1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY RAU TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN

6 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CANH TÁC CÂY RAU TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Đình i1, Trần anh Vân1 Nguyễn ị Tân Lộc2 TÓM TẮT Phương pháp thử nghiệm hệ thống canh tác rau thực ruộng nông dân hai xã Cư Lễ Hữu ác Kết nghiên cứu cho thấy: (i) ường xuyên có thảm thực vật che phủ tầng đất canh tác, tận dụng phụ phẩm phân hữu đưa vào hệ đồng ruộng; (ii) Hình thành HTX tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển; (iii) Đảm bảo đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cấp giấy chứng nhận; (iv) Hiệu kinh tế hệ thống canh tác rau gia tăng 2,54 - 7,45 lần so sánh với công thức luân canh truyền thống Một số giải pháp phát triển hệ thống canh tác rau bền vững huyện Na Rì đề xuất là: Hình thành mạng lưới đơn vị sản xuất tiêu thụ nơng sản an tồn; Tăng cường đầu tư cải thiện sở hạ tầng; Tăng cường ứng dụng KHCN đào tạo nguồn nhân lực; ực chiến lược quảng bá sản phẩm thị trường địa phương thị trường xa Từ khoá: Nghiên cứu, thử nghiệm, hệ thống canh tác rau, Na Rì I ĐẶT VẤN ĐỀ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh việc đảm bảo an ninh lương thực, hệ thống canh tác (HTCT) rau theo chuỗi giá trị cịn góp phần gia tăng thu nhập đáp ứng nhu cầu rau an toàn cho người dân vùng cao Nghiên cứu thử nghiệm HTCT rau huyện Na Rì thực phần đất với nội dung sau: (1) Gia tăng rau vụ Đông tảng công thức luân canh lúa Xuân - lúa Mùa; (2) Thay công thức luân canh vụ lúa chuyên rau; (3) Ứng dụng KHCN quy chuẩn, tiêu chuẩn biện pháp kỹ thuật trình sản xuất đảm bảo quy định tiêu chuẩn chất lượng Phát triển HTCT rau góp phần phát triển bền vững đất ruộng, hạn chế khai thác tài nguyên rừng Nguyên nhân dẫn đến mơ hình sản xuất rau địa bàn huyện chưa phát triển bền vững do: (1) Diện tích đất canh tác nhỏ manh mún; (2) Hệ thống trồng chưa thiết kế phù hợp; (3) Liên kết người sản xuất tác nhân khác chuỗi giá trị chưa thiết lập (4) Cần có nhiều tổ chức hỗ trợ đơn vị sản xuất giai đoạn tổ chức sản xuất lưu thông phân phối sản phẩm Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp việc khảo sát địa bàn nghiên cứu, thiết kế thử nghiệm mơ hình hệ thống canh tác rau hợp lý đất bằng, hỗ trợ xây dựng liên kết người sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo mơ hình chuỗi giá trị từ tìm số giải pháp phù hợp đề xuất áp dụng phát triển HTCT rau bền vững địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống canh tác rau huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Phương pháp nghiên cứu - u thập thông tin thứ cấp có liên quan đến hệ thống trồng huyện từ tài liệu huyện xã triển khai thí nghiệm (UBND huyện Na Rì, 2017 2018) u thập số liệu sơ cấp từ việc sâu nghiên cứu hệ thống trồng thông qua hỏi với 100 hộ nông dân phân chia cho xã Cư Lễ Hữu ác - Trên sở hệ thống công thức luân canh tại, phân tích thơng tin từ tài liệu thứ cấp (khí hậu, đất đai, nguồn nước…) sở phương pháp nghiên cứu phát triển hệ thống trồng nhà khoa học quốc tế nước dẫn theo Nguyễn Đình i (2010), đề tài tập trung thiết kế xây dựng mơ hình thử nghiệm công thức luân canh: (1) Lúa Xuân - lúa Mùa (đối chứng); (2) Lúa Xuân - lúa Mùa - rau vụ Đông; (3) Chuyên rau với 13 hộ tham gia thử nghiệm Diện tích thử nghiệm cơng thức chuyên rau 1,12 công thức luân canh vụ lúa - rau vụ Đông 1,25 Trong đó, vụ lúa Xuân lúa Mùa giữ ngun theo cơng thức ln canh có với việc sử dụng giống lúa Khang dân, TB1 cho vụ Xuân Bào thai cho vụ Mùa Rau vụ Đông giống rau ăn Công thức canh tác chuyên rau bố trí theo thời vụ sau: (i) vụ Đông Xuân cải bắp, su hào chủ yếu Ngồi ra, cịn có loại cải bao, cà rốt, loại rau ăn lá, đậu đỗ loại loại rau gia vị; (ii) vụ Xuân Hè: loại rau ăn lá, cà loại; (iii) vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Viện Nghiên cứu Rau Quả 115 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 u Đông: loại rau chịu nhiệt (bắp cải, su hào), đậu cove, dưa chuột, loại rau ăn lá, ăn củ, Chủng loại rau gieo trồng theo hướng dẫn Bộ Nơng nghiệp PTNT (2012) quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn Trần Khắc i Trần Ngọc Hùng (2005) Các thử nghiệm bố trí ruộng nơng dân Áp dụng cơng nghệ xử lý phụ phẩm nơng nghiệp có sẵn địa phương bã dong riềng, rơm rạ, phân trâu bò chế phẩm vi sinh AT-Bio-Decomposer thành phân hữu - Phương pháp phân tích kinh tế phương pháp nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị tổng hợp phân tích từ kết nghiên cứu nhà khoa Khảo sát cán cấp huyện, xã, người sản xuất, địa bàn học giới nước dẫn theo Nguyễn ị Tân Lộc (2016) vận dụng nghiên cứu này, cụ thể: + Phương pháp phân tích kinh tế: Áp dụng phương pháp mơ tả, phân tổ so sánh Các tính tốn: (i) Kết sản xuất = sản lượng ˟ giá bán; (ii) Chi phí vật chất = tổng chi phí vật chất công thức luân canh (không bao gồm công lao động); (iii) u nhập = giá trị sản xuất – chi phí vật chất + Phương pháp nghiên cứu phát triển chuỗi giá trị: Các bước triển khai xây dựng chuỗi giá trị rau an toàn (RAT) địa bàn huyện Na Rì thực theo sơ đồ sau: Xây dựng kế hoạch sản xuất Khảo sát người tiêu dùng iết lập tổ hợp tác (THT) sản xuất RAT Triển khai kế hoạch sản xuất RAT iết kế cơng cụ marketing (logo, biển, nhãn mác, bao bì, standy ) Chuyển đổi từ THT sang HTX sản xuất tiêu thụ RAT Cửa hàng tiêu thụ RAT địa bàn huyện Hình thành mạng lưới sản xuất tiêu thụ RAT Tổ chức hội nghị tác nhân: Nhà sản xuất, thu gom, bán lẻ, bếp ăn, nhà hàng người tiêu dùng chuỗi phiên chợ theo mô hình OCOP Hình Tóm tắt bước triển khai thiết lập kênh tiêu thụ RAT huyện Na Rì, Bắc Kạn Các chủng loại rau sản xuất dựa kết khảo sát đối tượng người mua địa bàn huyện Tổ chức sản xuất theo mơ hình tổ hợp tác (THT), sản xuất để bán hàng tập trung Các công cụ makerting thiết kế nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm rau sản xuất THT có tn thủ quy trình, có kiểm tra, giám sát nội bên quan chức cán dự án Sau năm hoạt động, thành viên hai THT chuyển đổi sang mơ hình hợp tác xã (HTX) Sản phẩm rau an toàn hai HTX giới thiệu thông qua hội nghị tác nhân ngành hàng, giới thiệu bán cửa hàng RAT chuỗi phiên chợ theo mơ hình OCOP Tại cửa hàng RAT phiên chợ, có vấn nhanh người mua rau để đánh giá cảm quan sản phẩm HTX 116 2.3 ời gian địa điểm Nghiên cứu thực từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2019 huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu thử nghiệm hệ thống canh tác rau Bố trí cơng thức ln canh phù hợp vừa cho hiệu kinh tế cao vừa bền vững môi trường sinh thái Đã lựa chọn hai công thức luân canh bảng Có thể thấy tháng năm có trồng bao phủ giảm thiểu đáng kể mát độ ẩm tầng đất canh tác đồng thời gia tăng thơng thống tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật hoạt động Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Bảng Công thức luân canh hệ thống trồng thử nghiệm đất Loại đất Công thức luân canh Lúa Xuân Rau Lúa Mùa Rau Đất Rau loại 10 11 12 Nguồn: Kết nghiên cứu, 2019 Bảng Kết kinh tế thu từ công thức luân canh thử nghiệm Hai vụ lúa-1 vụ rau Diễn giải Chuyên canh rau Lúa Xuân Lúa Mùa Rau vụ Đông Rau vụ Xuân Hè Rau vụ u Đông Rau vụ Đông Tổng thu 28.080,0 25.920,0 72.900,0 130.000,0 136.080,0 72.900,0 u nhập 21.559,5 19.075,5 62.451,0 116.257,0 123.822,0 62.451,0 Nguồn: Kết nghiên cứu, 2019 Gia tăng rau vụ Đông thu nhập tăng gần 62,5 triệu đồng/ha so sánh với công thức luân canh truyền thống Công thức chuyên rau thu nhập cao 240,1 triệu đồng/ha so sánh với công thức lúa Xuân - lúa Mùa - rau vụ Đông So sánh với mơ hình canh tác điển hình vùng đất bằng, soi bãi huyện cơng thức ln canh có thu nhập cao gấp đơi (vùng đất soi bãi huyện đạt 100 triệu đồng/ha) Diện tích đất (bao gồm diện tích soi bãi) huyện khoảng 3.200 ha, tập trung phát triển hệ thống canh tác rau theo chuỗi giá trị thu nhập gia tăng đáng kể người dân địa phương xem hướng tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Bảng So sánh kết công thức luân canh thử nghiệm ĐVT: 1.000 đồng/ha Các công thức luân canh Lúa Xuân - lúa Mùa Lúa Xuân - lúa Mùa - rau vụ Đơng Chun rau Chi phí 13.365,0 23.814,0 36.450,0 Các tiêu Tổng thu 54.000,0 126.900,0 338.980,0 u nhập 40.635,0 103.086,0 302.530,0 So sánh (lần) 1,00 2,54 7,45 Nguồn: Kết nghiên cứu, 2019 Kết nghiên cứu giữ nguyên vụ lúa gia tăng thêm rau vụ đơng thu nhập tăng gấp 2,54 lần (103,0 triệu đồng/ha) so với công thức luân canh cũ (2 vụ lúa) Nếu chuyển phần diện tích đất sang chuyên canh chủng loại rau theo mùa vụ ứng dụng KHCN đơn giản ươm hạt giống, phủ nilon theo luống, dùng màng phủ không dệt Nhật sản xuất rau ăn trái vụ sản xuất thu nhập tăng gấp 7,45 lần (thu nhập đạt 302,5 triệu đồng/ha) so với công thức luân canh cũ 3.2 iết lập kênh tiêu thụ rau an toàn Định hướng tiêu thụ sản phẩm năm đầu tập trung vào khách hàng địa phương, đó, tổ hợp tác (THT) (từ tháng 7/2017 đến tháng 8/2018) hai HTX (tháng năm 2018 đến nay) hình thành 01 cửa hàng giới thiệu bán RAT trung tâm huyện Na Rì Bên cạnh việc trì bán rau cửa hàng, hai HTX tập trung bán sản phẩm vào bếp ăn tập thể trường học Nội trú, bệnh viện, công an huyện số nhà hàng địa bàn thị trấn Yến Lạc Một phần sản phẩm rau an toàn (RAT) hai HTX bán trực tiếp cho hộ tiêu dùng chợ giao nhà mua vườn 117 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Người sản xuất Ban quản lý hợp tác xã Cửa hàng RAT Nhà hàng Người tiêu dùng Các bếp ăn tập thể Hình Tóm tắt số kênh tiêu thụ RAT HTX sản xuất tiêu thụ RAT An Lộc HTX nơng sản Bình Minh, Na Rì, Bắc Kạn Nguồn: Kết nghiên cứu, 2019 Như vậy, qua năm, nhóm dân tộc Tầy thuộc hai HTX xây dựng kênh tiêu thụ rau ổn định nay, thành viên hai HTX tập trung vào sản xuất Hai HTX tình trạng sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu người mua Người mua rau xem xét đến định mua sản phẩm hai HTX họ biết rõ hai HTX có trợ giúp tổ chức, thực hành kỹ thuật sản xuất RAT, marketing lòng tin họ gây dựng với hai HTX qua chất lượng sản phẩm Bí tạo nên chất lượng sản phẩm hai HTX áp dụng hình thức giám sát nội có giám sát từ cán chức huyện cán dự án Mặt khác, huyện có kiểm tra mẫu phương pháp kiểm tra nhanh (quick test) phản ánh kết sản phẩm hai HTX hoàn toàn đảm bảo độ an toàn số mẫu sản phẩm rau đưa từ tỉnh khác đến vượt ngưỡng cho phép tiêu quy định Bộ Y tế (2011) nhiều lần Về quảng bá sản phẩm, hai HTX thực thông qua công cụ marketing HTX nên giúp người tiêu dùng (NTD) nhanh chóng nhận diện sản phẩm Ngồi ra, hai HTX có tham gia chuỗi phiên chợ chợ bán buôn huyện Tổ chức Childfund phối hợp với chương trình OCOP tổ chức nên gia tăng người mua nhận diện sản phẩm HTX Như vậy, đến 50% sản phẩm hai HTX bán trực tiếp cho hộ gia đình thơng qua việc bán hàng chợ bán lẻ giao hàng tới gia đình hộ tới mua ruộng Với kênh họ áp dụng bán hàng trực tiếp bán hàng online, đặc biệt HTX sản xuất tiêu thụ RAT An Lộc Ban Giám đốc HTX sáng kiến marketing nên chủ động tiếp cận đa dạng khách hàng so với HTX Bình Minh eo đánh giá NTD, sản phẩm HTX An Lộc ln đánh giá cao hình thức chất lượng 50% sản phẩm Ban giám đốc hai HTX bán qua cửa hàng, nhà hàng bếp ăn tập thể trường Trong số này, có 30% sản phẩm bán qua cửa hàng, đó, 10% sản phẩm bán cho nhà hàng (do giá RAT cao giá rau 118 thị trường tự từ 3.000 đ- 10.000 đ/kg tùy loại nên họ mua có khách hàng đặt ăn có yêu cầu), 10 % bán cho trường học nội trú Giá bán cho trường học 60-70% so với giá bán cho hộ gia đình song họ chấp nhận loại rau loại II Thị trường có nhu cầu lớn song hai HTX chưa có đủ sản phẩm Ngồi ra, số quan khác địa bàn bệnh viện, quân đội có nhu cầu song HTX chưa đáp ứng Giá bán rau HTX Na Rì ln cao so với giá RAT bán lẻ Hà Nội từ 3.000 đ- 10.000 đ/kg loại, thời điểm Do thành viên hai HTX chưa tính đến phương án đưa rau thị trường ành phố lớn 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống canh tác rau theo hướng bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.4.1 Hình thành mạng lưới đơn vị sản xuất tiêu thụ nơng sản an tồn Hình thành mạng lưới đơn vị (HTX) để có tổ chức sản xuất tiêu thụ rau kết hợp với nông sản khác nhằm đáp ứng nhu cầu NTD huyện tiến tới cung ứng đặn tới thị trường xa đảm bảo khối lượng, đa dạng chủng loại tiêu chuẩn sản phẩm 3.4.2 Tăng cường đầu tư cải thiện sở hạ tầng Hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ động, hệ thống đường giao thông xã liên xã, hệ thống đường điện chưa tiếp cận với khu vực sản xuất Do vậy, đầu tư sở hạ tầng riêng phục vụ phát triển hệ thống canh tác rau cần gắn liền với quy hoạch theo chủ trương xã sản phẩm nguồn ngân sách Nhà nước không thu hồi vốn theo quy hoạch phê duyệt 3.4.3 Tăng cường ứng dụng KHCN sở quy hoạch theo mạnh xã Cải thiện dinh dưỡng đất qua việc huy động lượng phân bón hữu hướng dẫn ủ theo quy trình từ phân trâu bị, phụ phẩm nơng nghiệp kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học ay giống Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 trồng: lúa, rau suất cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị hiếu NTD bên cạnh việc bố trí sản xuất số rau địa bò khai rau dớn Tăng cường kỹ thuật tiến canh tác rau ươm bầu, áp dụng vịm ni lơng, vịm màng phủ vải khơng dệt theo cơng nghệ Nhật Bản , gia tăng diện tích gieo cấy lúa áp dụng kỹ thuật canh tác cải tiến Nhật Bản (SRI)… 3.4.4 ực chiến lược quảng bá sản phẩm thị trường địa phương thị trường xa Qua trải nghiệm việc tiêu thụ sản phẩm địa phương, đặc biệt qua chuỗi phiên chợ khẳng định mạnh sản phẩm rau số nông sản khác địa bàn huyện Tuy nhiên, nhiều người địa bàn huyện chưa nắm ưu thế, nguồn gốc sản phẩm rau, đơn vị sản xuất cần tiếp tục đầu tư công cụ maketing cho sản phẩm, tham gia quảng bá sản phẩm thường xuyên thị trường địa phương bước tiến tới thị trường xa thành phố lớn 3.4.5 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao TBKT vào sản xuất Với người sản xuất trọng tập trung đào tạo thực hành nông nghiệp thị trường tốt, đặc biệt trọng áp dụng tiến điều kiện Với đội ngũ cán HTX, cán địa phương đặc biệt quan tâm nâng cao kiến thức tổ chức, quản lý Bổ sung cho thành viên THT, HTX kiến thức liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm IV KẾT LUẬN Kết thử nghiệm phát triển hệ thống canh tác rau đất cho thấy: (i) ường xuyên có thảm thực vật che phủ tầng đất canh tác; (ii) Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp phân hữu đưa vào hệ đồng ruộng giúp cải thiện suất chất lượng trồng; (iii) Hình thành hợp tác xã chuyên tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (iv) Sản phẩm hệ thống canh tác rau tạo sản xuất theo quy trình an tồn gắn liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; (v) Hiệu kinh tế hệ thống trồng tăng 2,54 - 7,45 lần so sánh với công thức luân canh truyền thống Phát triển hệ thống canh tác rau góp phần giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao độ màu mỡ cho đất, hình thành đơn vị (HTX) theo chủ trương, định hướng Nhà nước để đứng tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Nhóm giải pháp đề xuất sở tảng để phát triển hệ thống canh tác rau huyện Na Rì theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, 2012 Quy định quản lý sản xuất rau, chè an tồn ơng tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ban hành ngày tháng 11 năm 2012 Nguyễn ị Tân Lộc, 2016 Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội Luận án tiến sỹ nông nghiệp, 2016 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình i, 2010 Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng huyện Đà Bắc, tỉnh Hồ Bình Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, 2010 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Khắc i Trần Ngọc Hùng, 2005 Kỹ thuật trồng rau an toàn NXB Nông nghiệp, (Tập 1: 1-89, tập 2: 1-121) UBND huyện Na Rì, 2017 Báo cáo tổng kết cơng tác nơng nghiệp nơng thơn năm 2017 UBND huyện Na Rì, 2018 Báo cáo tổng hợp phục vụ Đại hội Đảng tỉnh Bắc Kạn Trial development of vegetables farming system in Na Ri district, Bac Kan province Nguyen Dinh i, Tran anh Van, Nguyen i Tan Loc Abstract Experimental methods of vegetable farming systems were implemented on farmers’ elds in two communes, Cu Le and Huu ac e research results showed that: (i) vegetation frequently covered arable land, made full use of by-products and applied fertilizers; (ii) forming cooperatives to organize production and distribution of products and attracting investment resources for development; (iii) ensuring eligibility for safe vegetable production and certi cation; (iv) economic e ciency of vegetable farming system increased by 2.54- 7.45 times compared to traditional rotation formulas Some solutions were proposed to develop a sustainable vegetable cultivation system in Na Ri district: Establishing a network of safe agricultural production and distribution units; increasing investment in infrastructure improvement; strengthening the application of science and technology and human resource training; implementing the strategy of promoting products in local markets and distant markets Keywords: Research, experiment, vegetable farming system, Na Ri Ngày nhận bài: 26/5/2019 Ngày phản biện: 4/6/2019 Người phản biện: TS Đào ế Anh Ngày duyệt đăng: 14/6/2019 119 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ, NỒNG ĐỘ NAA VÀ THẾ HỆ CÀNH GIÂM TRONG GIÂM CÀNH CÂY DÃ YÊN THẢO Nguyễn ị Đan i1, Lê Văn Hịa2 TĨM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu tìm giá thể, nồng độ NAA hệ cành giâm thích hợp nhân giống giâm cành Dã Yên ảo (Petunia hydrida) í nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố thí nghiêm (giá thể giâm) nhân tố thí nghiệm (5 nồng độ NAA hệ cành giâm) Kết thí nghiệm giá thể giâm cành cho kết giá thể ½ mụn dừa + ½ phân trùn quế thích hợp cho cành giâm Dã n ảo cho số rễ (32,2 rễ), tỉ lệ rễ (70%) tỉ lệ xuất vườn (71,7%) cao khác biệt ý nghĩa thống kê so với giá thể khác Khi giâm cành Dã Yên ảo với nồng độ NAA 1.500 ppm cho kết số lượng rễ (59,62 rễ) chiều dài rễ (6,84 cm), tỉ lệ rễ (75%) tỉ lệ xuất vườn (74,1%) cao tất hệ cành giâm Tuy nhiên, cành giâm hệ hoa giai đoạn giâm cành Từ khóa: NAA, giá thể, Dã Yên ảo, giâm cành I ĐẶT VẤN ĐỀ Giâm cành phương pháp thường xuyên sử dụng để nhân giống sinh dưỡng nhiều loài thực vật từ thân thảo đến thân gỗ Trong giâm cành hình thành rễ bất định trình sinh lý quan trọng để nhân giống nhiều loài cảnh (Santos, 2009) Tỉ lệ rễ cành giâm khơng cao cành giâm có rễ dẫn đến khơng sinh trưởng sinh trưởng phát triển không đủ rễ dẫn đến thiệt hại kinh tế không đáp ứng tiêu chuẩn làm vườn (Sorin et al., 2006) Đồng thời để biết việc lưu giống qua nhiều lần giâm cành có dẫn đến chất lượng giống giảm hay khơng Cho đến chưa có nghiên cứu sâu nhân giống hoa Dã Yên ảo (Dạ Yến ảo) phương pháp giâm cành để phục vụ cho cơng tác giống Vì thế, nghiên cứu thực với mục tiêu tìm giá thể, nồng độ NAA hệ cành giâm thích hợp nhân giống giâm cành Dã Yên ảo II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cành giâm Dã Yên ảo FPET 243 (cây dạng bán rũ gieo từ hạt giống F1) công ty FVN lần lập lại 20 cành, tổng cộng 240 cành giâm Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: NT1 (mụn dừa), NT2 (½ mụn dừa + ½ phân gà), NT3 (½ mụn dừa + ½ phân bị), NT4 (½ mụn dừa + ½ phân trùn quế) Các loại giá thể xử lý ủ hoai mục trước đem thí nghiệm, riêng phân trùn quế ni từ phân bị phơi khơ sau đem sử dụng Cành giâm cành cấp cắt từ Dã Yên ảo khỏe mạnh, dài - cm tính từ (5 - lá) sau giâm thẳng đứng vào khay xốp (84 lỗ) có giá thể trộn theo tỉ lệ thí nghiệm, cây/lỗ Toàn cành giâm đặt vườn ươm (mái nilon) có lưới cắt nắng 70% tuần đầu sau đặt vườn ươm có lưới cắt nắng 50% lấy tiêu (35 ngày sau giâm cành) - Chỉ tiêu theo dõi: ời điểm lấy tiêu đủ tiêu chuẩn xuất vườn (cành giâm 35 ngày, có cặp trở lên) + Tỉ lệ cành giâm rễ (%): (số cành giâm rễ/ 20 cành giâm) ˟ 100% + Số rễ trung bình cành giâm (rễ/cành giâm): Nhổ cành giâm lên đếm số rễ xuất cành giâm, lấy trung bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu + Chiều dài rễ trung bình cành giâm (cm): Nhổ cành giâm lên, rửa đo chiều dài rễ dài cành giâm 2.2.1 í nghiệm Ảnh hưởng loại giá thể đến cành giâm Dã Yên ảo + Tỉ lệ xuất vườn (%): Số cành giâm đủ tiêu chuẩn xuất vườn/ tổng số cành giâm - Bố trí thí nghiệm: í nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên nghiệm thức loại giá thể theo tỉ lệ (1 : 1) với lần lập lại, + Trọng lượng rễ khô: Cắt tất rễ cành giâm đem sấy khô nhiệt độ 90 oC 30 phút, sau đem cân với số lẻ, lấy trung bình Bộ mơn Trồng trọt - PTNT, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Trà Vinh Bộ mơn Sinh lý Sinh hóa, Khoa Nơng nghiệp, Trường Đại học Cần 120 ... gian địa điểm Nghiên cứu thực từ tháng 7/2017 đến tháng 5/2019 huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu thử nghiệm hệ thống canh tác rau Bố trí cơng thức ln canh phù hợp... chưa tính đến phương án đưa rau thị trường ành phố lớn 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hệ thống canh tác rau theo hướng bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.4.1 Hình thành mạng... nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(103)/2019 Bảng Công thức luân canh hệ thống trồng thử nghiệm đất Loại đất Công thức luân canh Lúa Xuân Rau Lúa Mùa Rau Đất Rau loại 10 11 12 Nguồn: Kết nghiên cứu,

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w