PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – VÒI ĐẨY CHỮA CHÁY – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – VÒI ĐẨY CHỮA CHÁY – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxxx:202 Xuất lần PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – VÒI ĐẨY CHỮA CHÁY – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ Fire Protection - Fire Fighting Hoses - Technical Requirements And Test Methods HÀ NỘI – 202 Phụ Lục Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Cấu tạo phân loại vòi đẩy chữa cháy 4.1 Cấu tạo vòi đẩy chữa cháy 4.2 Phân loại vòi đẩy chữa cháy 4.3 Điều kiện sử dụng vòi đẩy chữa cháy 4.4 Ký hiệu quy ước Yêu cầu kỹ thuật chung 5.1 Vòi đẩy chữa cháy phải sản xuất phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn 5.2 Lớp định hình vịi đẩy chữa cháy vật liệu sử dụng để sản xuất vòi đẩy chữa cháy phải phù hợp với tiêu chuẩn 5.3 Các đầu nối chữa cháy phải tuân theo TCVN 5739 5.4 Đường kính danh nghĩa áp suất làm việc vòi đẩy chữa cháy 5.5 Chiều dài vòi đẩy chữa cháy 5.6 Đường kính kiểu vịi đẩy chữa cháy 5.7 Khối lượng mét vòi đẩy chữa cháy 5.8 Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy 5.9 Sự gia tăng tương đối đường kính độ giãn dài tương đối vòi 5.10 Vòi đẩy chữa cháy phải kín áp suất thử nghiệm vượt 1,25 lần áp suất làm việc 5.11 Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt phải đảm bảo tổn thất nước để tạo ẩm 5.12 Áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy theo áp suất làm việc 5.13 Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi 5.14 Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt 5.15 Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy 5.16 Số khuyết tật mặt ngồi lớp định hình vòi đẩy chữa cháy 5.17 Thời hạn sử dụng vòi đẩy chữa cháy Phương pháp thử 6.1 Yêu cầu điều kiện thử nghiệm 6.2 Yêu cầu dụng cụ đo lường 6.3 Yêu cầu số lượng mẫu 6.4 Phương pháp đo chiều dài vòi đẩy chữa cháy 6.5 Phương pháp đo đường kính vòi đẩy chữa cháy 6.6 Phương pháp đo khối lượng 1m vòi 10 6.7 Phương pháp xác định độ dày lớp chống thấm bên vòi đẩy chữa cháy 10 6.8 Phương pháp xác định gia tăng tương đối đường kính độ giãn dài tương đối vòi đẩy chữa cháy 10 6.9 Phương pháp kiểm tra độ kín vịi đẩy chữa cháy 11 6.10 nhiệt Phương pháp thử nghiệm mức độ tổn thất nước để tạo ẩm vòi đẩy chữa cháy bền 12 6.11 Phương pháp xác định áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy 12 6.12 Phương pháp xác định độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vòi đẩy chữa cháy 12 6.13 Phương pháp xác định độ bền nhiệt 13 6.14 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vòi đẩy chữa cháy 14 6.15 Chất lượng lớp định hình vịi đẩy chữa cháy, đầu nối, vật liệu vịi 15 6.16 Tính hồn thiện vòi đẩy chữa cháy 15 6.17 Sự phù hợp với yêu cầu tuổi thọ vòi đẩy chữa cháy 15 Ghi nhãn 16 Bao gói vận chuyển 16 8.1 Cuộn vòi đẩy chữa cháy 16 8.2 Đóng gói 16 8.3 Vật liệu đóng gói bên ngồi 16 8.4 Vật liệu lót bên thùng 16 8.5 Bao gói 16 8.6 Vận chuyển 17 TCVN XXXX:202… Lời nói đầu TCVN XXXX : 20YY thay TCVN 5740:2009 TCVN xxxx:202… Cục Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy cứu nạn, cứu hộ biên soạn, Bộ Công an đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxxx:202 Phòng cháy chữa cháy – Vòi đẩy chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Fire Protection - Fire Fighting Hoses - Technical Requirements And Test Methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử vòi đẩy chữa cháy để truyền chất chữa cháy đến đám cháy có hình dạng phẳng khơng có áp suất bên Tài liệu viện dẫn Tài liệu viện dẫn tiêu chuẩn áp dụng phiên nêu Trường hợp tài liệu viện dẫn thay phiên khác , cần áp dụng phiên mới, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) GOST R 51049, Техника пожарная Рукава пожарные напорные Общие технические требования Методы испытаний (Tiêu chuẩn thiết bị chữa cháy Vòi đẩy chữa cháy Yêu cầu kỹ thuật chung Phương pháp thử); NFPA 1961, Standard on Fire Hose (Tiêu chuẩn vòi đẩy chữa cháy); GB6246, 消防水带国家标准; (Tiêu chuẩn quốc gia cho vòi đẩy chữa cháy); TCVN 5740, Phương tiện phòng cháy – Vòi đẩy chữa cháy – Vòi đẩy sợi tổng hợp tráng cao su; TCVN 5739, Thiết bị chữa cháy - Đầu nối; ISO 6344, Material sizing and testing involves sandpaper and other similarly coated abrasives (Kích thước thử nghiệm vật liệu liên quan đến giấy nhám loại hạt mài phủ tương tự khác) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng số thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Vòi đẩy chữa cháy (Fire fighting hoses) Là ống mềm chịu áp lực để truyền chất chữa cháy đến đám cháy có hình dạng phẳng khơng có áp suất bên 3.2 Lớp định hình vịi đẩy chữa cháy (Shaped layer of fire fighting hoses) Là lớp sợi chính, đảm bảo đặc tính độ bền vòi 3.3 Lớp chống thấm bên vòi đẩy chữa cháy (Waterproof layer of fire fighting hoses) Là lớp vật liệu không thấm nước phủ bề mặt bên lớp định hình 3.4 Áp suất làm việc Plv (Operating pressure), MPa Là áp suất lớn chất chữa cháy bên vòi đẩy, áp suất vịi đẩy chữa cháy giữ khả làm việc thời gian sử dụng theo quy định nhà sản xuất 3.5 Khả làm việc (Operability) Là trạng thái sử dụng cho mục đích xác định vịi đẩy chữa cháy 3.6 Áp suất phá vỡ (Destruction pressure) Là áp suất vượt áp suất làm việc mà vịi đẩy chữa cháy bị phá hủy 3.7 Vòi đẩy chữa cháy chịu mài mòn (Wear-resistant fire fighting hoses) Là vòi đẩy chữa cháy tăng khả chống mài mòn 3.8 Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt (Heat resistant fire fighting hoses) Là vịi đẩy chữa cháy mà nước thẩm thấu qua lớp định hình để tăng khả chịu nhiệt tiếp xúc với nhiệt độ cao, khơng có lớp chống thấm bên lớp bảo vệ bên ngồi 3.9 Đường kính danh nghĩa (Nominal Diameter) Là đường kính bên vịi đẩy chữa cháy hay cịn gọi cỡ vòi, thường dùng để gọi kèm với tên vịi tính trịn số theo đơn vị mm Cấu tạo phân loại vòi đẩy chữa cháy 4.1 Cấu tạo vòi đẩy chữa cháy 4.1.1 Vòi đẩy chữa cháy bao gồm lớp định hình lớp chống thấm bên TCVN xxxx:202 4.1.2 Vịi đẩy chữa cháy chịu nhiệt có lớp định hình Lớp định hình vịi đẩy chữa cháy làm từ sợi hóa học, sợi tổng hợp sợi tự 4.1.2.1 nhiên Tùy theo mục đích mức độ chống lại tác động bên mà lớp định hình vịi đẩy chữa cháy có lớp phủ tẩm để bảo vệ bên Lớp chống thấm bên làm từ loại cao su, latex, polyurethane vật 4.1.2.3 liệu khác 4.1.2.4 Khi sử dụng hoạt động chữa cháy, vòi đẩy chữa cháy phải kết nối đồng với đầu nối 4.1.2.5 Khi kết nối vòi đẩy chữa cháy với loại đầu nối đầu nối phải tuân theo TCVN 5739 bảo đảm khả làm việc vòi 4.2 Phân loại vòi đẩy chữa cháy 4.2.1 Vịi đẩy chữa cháy thơng thường sử dụng chung 4.2.2 Vòi đẩy chữa cháy đặc biệt 4.2.2.1 Vòi đẩy chữa cháy chịu mài mòn (Mm); 4.2.2.2 Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt (Nh) 4.3 Điều kiện sử dụng vòi đẩy chữa cháy 4.3.1 Vòi đẩy chữa cháy sử dụng cho thiết bị di động (TBDĐ); 4.3.2 Vòi đẩy chữa cháy sử dụng cho họng nước nhà trời (HN-TN, NT) 4.4 Ký hiệu quy ước 4.4.1 Vòi đẩy chữa cháy thông thường sử dụng chung dùng cho họng nước nhà ngồi trời thì, ký hiệu sau: HN-TN, NT-XX-YY XX: Là đường kính danh nghĩa vòi đẩy chữa cháy; YY: Là áp suất làm việc vịi đẩy chữa cháy Ví dụ: Vịi đẩy chữa cháy thông thường sử dụng chung dùng cho họng nước nhà ngồi trời, có đường kính danh nghĩa 50 mm, áp suất làm việc 1,0 MPa, ký hiệu sau: HN-TN, NT-50-1,0 4.4.2 Vòi đẩy chữa cháy chịu mài mòn dùng cho thiết bị chữa cháy di động, đáp ứng sử dụng đặc biệt kí hiệu sau: TBDĐ-XX-YY-Mm XX: Là đường kính danh nghĩa vịi đẩy chữa cháy; YY: Là áp suất làm việc vịi đẩy chữa cháy Ví dụ: Vòi đẩy chữa cháy chịu mài mòn dùng cho thiết bị chữa cháy di động, có đường kính danh nghĩa 65 mm, áp suất làm việc 1,6 MPa, đáp ứng sử dụng đặc biệt kí hiệu sau: TBDĐ-65-1,6-Mm 4.4.3 Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt dùng cho thiết bị chữa cháy di động, đáp ứng sử dụng đặc biệt kí hiệu sau: TBDĐ-XX-YY-Nh XX: Là đường kính danh nghĩa vịi đẩy chữa cháy; YY: Là áp suất làm việc vòi đẩy chữa cháy Ví dụ: Vịi đẩy chữa cháy chịu nhiệt dùng cho thiết bị chữa cháy di động, có đường kính danh nghĩa 80 mm, áp suất làm việc 3,0 MPa, đáp ứng sử dụng đặc biệt kí hiệu sau: TBDĐ-80-3,0-Nh Yêu cầu kỹ thuật chung 5.1 Vòi đẩy chữa cháy phải sản xuất phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn 5.2 Lớp định hình vịi đẩy chữa cháy vật liệu sử dụng để sản xuất vòi đẩy chữa cháy phải phù hợp với tiêu chuẩn 5.3 Các đầu nối chữa cháy phải tuân theo TCVN 5739 5.4 Đường kính danh nghĩa áp suất làm việc vòi đẩy chữa cháy phải tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng - Đường kính danh nghĩa áp suất làm việc vòi đẩy chữa cháy Điều kiện sử dụng Đường kính danh nghĩa DN mm Áp suất làm việc Plv, Mpa, khơng nhỏ Vịi đẩy chữa cháy sử dụng cho thiết bị di động (TBDĐ) 40, 50, 65, 80 1,6 Vòi đẩy chữa cháy sử dụng cho họng nước nhà trời (HN-TN, NT) 40, 50, 65 1,0 5.5 Chiều dài vòi đẩy chữa cháy phải tương ứng với giá trị quy định bảng TCVN xxxx:202 Bảng – Chiều dài vòi đẩy chữa cháy Điều kiện sử dụng Chiều dài vòi m Danh định Sai lệch giới hạn TBDĐ 20 ±0,2 HN-TN, NT 10-20 - Lưu ý - Theo yêu cầu sử dụng, cho phép sản xuất vòi với chiều dài danh định khác Trong trường hợp này, loại vòi phải đánh dấu chiều dài vòi thực tế xác nhận quan chức cho vòi lắp đặt thu hồi phương pháp giới Đường kính kiểu vịi đẩy chữa cháy phải tương ứng với giá trị quy định 5.6 bảng Bảng – Đường kính kiểu vòi đẩy chữa cháy Kiểu vòi đẩy chữa cháy Đường kính vịi đẩy chữa cháy, mm DN 40 38 DN 50 51 DN 65 66 DN 80 77 Sai lệch giới hạn, mm +2,0 5.7 Khối lượng mét vòi đẩy chữa cháy phải tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Khối lượng mét vòi đẩy chữa cháy tương ứng với kiểu vòi đẩy chữa cháy Kiểu vòi đẩy chữa cháy Khối lượng tối đa vịi thơng thường sử dụng chung/1 mét, kg Khối lượng tối đa vòi đặc biệt/1 mét, kg DN 40 0,34 0,39 DN 50 0,45 0,50 DN 65 0,55 0,65 DN 80 0,65 0,80 5.8 Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy 5.8.1 Độ dày lớp chống thấm bên vòi đẩy chữa cháy phải không nhỏ 0,30 mm 5.8.2 Trường hợp để chống lại tác động bên mà lớp định hình vịi đẩy chữa cháy có lớp phủ tẩm để bảo vệ bên ngồi độ dày lớp bảo vệ không nhỏ 0,10 mm Sự gia tăng tương đối đường kính độ giãn dài tương đối vòi đẩy chữa 5.9 cháy áp suất làm việc phải tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Sự gia tăng tương đối đường kính độ dãn dài tương đối vòi đẩy chữa cháy Điều kiện sử dụng Sự gia tăng tương đối đường kính, %, khơng lớn Độ giãn dài tương đối, %, không lớn TBDĐ 5 HN-TN, NT 10 5.10 Vịi đẩy chữa cháy phải kín áp suất thử nghiệm vượt 1,25 lần áp suất làm việc 5.11 Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt phải đảm bảo tổn thất nước để tạo ẩm tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Độ tổn thất nước để tạo độ ẩm tương ứng vòi đẩy chữa cháy Kiểu vòi đẩy chữa cháy Lưu lượng nước tiêu thụ để làm ẩm mét vịi áp suất 0,5 PLv, l/phút, khơng lớn DN 40 0,12 DN 50 0,16 DN 65 0,22 DN 80 0,26 5.12 Áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy theo áp suất làm việc phải tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy Áp suất làm việc PLv, Mpa Áp suất phá vỡ, Mpa, không nhỏ 1,0 2,0 1,6 3,5 3,0 6,0 Lưu ý: Đối với áp suất làm việc khác, áp suất phá vỡ phải hai lần áp suất làm việc 5.13 Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi đẩy chữa cháy khơng nhỏ 10 N/cm Trường hợp lớp chống thấm bên cao su khơng nhỏ N/cm TCVN xxxx:202 5.14 Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Khả chịu nhiệt vòi đẩy chữa cháy Khả chịu nhiệt tiếp xúc với nung, s, không nhỏ Điều kiện sử dụng loại vòi đẩy chữa cháy 5.15 Nhiệt độ bề mặt bên nung 300oC Nhiệt độ bề mặt bên nung 450 oC TBDĐ 30 - TBDĐ-Nh - 60 HN - TN&NT - Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy phải tương ứng với giá trị quy định bảng Bảng – Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy Điều kiện sử dụng loại vòi đẩy chữa cháy Đường kính danh nghĩa (DN) Khả chống mài mịn, chu kỳ, không nhỏ 40 50 50 TBDĐ TBDĐ-Nh 65 40 80 30 40 200 50 TBDĐ-Mm 65 150 80 100 40 25 HN-TN&NT 50 65 5.16 15 Số khuyết tật mặt ngồi lớp định hình vòi đẩy chữa cháy phải thỏa mãn yêu cầu Bảng 10 Bảng 10 - Khuyết tật bề mặt Tên khuyết tật Số lượng khuyết tật cho phép đoạn vòi đẩy 20 m Bảng 10 – (Kết thúc) Đúp sợi ngang dệt sợi 15 Bỏ sợi bó sợi dọc đoạn dài m Bỏ sợi bó sợi ngang đoạn dài m Số mối nối bị lên sợi bó sợi 15 Sự giảm đường kính bị kéo sợi quang, mm, vòi đẩy kiểu 5.17 DN40 1,5 DN50 1,5 DN65 1,5 DN80 2,0 Thời hạn sử dụng vòi đẩy chữa cháy Vịi đẩy chữa cháy phải có thời hạn sử dụng không nhỏ năm Phương pháp thử 6.1 Yêu cầu điều kiện thử nghiệm Tất thử nghiệm thực điều kiện khí hậu bình thường a) Nhiệt độ từ 15°С đến 35°С: b) Độ ẩm tương đối không khí từ 45% đến 80%; c) Áp suất khí từ 84,0 đến 106,7 kPa 6.2 Yêu cầu dụng cụ đo lường Khi tiến hành thử nghiệm, dụng cụ đo sử dụng để đảm bảo độ xác cần thiết phép đo xác nhận theo quy trình 6.3 Yêu cầu số lượng mẫu Có ba mẫu vịi đẩy chữa cháy thử nghiệm Các mẫu thử nghiệm chọn cách lấy mẫu ngẫu nhiên số mẫu 6.3.1 Các thử nghiệm theo 5.5 (Chiều dài vòi đẩy chữa cháy), 5.6 (Đường kính ký hiệu vòi đẩy chữa cháy), 5.7 (Khối lượng mét vịi đẩy chữa cháy), (Ghi nhãn), (Bao gói vận chuyển) thực ba mẫu vòi chưa trải qua dạng thử nghiệm khác 6.3.2 Các thử nghiệm theo 5.8 (Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy), 5.12 (xác định áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy), 5.13 (Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi đẩy chữa cháy), 5.14 (Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt), 5.15 (Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy) thực ba mẫu cắt từ vòi TCVN xxxx:202 6.3.3 Các thử nghiệm theo 5.9 (Sự gia tăng tương đối đường kính độ giãn dài tương đối vòi đẩy chữa cháy) thực mẫu vòi chưa chịu thử nghiệm theo 5.8 (Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy), 5.12 (xác định áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy), 5.13 (Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi đẩy chữa cháy), 5.14 (Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt), 5.15 (Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy) 6.3.4 Các thử nghiệm theo 5.10 (Vịi đẩy chữa cháy phải kín áp suất thử nghiệm) thực ba mẫu vòi thử theo 5.8 (Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy), 5.12 (xác định áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy), 5.13 (Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vòi đẩy chữa cháy), 5.14 (Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt), 5.15 (Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy) 6.3.5 Thử nghiệm theo 5.11 (Vòi đẩy chữa cháy chịu nhiệt phải đảm bảo tổn thất nước để tạo ẩm) thực mẫu cắt từ vòi 6.4 Phương pháp đo chiều dài vòi đẩy chữa cháy Vòi rải bề mặt nằm ngang phẳng Chiều dài vòi đo thước dây hiệu chuẩn, với vạch chia không 0,1 m Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu tất vòi gửi để thử nghiệm phù hợp với yêu cầu 5.5 (Chiều dài vòi đẩy chữa cháy) 6.5 Phương pháp đo đường kính vịi đẩy chữa cháy Đường kính đo thước đo kim loại có bậc (xem hình bảng 11) vịi khơng có đầu nối chữa cháy Vịi kéo lên thước đo lực tay mà không cần hỗ trợ Đường kính coi kích thước lớn bậc mà kéo hồn tồn lên Hình – Cấu tạo thước bậc Bảng 11 – Kích thước bậc thước đo kim loại, mm Đường kính danh nghĩa (DN) d1 d2 d3 d4 d5 d6 d7 40 35 36 37 38 39 40 41 50 48 49 50 51 52 53 54 65 63 64 65 66 67 68 69 80 74 75 76 77 78 79 80 Dung sai đường kính bậc theo TCVN 2245 (ISO 286-2) Kết thử nghiệm tính đạt yêu cầu, tất vòi đưa thử nghiệm phù hợp với yêu cầu 5.6 (Đường kính ký hiệu vịi đẩy chữa cháy) 6.6 Phương pháp đo khối lượng 1m vòi Một mẫu vịi dạng cuộn khơng có đầu nối đặt vào cân kiểm định Sai số cân không ± 0,1 kg Đo chiều dài vòi theo cách tương tự, 6.4 Chiều dài mẫu đo thước dây thước dài hiệu chuẩn Sai số đo chiều dài không vượt 0,1 m Khối lượng m vòi xác định thương số chia khối lượng chiều dài cuộn vòi Kết thử nghiệm đạt yêu cầu giá trị khối lượng không vượt giá trị Bảng 6.7 Phương pháp xác định độ dày lớp chống thấm bên vòi đẩy chữa cháy Để xác định độ dày lớp chống thấm bên từ vòi, cắt ba mẫu với chiều dài mẫu 50 mm Các mẫu thu được cắt dọc theo sợi dọc dọc theo nếp gấp mẫu chia thành 10 đoạn theo hướng sợi ngang Trong trường hợp này, cần tránh cắt nếp gấp vòi Thực 10 phép đo độ dày thành vòi phần cắt đánh dấu Sau đó, dải lớp bao phủ cắt tương ứng mẫu từ bên lớp định hình vịi, dọc theo sợi ngang có chiều rộng từ 15 đến 30 mm mà không làm hỏng đường lớp định hình Một dải lớp phủ tách khỏi lớp định hình độ dày thành vịi khơng có đo bên phần cắt đánh dấu Phép đo thực với máy đo độ dày phù hợp với TCVN 5071 (ISO 5084) Lực đo phải từ đến N Sai số đo không 0,1 mm Sự khác biệt kết đo độ dày thành vịi có khơng có lớp phủ bao gồm độ dày lớp chống thấm bên tương ứng Kết cuối xác định giá trị trung bình cộng ba mươi giá trị đo được, theo công thức S= ∑𝑺𝒊 𝑵 (1) Trong đó: S – Là độ dày lớp chống thấm bên trong; Si – Là độ dày lớp phủ chống thấm bên phép đo thứ i, mm; N – Là số lượng phép thử Kết thử nghiệm coi đáp ứng yêu cầu giá trị trung bình cộng chiều dày lớp vật liệu phủ đáp ứng yêu cầu 5.8 (Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy) Cho phép xác định độ dày lớp chống thấm bên vòi kính hiển vi có độ phóng đại khơng nhỏ hai mươi lần, hiệu chuẩn dụng cụ đo kiểm định Sai số đo không lớn (± 0,02) mm Ba mẫu, mẫu dài 15-25 mm, cắt ngẫu nhiên từ vòi Chiều dày lớp đo phần mẫu bốn vị trí cách xung quanh chu vi, khơng bao gồm nếp gấp vịi Trong trường hợp này, độ dày lớp nhỏ vùng nhìn thấy kính hiển vi lấy làm giá trị độ dày lớp cho phép đo Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu chiều dày nhỏ lớp vật liệu phủ tất mẫu đáp ứng yêu cầu 5.8 (Yêu cầu độ dày lớp chống thấm vòi đẩy chữa cháy) 6.8 Phương pháp xác định gia tăng tương đối đường kính độ giãn dài tương đối vòi đẩy chữa cháy TCVN xxxx:202 Vòi rải hết chiều dài đầu gắn vào máy bơm Đầu vòi kết nối với van chặn để khí Vịi bơm đầy nước loại bỏ hết khơng khí, áp suất ống tăng lên 0,1 + 0,01 (Mpa) Áp suất đo áp kế kiểm định, với sai số đo không 0,06 MPa Với áp lực vịi, ba phần (ở đầu, cuối) có chiều dài ban đầu Lo (1000 ± 1) mm đánh dấu dấu kiểm soát đo đường kính ngồi vịi D0 ba vị trí đánh dấu ngẫu nhiên phần với sai số khơng q 1,0 mm Đường kính ngồi đo ba vị trí đánh dấu (phân bố theo đoạn) đoạn Áp suất vòi nâng lên đến PLv +0,1 MPa giữ 2-3 phút Áp suất đo áp kế với sai số đo lớn 0,06 MPa Với áp suất này, chiều dài đoạn đánh dấu L đường kính ngồi D đo vị trí đánh dấu Sai số đo chiều dài L đường kính ngồi D khơng vượt q mm đoạn kiểm tra Kích thước L0, L, D0, D đo thước dây hiệu chuẩn Đối với việc xác định kích thước D0, D sử dụng thước cặp hiệu chuẩn, đo chu vi l0 l nơi đánh dấu D0, D cho phần tính theo cơng thức: 𝒍 D =𝝅 (2) D0= 𝒍𝒐 𝝅 (3) Do – đường kính ban đầu, mm D – đường kính áp suất làm việc, mm l0 l – Là chu vi vị trí đánh dấu, mm; π = 3,141593 Độ giãn dài tương đối εL cho đoạn tính theo cơng thức: εL = 𝐿−𝐿𝑜 100% 𝐿𝑜 (4) Trong đó: Lo – độ dài ban đầu, mm L – độ dài áp suất làm việc, mm Sự gia tăng tương đối εD đường kính tính theo cơng thức: εD = 𝐷−𝐷𝑜 100% 𝐷𝑜 (5) Đối với độ giãn dài tương đối vịi, lấy giá trị trung bình cộng số thu ba phần Giá trị trung bình cộng số thu chín vị trí lấy làm giá trị gia tăng tương đối đường kính vịi Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu giá trị trung bình cộng độ giãn dài tương đối độ tăng đường kính tương đối khơng vượt q giá trị Bảng 6.9 Phương pháp kiểm tra độ kín vịi đẩy chữa cháy Vịi rải hết chiều dài đầu gắn vào máy bơm Đầu vòi nối với van ngắt để khí vịi bơm đầy nước từ từ loại bỏ hết khơng khí Áp suất 11 nâng dần đến giá trị 1,25 PLv + 0,1 MPa giữ áp suất phút Không phép xuất giọt nước bề mặt ngồi vịi vị trí nối vịi với đầu nối Đối với vịi có lớp cao su chống thấm bên trong, cho phép ướt bề mặt bên ngồi mà khơng nhỏ giọt nước Áp suất đo áp kế kiểm định với sai số không 0,06 MPa Thời gian đo đồng hồ bấm với sai số không 0,2 s Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu tất mẫu vòi thử nghiệm vượt qua thử nghiệm 6.10 Phương pháp thử nghiệm mức độ tổn thất nước để tạo ẩm vòi đẩy chữa cháy bền nhiệt Một mẫu có chiều dài (1000 ± 5) mm cắt từ vòi Mẫu đổ đầy nước loại bỏ hết khơng khí, áp suất vịi nâng lên 1,25 PLv + 0,1 MPa trì áp suất phút Áp suất đo áp kế kiểm định, với sai số khơng q 0,06 MPa Sau giảm áp suất đến giá trị 50% từ Plv giữ thời gian 20 phút Sau giữ, đo lượng nước thấm phút Các phép đo nước thấm phải thực ba lần sau phút Nước thu vào bình chứa đặc biệt đặt nằm mẫu vịi trì áp lực Lượng nước thu (lượng tiêu thụ riêng) xác định bình chuẩn thủy tinh hiệu chuẩn, với sai số đo không 20 g chênh lệch khối lượng đĩa khô chứa đầy nước Giá trị trung bình cộng giá trị số thu phép đo lấy cho mức hao tổn riêng nước Lượng nước hao phí riêng không vượt giá trị Bảng Trong trình thử nghiệm, kiểm tra việc làm ướt vịi cách quan sát bên ngồi 6.11 Phương pháp xác định áp suất phá vỡ vòi đẩy chữa cháy Lấy ba mẫu có chiều dài (1,0 ± 0,1) m cắt từ cuộn vòi Các mẫu cắt từ cuộn vòi nguyên vẹn, theo mẫu khoảng cách không m từ đầu mẫu từ vòi Sau đổ đầy nước vào mẫu loại bỏ khơng khí, áp suất tăng lên với tốc độ không 0,3 MPa/s mẫu bị phá hủy ghi lại giá trị lớn áp suất Nếu q trình thử nghiệm, phần cuối vịi bị bung khỏi kẹp, tiến hành phép thử lại mẫu vòi bổ sung Áp suất đo áp kế kiểm định, với sai số không 0,06 MPa Áp suất phá vỡ vòi lấy giá trị thấp thu từ kết thử nghiệm ba mẫu vòi Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu áp suất nổ thấp tương ứng với giá trị Bảng Khi thử mẫu vòi áp suất nổ phá vỡ, cho phép tăng áp suất đến giá trị phù hợp với bảng sau giảm xuống đến khơng Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu tất mẫu chịu áp suất phá vỡ phù hợp với Bảng mà không bị phá hủy 6.12 Phương pháp xác định độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi đẩy chữa cháy Thử nghiệm thực máy thử độ bền kéo với tốc độ di chuyển kẹp (200 ± 20) mm/phút Sai số đo lực làm vỡ lớp chống thấm bên không lớn ± 1% với giá trị đo Thử nghiệm thực ba mẫu, mẫu dài (250 ± 10) mm, cắt từ cuộn vòi Mỗi mẫu cắt rời theo chiều dọc thành hai dải theo chiều sợi Đối với vịi có lớp phủ TCVN xxxx:202 cao su bên trong, theo tiêu chuẩn TCVN 5071 (ISO 5084) dán vào lớp chống thấm bên cách sử dụng keo cao su TCVN 4867 (ISO 813) (thời gian giữ không nhỏ 24 giờ) Trên dải dọc theo sợi chính, cắt hai đưng song song lên độ dày lớp chống thấm bên dọc theo toàn chiều dài dải Khoảng cách "B" vết cắt (50 ± 1) mm Sau đó, tách số đầu với chiều dài từ 40 đến 50 mm Các đầu tách giữ: đầu di chuyển được, đầu kẹp cố định cố định lực tách lớp tối đa Tiếp theo, xác định giá trị trung bình cộng giá trị lớn lực phân lớp tất dải "F" Chỉ số độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình "P", N/cm, tính theo cơng thức: 𝑭 P = 𝑩 (6) Trong đó: P – Chỉ số độ bền liên kết lớp chống thấm bên trong; F – Giá trị trung bình cộng giá trị lớn lực phân lớp; B - Khoảng cách vết cắt Kết thử nghiệm tính đạt yêu cầu giá trị trung bình số độ bền liên kết khơng thấp yêu cầu 5.13 (Độ bền liên kết lớp chống thấm bên với lớp định hình vịi đẩy chữa cháy) 6.13 Phương pháp xác định độ bền nhiệt Từ cuộn vòi cắt mẫu với chiều dài đủ để gắn vào thiết bị thử nghiệm Trước thử, mẫu giữ điều kiện bình thường 24 Trong trình thử nghiệm mẫu đặt nằm ngang Khả chịu nhiệt vòi xác định theo quy định bảng 12 Mẫu thử nghiệm đổ đầy nước Bảng 12 Điều kiện tiến hành thử nghiệm Giá trị thông số thử nghiệm Áp suất vòi, (Mpa) 1,00 ± 0,10 Nhiệt độ bề mặt bên nung phụ thuộc vào ứng dụng vòi thử nghiệm, (oC) 300 ± Sự tăng cường tác động nung lên vòi điểm tiếp xúc, (N) 450 ± 10 4,0 ± 0,1 Nhiệt độ nung đo điểm tiếp xúc với mẫu chuyển đổi nhiệt điện Áp suất đo áp kế kiểm định với sai số đo không 0,06 MPa Khả chịu nhiệt vòi xác định thời gian tiếp xúc với rỗng làm từ thủy tinh thạch anh có phận nung điện nằm (xem Hình 2), với mẫu vịi trước hình thành lỗ thủng Thời gian đo đồng hồ bấm với sai số không 0,2 s Kết thử nghiệm giá trị trung bình cộng thu ba mẫu Kết thử nghiệm coi đạt yêu cầu giá trị trung bình cộng đáp ứng yêu cầu 5.14 (Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt) 13 Hình – Thanh với phận nung điện 6.14 Phương pháp xác định độ bền mài mòn vòi đẩy chữa cháy Thử nghiệm thực thiết bị có đặc tính kỹ thuật cho Bảng 13 Sơ đồ mài mòn thiết bị thể hình 3, Bảng 13 Đặc điểm Giá trị Vận tốc quay mẫu, vòng/phút 30 ± Giấy nhám ISO 6344 Chiều rộng giấy nhám, mm 50 ± Vận tốc chuyển động bìa dọc theo trục vịi, mm/s 20 ± Bước chuyển động qua lại bìa dọc theo trục vòi L, mm 80 ± Lực nén bìa vào mẫu vịi F, N 75 ± Sự dịch chuyển bìa cho chu kỳ thử, mm 4±1 Hướng dịch chuyển bìa hướng quay vịi Cần phải trùng Áp suất bên mẫu vòi P, Mpa 0,50 ± 0,01 Ba mẫu cắt từ vòi chọn để thử nghiệm Mẫu thử phải đủ dài để lắp vào thiết bị thử nghiệm Mẫu vòi bịt kín phụ kiện đổ đầy nước Tạo áp lực cho bên vòi mẫu theo Bảng 13 tiến hành mài mòn 1, – đầu nối; – bìa; – vịi; L – bước chuyển động bìa; F - lực nén bìa TCVN xxxx:202 Hình – Sơ đồ mài mịn mẫu vòi – vòi; – lăn cấu ổ quay có bìa; – bìa; – hướng chuyển bìa; – hướng quay mẫu vịi Hình – Sơ đồ mài mịn (nhìn thấy từ bên trái) Số chu kỳ mài mòn phù hợp với Bảng Một chu kỳ coi chuyển động (qua lại) bìa dọc theo vịi Số lượng chu kỳ ghi lại đếm Sau số chu kỳ mài mòn quy định, mẫu vịi thử độ kín áp suất làm việc Mẫu vòi làm đầy nước loại bỏ khơng khí, áp suất tăng dần đến áp suất làm việc Áp suất đo áp kế kiểm định, với sai số không 0,06 MPa Duy trì áp suất phút Không cho phép xuất giọt nước bề mặt ngồi mẫu vịi Các mẫu vịi tráng phải giữ độ bền chúng: không phép xuất phá hủy mẫu vòi lượng nước hao phí riêng để làm ẩm bề mặt bên ngồi vượt q mức vịi coi đạt thử nghiệm ba mẫu vòi chịu thử nghiệm 6.15 Chất lượng lớp định hình vịi đẩy chữa cháy, đầu nối, vật liệu vòi Chất lượng lớp định hình vịi đẩy chữa cháy, đầu nối, vật liệu vòi (xem 5.2 5.4) kiểm tra q trình kiểm tra đầu vào theo thơng số phương pháp thử thiết lập tài liệu chuẩn chúng 6.16 Tính hồn thiện vịi đẩy chữa cháy Tính hồn thiện, nhãn (xem 7), bao bì vận chuyển (xem 8) kiểm tra mắt thường phù hợp với tiêu chuẩn 6.17 Sự phù hợp với yêu cầu tuổi thọ vòi đẩy chữa cháy Sự phù hợp vòi với yêu cầu tuổi thọ sử dụng (xem 5.15) xác định cách so sánh với liệu thiết lập tài liệu chuẩn tài liệu vận hành cho sản phẩm cụ thể 15 ... chữa cháy Vòi đẩy chữa cháy Yêu cầu kỹ thuật chung Phương pháp thử) ; NFPA 1961, Standard on Fire Hose (Tiêu chuẩn vòi đẩy chữa cháy) ; GB6246, 消防水带国家标准; (Tiêu chuẩn quốc gia cho vòi đẩy chữa cháy) ;... lớp định hình vòi đẩy chữa cháy) , 5.14 (Vòi đẩy chữa cháy phải đáp ứng yêu cầu khả chịu nhiệt), 5.15 (Khả chịu mài mòn vòi đẩy chữa cháy) 6.3.4 Các thử nghiệm theo 5.10 (Vòi đẩy chữa cháy phải kín... cháy chữa cháy – Vòi đẩy chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử Fire Protection - Fire Fighting Hoses - Technical Requirements And Test Methods Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan