1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CĐ8 VIẾT đoạn cảm NGHĨ về THƠ 3h1k

8 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 8 VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ LỤC BÁT (3 tiết) A Mục tiêu 1 Năng lực Phân tích quy trình thực hiện bài viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát Vận dụng thực hành làm các đề văn[.]

CHỦ ĐỀ 8: VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ LỤC BÁT (3 tiết) A Mục tiêu: Năng lực: - Phân tích quy trình thực viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ lục bát - Vận dụng thực hành làm đề văn cụ thể - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề Phẩm chất: - Chăm chỉ: tự giác, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ học tập - Nhân ái: yêu thương, trân trọng gia đình thân B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu - Các đoạn văn minh họa C Tiến trình dạy học: Các hoạt động Dự kiến sản phẩm GV HS * HĐ 1: Củng cố I Kiến thức bản: kiến thức Thế đoạn văn? viết đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu nêu cảm nghĩ đạt nội dung tương đối trọn vẹn Về hình thức, thơ đoạn văn thường nhiều câu tạo thành, bắt đầu - GV đặt câu hỏi: chữ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc Thế dấu câu dùng để ngắt đoạn đoạn văn Thế đoạn nêu cảm nghĩ thơ? Viết đoạn văn Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ ghi lại nêu cảm nghĩ cảm xúc tinh tế nhất, đẹp đẽ nhất, sâu sắc thơ làm thân nội dung nghệ thuật thơ gì? hay phần, khía cạnh (câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, - HS độc lập suy chí từ ngữ, hình ảnh hay biện pháp tu từ…) nghĩ trả lời câu hỏi có giá trị thơ - GV gọi 1,2 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức, chốt KT * HĐ 2: Phân tích Quy trình làm bài: quy trình làm *Bước 1: Chuẩn bị - GV đặt câu hỏi: - Xác định, lựa chọn đề tài: lựa chọn thơ lục Quy trình làm bát học đọc mà em ấn tượng để bày tỏ cảm gồm bước? nghĩ Phân tích rõ nội - Đọc kĩ yêu cầu đề, đọc kĩ thơ để xác định: đề dung yêu cầu bước? - HS độc lập suy nghĩ - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý số điểm bước quy trình làm bài: Sử dụng cách mở bài: - trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp tên thơ, tác giả câu văn ngắn gọn - gián tiếp: C1: Dẫn dắt từ đề tài/chủ đề thơ C2: dẫn dắt từ phong cách sáng tác nhà thơ Thân đoạn: - Ví dụ 1: Về nội dung thơ viết đề tài gia đình thân thuộc, tình cảm yêu thương gắn bó với tất người, nội dung thơ gợi cho em kỷ niệm, tình cảm, cảm xúc thân thương với ông bà, cha mẹ người thân ) - Ví dụ 2: cách gieo vần/ngắt nhịp độc yêu cầu viết vấn đề gì? kiểu gì? độ dài đoạn văn bao nhiêu? - Xác định nội dung cụ thể thơ bày tỏ cảm xúc điều (đối tượng trữ tình)? Bày tỏ cảm xúc người viết? Bức thông điệp gửi gắm qua thơ gì? - Nội dung thể qua tín hiệu nghệ thuật đặc sắc, ví dụ vần, điệu, ngơn ngữ, nhịp thơ, hình ảnh thơ biện pháp tu từ *Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý: - Đọc diễn cảm thơ vài lần để cảm nhận âm thanh, vần, nhịp điệu xác định cảm xúc mà thơ gợi lên em - Tự đặt câu hỏi trả lời: + Em có cảm xúc thơ? nội dung yếu tố nghệ thuật thơ làm cho em u thích? sao? + Qua em cảm nhận điều tài năng, tình cảm tác giả + Bài thơ gợi lên em suy nghĩ/bài học gì? b Lập dàn bài: - Mở đoạn: Giới thiệu thơ, tác giả bày tỏ cảm xúc chung thơ - Thân đoạn: Trình bày chi tiết cảm xúc thân thơ cách: + Chỉ nội dung cụ thể thơ mà em u thích? Lý mà em u thích gì? + Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật cụ thể thơ mà em yêu thích Giải thích rõ lý mà em yêu thích? + Đánh giá tài năng, tình cảm nhà thơ - Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc thơ nêu ý nghĩa thơ thân *Bước 3: Viết Từ dàn ý chuẩn bị, bám sát dàn ý viết thành đoạn văn theo yêu cầu đề Khi viết em cần lưu ý: - Hình thức: câu đoạn cần phải có liên kết chặt chẽ, dùng thứ để ghi lại cảm xúc thơ - Nội dung: nêu bật cảm xúc em nội dung ấn đáo, từ ngữ mượt mà, hình ảnh gợi cảm, biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể giá trị nội dung, tư tưởng, tình cảm ) Lưu ý: Trong q trình nêu cảm nghĩ lồng cảm nghĩ nội dung nghệ thuật cách trích dẫn chứng số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cảm thơ mà em ấn tượng Chọn cảm nhận, hay cách sử dụng thể thơ, nhịp thơ, biện pháp tu từ mà em ấn tượng Với thơ lục bát, cần ý cảm nhận hay nét đặc sắc thể thơ đưa lại: Chính nhờ cách hiệp vần đặc biệt câu lục câu bát, nhịp thơ thường nhịp chẵn nên thơ lục bát thường mang âm hưởng thiết tha, sâu lắng lời ru bà, mẹ Đó ưu thể thơ truyền tải nội dung tình cảm người viết đến với bạn tượng nét đặc sắc nghệ thuật thơ *Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa viết Sau viết xong cần xem lại chỉnh sửa viết theo bảng kiểm sau: BẢNG KIỂM Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Yêu cầu Tốt Đảm bảo hình thức đoạn văn (cấu trúc, dung lượng) Giới thiệu nhan đề, tác giả nêu cảm nhận chung thơ Trình bày cảm xúc thơ theo trình tự hợp lí Chỉ lí giải chi tiết độc đáo hình thức nghệ thuật/nội dung thơ Nêu cảm xúc, suy nghĩ thân thơ Cách diễn đạt ấn tượng, sâu sắc, tạo đồng cảm với người nghe Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp, diễn đạt Đạt Chưa đạt Dự kiến chỉnh sửa đọc * HĐ 3: Vận dụng làm đề cụ thể - GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân hoàn thành đề tập1,2,3 phần II, sau trao đổi thống nhóm cặp chia sẻ trước lớp - HS xác định yêu cầu đề, độc lập làm thống theo nhóm cặp - GV tổ chức cho HS trình bày nhận xét, bổ sung tập theo bảng kiểm - GV nhận xét, đánh giá tinh thần làm sản phẩm HS  yêu cầu HS dựa đánh giá để sửa chữa hoàn thiện viết  nộp lại cho GV II Vận dụng: Đề 1: Cảm nghĩ sau đọc xong ca dao “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Đề 2: Đọc thơ sau cho biết em thích đoạn thơ nào? Vì (Trả lời thành đoạn văn ngắn từ 10-15 dịng) Chuyện Cổ Nước Mình Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dạ Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm hiền lại gặp hiền Người gặp người tiên độ trì Mang theo chuyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Rất công bằng, thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang Thị thơm giấu người thơm Chăm làm áo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc Tơi nghe chuyện cổ thầm Lời cha ơng dạy đời sau Đậm đà tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người Sẽ qua đời Bấy nhiêu thời chuyển dời xa xôi Nhưng bao chuyện cổ đời Vẫn mẻ rạng ngời lương tâm Đề 3: Hãy chọn khổ thơ câu thơ em thích “Tre Việt Nam” để nêu cảm nghĩ Tre Việt Nam Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Nguyễn Duy) * Dự kiến sản phẩm: Đề 1: Ca dao Việt Nam có nhiều nói cơng ơn cha mẹ, tơi cảm thấy u thích bài: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con” Qua ca dao, tác giả dân gian khẳng định công ơn to lớn đấng sinh thành, qua khuyên nhủ phải biết hiếu thảo với cha mẹ Không nội dung ý nghĩa, mà nghệ thuật sử dụng khiến cảm thấy ấn tượng “Công cha” so sánh với “núi Thái Sơn” - núi có thật Trung Quốc Khi so sánh công ơn dưỡng dục người cha với núi Thái Sơn, người hiểu hết lớn lao cha Trên hành trình trưởng thành, cha người dạy dỗ điều hay lẽ phải, hướng trở thành người có đạo đức Tiếp đến “nghĩa mẹ” so sánh với hình ảnh “nước nguồn chảy ra” - dịng nước mát mẻ tinh khiết Hình ảnh so sánh gợi nhắc hy sinh mẹ Người mẹ mang nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh chăm sóc miếng ăn giấc ngủ Con lớn lên nhờ dòng sữa trẻo ngào mẹ Ngay trưởng thành, dù có khó khăn gì, đứa tìm bên mẹ để vỗ về, yêu thương Như vậy, ca dao đem đến cho học suy ngẫm sâu sắc Đề 2: HS chọn đoạn thơ để nêu cảm nghĩ - Đoạn 1: Lâm Thị Mỹ Dạ nhà thơ nữ tiêu biểu văn học Việt Nam Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” giúp người đọc hiểu rõ câu chuyện cổ Việt Nam Mở đầu thơ, tác giả bộc lộ tình u với chuyện cổ đất nước: “Tơi u chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền Người phật tiên độ trì” Với nhịp thơ chẵn kết hợp với hàng loạt cuối dòng, đoạn thơ mang đến nhẹ nhàng, êm ái, tha thiết, sâu lắng…từ thấm sâu vào trái tim người đọc câu chuyện giàu giàu giá trị nhân văn cao đẹp Những câu chuyện cổ thể tình người rộng lớn Đặc biệt, qua triết lý sống “ở hiền gặp lành” ta cảm nhận lịng, tình u q trọng tác giả dành cho nét đẹp văn hóa Việt Nam - Đoạn 2: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” tác giả Lâm Thị Vĩ Dạ không nêu nội dung chuyện cổ nước mà cịn giá trị tư tưởng mà truyện cổ nước mang lại Đó sợi dây gắn kết hệ trước hệ sau: “Mang theo truyện cổ tơi Nghe sống thầm tiếng xưa Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi Đời cha ông với đời Như sơng với chân trời xa Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt ông cha mình” Nhân vật trữ tình thơ lớn lên từ câu chuyện cổ qua lời kể bà, mẹ Trên hành trình vơ tận sống, “tơi” có câu chuyện cổ hành trang để khám phá sống Không vậy, nét phong tục tập quán, phẩm chất đạo đức ông cha gửi gắm câu chuyện Để rồi, “tôi” hiểu thêm người, quê hương đất nước khứ Thời gian qua trải qua hàng kỉ, câu chuyện cổ cịn kể lại từ đời qua đời khác Và sợi dây kết nối ông cha với cháu Đề 3: HS chọn 1,2 đoạn thơ câu thơ để tập trung nêu cảm nghĩ - Ví dụ nêu cảm nghĩ khổ 1, thơ: Cây tre loài quen thuộc đời sống sinh hoạt, sản xuất nhân dân Việt Nam Khơng vậy, từ vai trị, cơng dụng đặc tính tốt đẹp tre tre trở thành biểu tượng cho lòng dũng cảm, kiên cường, bất khuất nhân dân, người Việt Nam Viết biểu tượng tre, nhà thơ Nguyễn Duy viết nên dòng thơ gây xúc động đến người đọc, thơ Tre Việt Nam Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Mở đầu thơ, tác giả Nguyễn Duy thể băn khoăn chưa có lời giải đáp nguồn gốc thời điểm xuất tre Trong câu chuyện bà, lời ca dao đầy thiết tha mẹ, hẳn biết đến tre Nhưng, tre đời nào, có xuất xứ khơng biết, biết cách mơ hồ, ước lượng tre đời từ lâu Đúng nhà thơ Nguyễn Duy thể cảm than “Chuyện có bờ tre xanh”: Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ nên thành tre Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đá vôi bạc màu Cây tre lồi có thân nhỏ, mọc thẳng, tre trưởng thành cao từ năm đến bảy mét Lá tre mỏng dài Từ đặc điểm tre, tác giả Nguyễn Duy thể xúc động hình dáng mỏng manh tre vươn lên tươi tốt, thành luỹ, nên thành Tre sống địa hình, đất đai cằn cỗi sỏi đá tre vươn lên xanh tốt “Cho dù đất sỏi, đá vơi bạc màu” Từ đặc tính sinh sơi mạnh mẽ, mãnh liệt tre, tác giả gợi cho người đọc hình dung người Việt Nam, người có khả thích nghi cao, có khả chinh phục hồn cảnh khó khăn để sinh tồn, phát triển Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng Luỹ thành từ mà nên người Tre không biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường mà tre cịn biểu tượng đồn kết, gắn bó.Từ đặc tính sinh học tre thường mọc thành luỹ, thành khóm nên dù thân tre mong manh khơng có bão, trận giơng tố quật ngã chúng Trong miêu tả Nguyễn Duy, tre ôm ấp, bao bọc lấy trời có bão bùng “Bão bùng thân bọc lấy thân”, tre dựa vào để khơng bị quật ngã nhìn đầy thi vị nhà thơ, tre ơm tay níu để gần Như vậy, viết tre thực chất, tác giả Nguyễn Duy khát quát thành biểu tượng người Việt Nam với đức tính tốt đẹp: kiên cường, đồn kết, thẳng, khơng chịu luồn cúi dù hồn cảnh khó khăn, thử thách - Ví dụ khổ cuối thơ: Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh Những câu thơ kết thúc “Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, sức sống bất diệt người Việt Nam, truyền thống cao đẹp người Việt Nam Nhà thơ khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng điệp ngữ ‘’mai sau” góp phần gợi cảm xúc thời gian không gian mở vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng đem đến cho người đọc liên tưởng thật phong phú Từ “xanh” nhắc lại lần dòng thơ với kết hợp khác ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo nét nghĩa đa dạng, phong phú khẳng định trường tồn màu sắc, sức sống dân tộc ... giá tài năng, tình cảm nhà thơ - Kết bài: Khẳng định lại cảm xúc thơ nêu ý nghĩa thơ thân *Bước 3: Viết Từ dàn ý chuẩn bị, bám sát dàn ý viết thành đoạn văn theo yêu cầu đề Khi viết em cần lưu... thơ? nội dung yếu tố nghệ thuật thơ làm cho em u thích? sao? + Qua em cảm nhận điều tài năng, tình cảm tác giả + Bài thơ gợi lên em suy nghĩ/ bài học gì? b Lập dàn bài: - Mở đoạn: Giới thiệu thơ, ... tài/chủ đề thơ C2: dẫn dắt từ phong cách sáng tác nhà thơ Thân đoạn: - Ví dụ 1: Về nội dung thơ viết đề tài gia đình thân thuộc, tình cảm yêu thương gắn bó với tất người, nội dung thơ gợi cho

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w