mặt biển với giống địa phương trồng hạt, 40 50 tuổi, trồng phân tán với mật độ trồng từ 1500 2.3 Phương pháp theo dõi, đánh giá Sử dụng phương pháp theo dõi phân tích tiêu đặc tính nơng sinh học, đặc tính kinh tế chè Shan theo phương pháp Viện Nghiên cứu Chè (Nguyễn Văn Tạo, 1998) Nghiên cứu đặc tính chất lượng nguyên liệu búp chất lượng sản phẩm phịng thí nghiệm Hội đồng đánh giá cảm quan Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Hàm lượng chất dinh dưỡng mẫu đất phân tích theo phương pháp áp dụng phổ biến phịng phân tích đất phân bón Việt Nam III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN T¹p chÝ khoa häc công nghệ nông nghiệp Việt Nam Nghiờn cu ảnh hưởng họ Đậu trồng xen đến sinh trưởng suất chè Để xem xét tác dụng trồng xen đến sinh trưởng chè Shan vùng cao, tiến hành theo dõi số tiêu sinh trưởng: 1.1 Ảnh hưởng họ Đậu trồng Chiều cao cây, rộng tán, đường kính gốc, số cành cấp 1, số liệu theo dõi thể xen đến sinh trưởng suất chè bảng Bảng Ảnh hưởng trồng xen đến sinh trưởng suất giống chè Shan Chất Tiền tuổi Cao Bồ, Hà Giang (năm 2008) Công thức Trồng xen lạc Tăng so đ/c (%) Trồng xen đậu tương Tăng so đ/c (%) Không trồng xen (đ/c) CV (%) LSD0,05 Cao (cm) 177,6 11,3 172,8 8,3 159,5 4,4 15,0 Rộng tán (cm) 110,4 4,0 114,9 8,2 106,1 14,9 32,9 Số liệu bảng cho thấy trồng xen lạc đậu tương tiêu sinh trưởng tăng so với khơng trồng xen Theo phân tích thống kê tất tiêu sinh trưởng có sai khác ý nghĩa so đối chứng, suất công thức trồng xen lạc đậu tương tăng có ý nghĩa so đối chứng mức ý nghĩa 5% (tăng suất so đ/c từ 12,9 sánh hai công thức trồng xen lạc đậu ĐK gốc (cm) 3,9 14,7 3,6 5,8 3,4 4,1 0,29 Cành cấp (cái) 21,6 5,8 21,0 2,9 20,4 5,3 2,2 NS búp tươi (kg/ha) 487,6 13,4 485,2 12,9 429,7 14,4 134,5 tương khơng có khác tiêu sinh trưởng suất chè 1.2 Ảnh hưởng họ Đậu trồng xen đến đất chè Để phân tích nguyên nhân tác động đến sinh trưởng suất chè, tiến hành phân tích đất trồng xen so đối chứng không trồng xen, kết phân tích số tiêu hóa tính đất, thể bảng Bảng Một số tiêu hóa tính đất thí nghiệm trồng xen (năm 2008) Công thức Trồng xen lạc Trồng xen đậu tương Trung bình Khơng trồng xen (đ/c) Tăng sau trơng xen so với đ/c (%) Mùn (%) 2,61 2,35 2,48 2,10 18,0 Đạm (%) 0,25 0,21 0,23 0,20 15,0 Dẫn liệu bảng cho thấy trồng xen lạc, hàm lượng mùn tầng đất mặt tăng tới 18%, sau đến đạm tổng số tăng 15%, tăng kali, lân pH Như việc trồng xen họ Đậu góp phần tăng chất dinh dưỡng đất, đặc biệt tiêu mùn đạm tổng số đất chè Nghiên cứu ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng, suất chè Shan cổ thụ trồng phân tán Lân (%) 0,178 0,180 0,179 0,177 1,1 P2O5 (mg/100g) 21,51 22,11 21,81 20,61 5,8 Kali (%) 0,227 0,241 0,234 0,223 4,9 K2O (mg/100g 21,72 21,00 21,36 20,45 4,4 pHkcl 4,10 4,06 4,08 4,04 0,9 2.1 Ảnh hưởng dạng đốn đến sinh trưởng suất chè Kết điều tra thực trạng sản xuất chè Shan cổ thụ Hà Giang cho thấy việc đốn hái chè truyền thống hạn chế đến sinh trưởng chè, nhiều chè đốn đau nên gặp điều kiện khô hạn dễ bị khơ cành bị chết Chính việc nghiên cứu kỹ thuật đốn chè hàng năm chè Shan vùng cao cần thiết Kt Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp ViÖt Nam theo dõi ảnh hưởng kỹ thuật đốn đến sinh trưởng suất chè Shan cổ thụ trồng phân tán vùng chè Cao Bồ (Hà Giang) thể bảng cho thấy đốn đốn phớt kết sau: Khối lượng búp tôm khơng có khác cơng thức, khối lượng búp tơm có khác đốn phớt đốn truyền thống (đ/c): Đốn truyền thống có khối lượng búp lớn so đốn phớt đốn bằng, đốn truyền thống thường đốn đau nên số lượng búp cành chè bật mầm phát triển búp mạnh, kích thước búp to Các tác giả Lê Văn Đức, Đỗ Văn Ngọc 2004 điều tra biện pháp kỹ thuật sản suất chè Thượng Sơn, Vị Xuyên, Hà Giang có kết luận tương tự Tuy nhiên, so sánh tiêu mật độ búp sản lượng cho thấy phương pháp đốn phớt đốn tạo mật độ búp sản lượng thu hoạch búp cao so với đốn truyền thống (đ/c) mức ý nghĩa 5%: Mật độ búp tăng từ 24,8 28,1%, sản lượng búp tăng 13,4 33,4%, đốn phớt đốn góp phần nâng cao suất chè (hình ảnh 1) Bảng Ảnh hưởng công thức đốn đến sản lượng lứa hái (năm 2008) Công thức đốn Đốn phớt Tăng so đ/c (%) Đốn Tăng so đ/c (%) Đốn truyền thống (đ/c) CV (%) LSD0,05 Khối lượng búp tôm (gam) 1,17 1,22 1,24 5,8 0,14 Khối lượng búp tôm (gam) 1,77 1,93 2,10 4,7 0,18 Đốn Đốn phớt Đốn truyền thống (đ/c) Mật độ búp/m2 (búp) 660,1 24,8 678,4 28,1 529,5 4,1 51,4 Sản lượng lứa hái/ (kg) 2,78 13,4 3,27 33,4 2,45 4,8 0,27 T¹p chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Hình ảnh 1: Hình ảnh trước sau dạng đốn 2.2 Ảnh hưởng dạng đốn đến phân tích thành phần giới búp cơng thức thí nghiệm, số liệu theo dõi chất lượng chè ghi bảng Để đánh giá chất lượng nguyên liệu búp chè công thức đốn, tiến hành Bảng Ảnh hưởng công thức đốn đến thành phần giới búp (năm 2008) Thành phần búp chè (%) Dài búp chè tôm (cm) Tôm Lá 1+2 Lá Cuộng Khối lượng búp tôm (g) CT1: Đốn phớt 9,72 5,05 27,55 34,91 33,12 1,77 CT2: Đốn 10,53 4,77 25,79 35,87 34,89 1,93 CT3: Đốn truyền thống (đ/c) 10,20 3,66 27,17 36,06 34,24 2,10 Công thức đốn Dẫn liệu bảng cho thấy công thức đốn phớt cho khối lượng búp tôm nhỏ nhất, tỷ lệ cuộng nhỏ tỷ lệ tôm lại cao nhất, công thức đốn truyền thống có khối lượng búp to, tỷ lệ cuộng lớn, tỷ lệ tôm lại nhỏ nhất, công thức đốn có tiêu mức trung gian công thức Như vậy, công thức đốn phớt có chất lượng búp tốt nhờ yếu tố thành phần giới búp tốt Tuy nhiên, xét suất chất lượng cơng thức đốn có ý nghĩa sản xuất Để đánh giá chất lượng sản phẩm chè công thức đốn, tiến hành đánh giá cảm quan chè xanh công thức, số liệu theo dõi ghi bảng Bảng Kết thử nếm cảm quan chè xanh (điểm) (Theo tiêu chuẩn Mẫu Ngại hình Màu nước Mùi Vị Tổng điểm Xếp loại Đốn phớt 3,85 3,62 3,81 3,75 15,09 Khá Đốn 3,80 3,50 3,62 3,68 14,66 đạt Đốn truyền thống (đ/c) 4,00 3.50 3,62 3,68 14,86 đạt Kết bảng cho thấy: Đốn phớt tạo tán tự nhiên cho chất lượng so đốn tạo tán đốn truyền thống IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trồng xen họ Đậu (lạc, đậu tương) làm tăng suất chè 10,6 13,5%, đồng thời tăng chất dinh dưỡng đất, đặc biệt hàm lượng mùn tăng 18%, đạm tổng số cho đất chố tng 15% Tạp chí khoa học công nghệ n«ng nghiƯp ViƯt Nam Đốn phớt đốn (kết hợp sửa tán) tạo cho mật độ búp sản lượng thu hoạch cao so với đốn truyền thống (đ/c) từ 33,5%, thành phần giới chất lượng nguyên liệu phẩm chất tốt Đề nghị ổ sung kết vào trồng, cải tạo chăm sóc chè Shan trồng Tiếp tục khảo nghiệm đánh giá biện pháp kỹ thuật ứng dụng sản xuất chè Shan vùng cao để hoàn thiện quy trình trồng trọt thích hợp cho vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Đức, Đỗ Văn Ngọc (2004), Ứng dụng cơng nghệ xây dựng mơ hình khai thác, phát triển chế biến chè Shan vùng cao xã Thượng Sơn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang cáo tổng kết Dự án thuộc Chương trình Nơng thơn Miền núi Hội đồng Khoa học tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Tạo “Các phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè (1988 nghiệp, Hà Nội Tiêu chuẩn ngành (1993), Tiêu chuẩn chất lượng chè Việt Nam 93, Bộ Nông nghiệp CNTP, Hà Nội Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993) Hệ thống nông nghiệp học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngày nhận bài: 19/4/2012 Người phản biện: TS Nguyễn Văn Tạo, Ngày duyệt đăng: 4/9/2012 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN DÒNG CHÈ MỚI NĂNG SUẤT CAO TỪ CÁC DÒNG CHÈ LAI CỨU PHÔI Ở ĐIỀU KIỆN PHÚ HỘ, PHÚ THỌ Cao Thị Huyền, Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Quang Duy SUMMARY Results of research and selection of new high yield tea variety from the clones of tea hybrid and and embryo rescued at Phu Ho, Phu Tho Conditions Breeding of tea base on molecular marker and embryo rescue technology during 2007-2009 at Northern Mountainous Agriculture and forestry Science Institute that had chose nine tea clones with potential growth from many of new lines Control varieties are Shan CT, LDP1 LDP2 The new tea clones showed strong heterosis Such as the surviving is high, growth is very strong and better than control varieties Initial data showed clones have highest yeild This evaluation had to carry out in the first year old tea They are CNS-6 (1197.33 kg/ha); CNS-1 (1149.33 kg/ha); CNS-3 (1076.18 kg/ha); CNS-8 (1007.51 kg/ha) The main pest infection are average level Keywords: Tea breeding, embryo rescue, clone, pest I ĐẶT VẤN ĐỀ Chọn tạo giống chè theo phương pháp truyền thống trình kéo dài nhiều năm, chí vài chục năm, bao gồm nhiều giai đoạn khác Giai đoạn chiếm nhiều thời gian giai đoạn chọn lọc cá thể đánh giá khảo nghiệm đồng ruộng, q trình tính từ lúc trồng đồng ruộng đến phát triển biểu đầy đủ tất tính trạng vốn có Dựa vào ... yếu trồng phân tán, kỹ thuật chăm sóc đốn hái chưa tốt nên suất chất lượng cịn hạn chế Vì vậy, cần thiết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất chè Shan nhằm nâng cao suất chất lượng chè vùng. .. vùng cao II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu đối tượng chè Shan trồng phân tán vùng cao điển hình tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 2.1... việc nghiên cứu kỹ thuật đốn chè hàng năm chè Shan vùng cao cần thiết Kết T¹p chÝ khoa häc công nghệ nông nghiệp Việt Nam qu theo dừi ảnh hưởng kỹ thuật đốn đến sinh trưởng suất chè Shan cổ thụ trồng

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w