1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

24 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 422,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÔ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÔ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DIỆP THANH TÙNG TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn với đề tài “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” đề tài nghiên cứu tác giả Ngồi trừ, tài liệu tham khảo trích dẫn đề tài này, cam đoan phần nhỏ hay toàn phần luận văn chưa được sử dụng công bố để nhận cấp nơi khác Khơng có nội dung, kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định nhà trường Chưa luận văn nộp để nhận cấp sở Trà Vinh, ngày … tháng … năm 2021 TÁC GIẢ Tô Cẩm Nhung i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ đào tạo trường đại học khác LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng nổ lực phấn đấu thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên, chia nhiều cá nhân tập thể Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Q thầy/cơ trường Đại học Trà Vinh, Khoa đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Diệp Thanh Tùng, người hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm đưa lời khuyên kịp thời, bổ ích cho em suốt thời gian thực nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn đến Lãnh đạo Phòng kinh tế, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương quan tâm giúp đỡ, chia kinh nghiệm giúp em có thêm kiến thức, kỹ thực tế thông tin cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nghiên cứu Các anh chị học viên ngành Quản lý Kinh tế khóa 08 gia đình động viên, giúp đỡ, cung cấp cho tơi thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Xin chân thành cám ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .viii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 11 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 12 KẾT CẤU LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 13 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.2 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 18 1.2.1 Sự cần thiết phải phát triển nông nghiệp công nghệ cao 18 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao 22 1.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao 31 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 35 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 35 1.3.2 Kinh nghiệm số nước giới 38 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 42 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO 42 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 42 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 47 2.1.4 Đánh giá chung đặc điểm huyện Phú Giáo 51 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO 52 2.2.1 Tình hình áp dụng cơng nghệ cao trồng trọt 52 2.2.2 Thực trạng áp dụng công nghệ cao trồng trọt hộ nông nông huyện Phú Giáo 54 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng áp dụng công nghệ cao trồng trọt nông hộ huyện Phú Giáo 60 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN PHÚ GIÁO 60 2.3.1 Hiệu kinh tế áp dụng công nghệ cao trồng trọt 60 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 66 2.3.3 Các nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao trồng trọt địa bàn huyện Phú Giáo 68 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT 70 2.4.1 Ưu điểm 70 2.4.2 Hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 72 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHÁT HIỆN TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HUYỆN PHÚ GIÁO 72 3.1.1 Quan điểm phát triển 72 3.1.2 Các phát từ kết phân tích thực trạng 72 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 74 3.2.1 Giải pháp khoa học công nghệ 74 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 75 iv 3.2.3 Giải pháp ứng dụng giới hóa nơng nghiệp phát triển công nghiệp chế biến nông sản 76 3.2.4 Giải pháp thị trường 77 3.2.5 Giải pháp vốn 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CNTT: Công nghệ thông tin GAP: Thực hành nông nghiệp tốt IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp KHCN: Khoa học công nghệ KT-XH: Kinh tế - Xã hội NN: Nông nghiệp NNCNC: Nông nghiệp công nghệ cao NNKTC: Nông nghiệp kỹ thuật cao SX: Sản xuất SXNN: Sản xuất nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp khả tưới địa bàn huyện Phú Giáo 46 Bảng 2.2 Diễn biến sử dụng đất huyện Phú Giáo giai đoạn 2015 – 2018 46 Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế huyện Phú Giáo qua năm 47 Bảng 2.4 Dân số huyện Phú Giáo giai đoạn 2015-2018 48 Bảng 2.5 Thông tin chủ hộ huyện Phú Giáo 62 Bảng 2.6 Chi phí sản xuất 64 Bảng 2.7 Kết sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác 65 Bảng 3.1 Dự kiến vùng nông nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2025 73 vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Bảng 2.8 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế theo phương thức canh tác 66 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ hành Huyện Phú Giáo 43 Hình 2.2 Diện tích nơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao huyện Phú Giáo từ năm 2015-2018 54 Hình 2.3 Thống kê tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo hai phương thức canh tác huyện Phú Giáo 54 Hình 2.4 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao theo loại trồng 55 Hình 2.5 Năng suất gieo trồng rau loại huyện Phú Giáo từ năm 2015- 2018 56 Hình 2.6 Mơ hình trồng rau thủy canh nhà lưới thị trấn Phước Vĩnh 57 Hình 2.7 Sản xuất rau an tồn nhà lưới hở kết hợp với tưới phun xã Vĩnh Hòa 58 Hình 2.8 Mơ hình trồng hoa lan nhà lưới thị Trấn Phước Vĩnh 59 Hình 2.9 Mơ hình trồng bưởi da xanh xã Tam Lập 60 Hình 2.10 Mơ hình trồng dưa lưới nhà lưới xã An Bình 60 Hình 2.11 Tỷ lệ trình độ học vấn nơng hộ sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 63 Hình 2.12 Lý tham gia sản xuất áp dụng công nghệ cao 63 viii TĨM TẮT Hiện nay, nơng nghiệp Việt Nam hình thành vùng lãnh thổ sinh thái Mỗi vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu nhân văn khác Do đó, để phát huy vai trị cấu lại ngành nông nghiệp, cần phải phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo nhóm sản phẩm có tác dụng khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi so sánh vùng lãnh thổ sinh thái, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu cực đoan hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng để tăng cao thu nhập ròng đơn vị diện tích canh tác, đem lại đời sống ngày cải thiện cho nhân dân huyện Phú Giáo có bước chuyển biến rõ rệt Các trang trại sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến người dân mạnh dạn đầu tư, lĩnh vực chăn nuôi trồng ăn trái, bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao bước góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, thúc đẩy kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng ổn định nhiều năm liền; cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý, cho phép khai thác hiệu tiềm năng, lợi so sánh huyện; sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, ứng dụng cơng nghệ cao đẩy mạnh, góp phần nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nhân dân Để phát triển Khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Phú Giáo nói riêng Tỉnh Bình Dương nói chung nhà nước đóng vai trị quan trọng định như: Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển nông nghiệp công nghệ cao cấu lại ngành nông nghiệp nước ta Nhà nước phải có sách đầu tư giao trách nhiệm cho bộ, ngành hữu quan phối, kết hợp chặt chẽ với tạo đội ngũ nông dân doanh nhân chuyên nghiệp số điều kiện thiết yếu khác nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp cơng nghệ cao muốn hình thành phát triển nhanh cần sớm thể chế hóa sách tích tụ, tập trung ruộng đất, tăng cường tuyên truyền đến người dân chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước phát triển, nông nghiệp công nghệ cao, tiềm việc áp dụng công nghệ cao, hiệu từ ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Trong thời gian qua, việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp mơ hình phát triển cơng nghệ cao sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; đồng thời giới thiệu sách hỗ trợ người nơng dân việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại vào sản xuất Dựa quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao cho khu vực, địa phương, cần sớm xác định tiêu chí cho mơ hình, cơng nghệ cần thiết, từ xây dựng chương trình, lớp tập huấn, đào tạo công nghệ, kỹ thuật mới, để người nông dân sẵn sàng tiếp nhận triển khai dự án theo phương thức sản xuất x PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao xu hướng chính, chìa khóa thành cơng nước muốn có nơng nghiệp phát triển tính tất yếu sản xuất nông nghiệp giới Ở nước ta, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địi hỏi khách quan nơng nghiệp trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đồng thời giải pháp quan trọng đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu lại ngành nông nghiệp vào sản xuất “tự động hóa, giới hóa, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, giống vật ni, trồng có suất chất lượng cao”, phát triển bền vững sở canh tác hữu Ở nước phát triển, từ kỷ XX quan tâm đến xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao nhằm thúc đẩy việc sáng tạo khoa học - công nghệ giúp cho kinh tế phát triển Tính đến năm 80, Israel nước xây dựng đến 10 khu nông nghiệp công nghệ cao đầu tiên, với yêu cầu xuất phát điểm cao tri thức hóa tự động hóa Tại nước Châu Á, tiêu biểu nước Đông Nam Á Đông Á Đài Loan, Trung Quốc Thái Lan (Dương Hoa Xô Phạm Hữu Nhượng, 2006) Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ trước việc phát triển nông nghiệp áp dụng công nghệ cao bắt đầu, điển hình tỉnh Lâm Đồng với việc áp dụng công nghệ cao cho trồng hoa, rau Tiếp vùng, tổ chức, khu sản xuất áp dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp hình thành địa phương khác Tại Việt Nam ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn phối hợp với Sở, Ban, Ngành, Đơn vị Doanh nghiệp có liên quan tập trung tổ chức triển khai thực hiện, theo hướng ưu tiên đẩy mạnh áp dụng nông nghiệp công nghệ cao, phát triển ngành nông nghiệp theo hướng đô thị sinh thái đại, sản xuất xanh, bảo vệ môi trường, gắn với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Đây bước ngoặt quan trọng đánh dấu cho phát triển nông nghiệp đại nước ta Phú Giáo huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bình Dương, có tiềm mạnh phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Do vậy, phát triển nông nghiệp định hướng yếu tố then chốt, ảnh hưởng đến thành TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp ứng dụng công nghệ cơng q trình kinh tế - xã hội cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Giá trị sản xuất nông nghiệp đến cuối năm 2019 đạt 4.459 tỷ đồng, bình quân tăng 5,5%/năm, tỷ trọng chăn nuôi trồng trọt 69,6% - 30,4% Được quan tâm lãnh đạo cấp, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành định số 04/2016/QĐ-UBND tỉnh Bình Dương “Về việc khuyến khích để phát triển nơng nghiệp theo hướng nơng nghiệp đô thị, nông nghiệp áp dụng công nghệ cao” góp phần việc chuyển dịch cấu vật ni, trồng, nhiều tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi, mơ hình nơng nghiệp thị-nông nghiệp thông qua áp dụng công nghệ cao ngày phát triển chất lượng Bên cạnh đó, huyện Phú Giáo tổ chức lớp học, buổi tập huấn để hỗ trợ cho nông dân kiến thức kinh nghiệm việc sản xuất, ni trồng nơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao Tính đến địa bàn huyện có 113 trang trại sản xuất nông nghiệp áp dụng công nghệ cao gồm 69 trang trại trồng trọt 44 trang trại chăn nuôi trại lạnh Tuy nhiên nông nghiệp huyện Phú Giáo cịn chưa bền vững tồn diện Do nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp tiếp tục gia tăng số lượng chất lượng, chuyển đổi để phát triển ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ nên diện tích đất dành cho nông nghiệp ngày thu hẹp; phương thức sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ; nên việc ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn để ứng dụng tiến việc lựa chọn vật nuôi, giống trồng, áp dụng công nghệ sinh học nên suất vật nuôi, trồng cịn thấp, chất lượng hàng nơng sản chưa cao, dẫn đến khả cạnh tranh thị trường thấp; chưa có gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ, cịn nhiều sản phẩm nơng sản chưa bảo đảm an toàn thực phẩm, giá bán giá trị gia tăng mặt hàng nông sản không cao, bấp bênh từ vấn đề nêu đặt khó khăn cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước nói chung huyện Phú Giáo nói riêng Để làm cho nơng sản nước nói chung huyện Phú Giáo nói riêng đủ sức cạnh tranh thị trường, dựa lợi vùng, khơng có đường ngồi đường phát triển nơng nghiệp công nghệ cao, nước giới làm làm thành công Do vậy, xu tất yếu, đòi hỏi khách quan, phải phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao xứng với tầm cỡ khu vực bước hoàn thiện quy chế – sách để khu nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Phú Giáo phát huy tác dụng hiệu Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” để nghiên cứu, làm luận văn thạc sỹ ngành Quản lý kinh tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài về“Phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn cho giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn có mục tiêu cụ thể sau: Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; (2) Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; (3) Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Lược khảo nghiên cứu có liên quan Liên quan đến nội dung nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, có nhiều cơng trình giới tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao, cụ thể có số cơng trình sau: Nghiên cứu D Hallam (2009) xu hướng đầu tư vào nước phát triển ngày tăng lĩnh vực nơng nghiệp Nghiên cứu nhấn mạnh tính minh bạch việc lựa chọn nhà đầu tư nước phát triển ảnh hưởng lớn đến hài lịng nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư nông nghiệp Nghiên cứu MaJid (2010) yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư, mở rộng phát triển ngành nông nghiệp Kết số nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp đầu tư cơng có ảnh hưởng đến suất nơng sản đầu tư tư nhân Ngồi đo lường số thống kê lĩnh vực nông nghiệp, biến giá trị gia tăng ngành khơng có ảnh hưởng đến đầu tư vào nông nghiệp lại chịu tác động mạnh biến thu nhập phủ, vốn đầu tư phủ để phát triển ngành sách tiền tệ TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ (1) Nghiên cứu khái qt tình hình nơng nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện M Kritikos (2017) nghiên cứu tính pháp lý, xã hội đạo đức áp dụng kĩ thuật số để tối ưu hóa quy trình sản xuất nơng nghiệp, quan sát đo lường yếu tố bên bên khu vực sản xuất theo yêu cầu Bộ Khoa học công nghệ liên minh châu Âu để phát triển nơng nghiệp thời gian tới Vì vậy, để phát triển nơng nghiệp thơng minh địi hỏi quan quản lý công quyền EU phải chủ động tổ chức bảo đảm tiêu chuẩn hóa, đảm bảo an ninh khả tương tác, tránh lạm dụng liệu công ty đa quốc gia Đồng thời, áp dụng công nghệ phải dựa vào quyền người dân, nhu cầu, mối quan tâm, điều kiện địa phương phải đảm bảo sách phát triển nơng nghiệp bền vững, cân kinh tế - xã hội môi trường M Blanco (2018) tầm quan trọng việc xây dựng sách Chính sách có ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp nước phát triển Việc xây dựng sách giai đoạn 2014 - 2020 có tác động đáng kể đến phát triển sản phẩm nơng nghiệp Hoạch định sách toàn khu vực nước phát triển việc tình nguyện hay hỗ trợ thành viên cho lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn giải pháp tích cực đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng nước quốc tế Ở Việt Nam, việc xây dựng khu nông nghiệp cơng nghệ cao thực vai trị hỗ trợ Nhà nước nơng dân, nông nghiệp nông thôn theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương lần thứ Đại hội X văn Nhà nước Luật Công nghệ cao, Đề án phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao đến năm 2020 tầm nhìn 2025, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Quy định số ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ sung Nhà nước dành cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn (Vũ Quang Huy, 2018) Năm 2011, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn ban hành “ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, sở phân tích bối cảnh tác động đến ngành nơng nghiệp, tác động biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế tồn cầu, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn đưa hoạt động để phát triển ngành nông nghiệp nước ta đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tỉnh Lâm Đồng với 49.000 đất danh cho lĩnh vực nông nghiệp theo định hướng ứng dụng đại Trong đó, với 21.000 trồng hoa, rau đặc sản áp dụng công nghệ phun tưới tự động; 50 trồng hoa, dâu tây áp dụng công nghệ cảm biến tự động đồng bộ; 41 canh tác giá thể 6,5 rau thủy canh; 2.200 trồng chè áp dụng hệ thống bón phân đồng tưới tự động; 18.781 trồng cà phê áp dụng công nghệ cao Thu nhập bình qn hàng năm nơng hộ ngành nông nghiệp đạt mức 145 triệu đồng/ha; ngồi lĩnh vực trồng hoa áp dụng cơng nghệ cao đạt số 1,2 tỷ đồng/năm/ha Đồng thời, có nhiều doanh nghiệp/cơng ty lớn đạt doanh thu mức tỷ đồng/năm/ha Tỷ lệ xuất nông sản chiếm 80% giá trị xuất toàn tỉnh (Nguyễn Mạnh Hổ, 2017) TP Hà Nội với diện tích đất dùng cho lĩnh vực nơng nghiệp với 157.200 ha, chiếm 46,8% tổng diện tích đất Thành phố Trong năm 2015, tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp thủy sản ướt đạt gần 32.900 tỷ VND, tăng 25% so với năm trước (năm 2010) Cũng năm 2015, năm tổng sản lượng lương thực đạt mức xuất sản phẩm trồng giống chất lượng cao dự án khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội Dự án triển khai diện tích đát 15 với tổng vốn đầu tư 12 tỷ đồng Đến nay, hầu hết địa phương địa bàn thành phố Hà Nội triển khai xây dựng nông nghiệp công nghệ cao với quy mô khác đạt số kết ban đầu Cịn thành phố Hồ Chí Minh, khu nông nghiệp công nghệ cao xây dựng theo Quyết định số 3534/QĐ-UB Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/7/2004 xã Phạm Văn Cội, thuộc huyện Củ Chi có tổng diện tích đất 88,17ha; đến tháng 04/2010 dự án thức hoạt động có tổng chi phí đầu tư ban đầu 152,63 tỷ đồng vốn Ngân sách thành phố Dự án nông nghiệp công nghệ cao sử dụng 56 dùng để kêu gọi nhà đầu tư khác vào đầu tư; sau kiểm tra, xem xét, Thành phố đồng ý 14 dự án có nguồn vốn nước đầu tư có tổng diện tích đất 56,8ha với tổng mức chi phí đầu tư ban đầu 452 tỷ đồng, với suất đầu tư bình quân khoảng tỷ đồng/ha (Vũ Quang Huy, 2018) Nguyễn Danh Sơn (2010), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại hoá”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Tác giả hệ thống vấn đề lý luận bước chuyển biến từ nước có nơng nghiệp lạc hậu thành nước có công nghiệp đại, đồng thời rút kinh nghiệm quốc tế giải vấn đề nông nghiệp trình phát triển theo hướng đại Tác giả khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 1,2 triệu Dự án Trung tâm rau Hà Nội triển khai sở áp dụng sản nông thôn không nhằm mục đích tự thân mà cịn mục tiêu chính, cho cơng CNH – HĐHcơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Phạm Văn Hiển (2014), Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Kết ban đầu khó khăn cần tháo gỡ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 Tác giả trình bày khái quát tình hình phát triển khó khăn, bất cập phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam Từ khó khăn, bất cập đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao phát triển thời gian tới Việt Nam Vũ Trọng khải (2015), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay: Những vấn đề trăn trở suy ngẫm”, đề tài tổng hợp nghiên cứu tác giả liên quan đến vấn đề nông thôn, nông nghiệp từ năm 2003 đến năm 2015 Tác giả giúp đọc giả tiếp cận vấn đề nóng bỏng thời lĩnh vực nông nghiệp, đời sống nông thôn nước ta vấn đề ngày cịn mang tính thời cao như: làm để gia tăng giá trị hạt gạo nói riêng nơng sản nói chung thu nhập người nơng dân Việt Nam, tái xây dựng lại hay cấu trúc nông nghiệp Việt Nam… Cuốn sách chia làm 02 phần chuyên mục, nội dung xếp theo thời gian vấn đề phát sinh thực tiễn quản lý nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Nguyễn Thị Miền (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục”, Tạp chí Lý luận Chính trị Đề tài khái qt q tình phát triển cơng nghệ cao; phân tích rào cản phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao nước ta, cản trở vốn, nhân lực, đất đai, thị trường tiêu thụ, chuyển giao công nghệ Từ việc phân tích này, tác giá đề xuất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời gian tới Đề án "Phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020" Thủ tướng phủ theo Quyết định số 176/QĐ-TTg quan điểm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn phát triển nơng nghiệp công nghệ cao phải sử dụng, khai thác hiệu nguồn lực có, tiếp thu có chọn lựa thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới nhằm làm chủ khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp Như vậy, với cơng trình nghiên cứu đề cập tổng hợp trên, nhìn chung đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề đề tài nhà nghiên cứu, tác giả nước đa dạng nội dung cách thực tiếp cận Qua đó, nội dung nghiên cứu tác giả đề cập nghiên cứu phát triển nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tiêu chí nội dung hình thức tổ thức …… luận giải rõ Mỗi nghiên cứu có giá trị tham khảo định tác giả trình nghiên cứu thực đề tài 3.2 Đánh giá tài liệu lược khảo Đánh giá khái qt kết cơng trình cơng bố Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu liên quan công nông nghiệp, phát triển theo hướng bền vững đặc biệt nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý Có thể đánh giá cơng trình mà tác giả đề cập sau: Thứ nhất, cơng trình khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trị tích cực áp dụng khoa học công nghệ việc tăng suất, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, qua hướng tới phát triển chung ngành nông nghiệp đời sống xã hội đất nước địa phương nước Thứ hai, cơng trình nghiên cứu vấn đề mang tính chất lý luận với quan điểm, nhận định khác phát triển nông nghiệp, nông nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu hệ thống tiêu chí, mơ hình, hoạt động… bản, nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đặt theo nội dung, cách tiếp cận tác giả Các nội dung tác giả nghiên cứu tham khảo, sử dụng phần nghiên cứu sở lý luận có liên quan cho đề tài Thứ ba, cơng trình nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao tập trung luận giải tính pháp lý, xã hội đạo đức, đặc điểm, đặc trưng, yếu tố cấu thành, điều kiện, tiêu chí đánh giá… nghiên cứu thực tế cụ thể hóa thơng qua việc đánh giá thực trạng, hiệu quả, thành tựu hạn chế, tồn nông nghiệp công nghệ cao sở việc phân tích đặc điểm điều kiện địa phương, thể phần lớn qua nghiên cứu học giả, tác giả ngồi nước TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ bố học giả nước ngồi nước, nhận thấy vần đề phát triển Thứ tư, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, cấu ngành nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao Các giải pháp thực tế giải pháp thiết thực góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp công nghệ cao Có thể nhận thấy, đề tài nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững đặc biệt nông nghiệp công nghệ cao không nhận quan tâm mà cịn đề tài có sức hấp dẫn, cần tiếp tục nghiên cứu học giả, nhà nghiên cứu nước góp phần giải vấn đề mặt lý luận thực tiễn cho quốc gia địa phương Các vấn đề đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu đề tài Hoàn thiện sở lý luận phát triển nông nghiệp công nghệ cao Phân tích kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao ngồi nước để rút học kinh nghiệm cho huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Đánh giá thực trạng việc thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương thành tựu tồn nguyên nhân tồn Đánh giá vai trị nơng nghiệp cơng nghệ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên nội dung xác định từ đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Bước 2: Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2019 gồm Thu thập thông tin, liệu, số liệu phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2019; Thống kê, mô tả, so sánh thông tin, liệu, số liệu thu thập Bước 3: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2019 Bước 4: Xác định hạn chế nguyên nhân hạn chế Bước 5: Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 – 2019 thời gian tới ... sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Bước 2: Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp công nghệ cao địa bàn huyện Phú. .. DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÔ CẨM NHUNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ... Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; (2) Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương; (3) Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN