Câu hỏi và bài tập luyện thi vào 10

48 11 0
Câu hỏi và bài tập luyện thi vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi và bài tập luyện thi vào 10 Luôn yêu nghề và truyền cảm hứng ! BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I KHÁI QUÁT CHUNG 1 Tác giả Phạm Tiến Duật ( 1941 2007), quê Phú Thọ Phạm Tiến Duật gia nhập qu[.]

Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I KHÁI QT CHUNG 1.Tác giả: -Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007), quê Phú Thọ - Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu nhà thơ thời kháng chiến chống Mĩ - Đề tài: thường tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn -Phong cách: Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung , tinh nghịch mà sâu sắc Tác phẩm: - HCST: 1969, thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tuyến đường Trường Sơn - Xuất xứ: tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" - Mạch cảm xúc: Cảm xúc thơ hình ảnh độc đáo xe khơng kính băng băng chiến trường - hình ảnh thực, thực đến trần trụi Rồi từ đó, tác giả làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn - Ý nghĩa nhan đề: + Nhan đề dài, tưởng thừa lại giàu ý nghĩa thu hút người đọc vẻ độc đáo + Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn bài, hình ảnh xe khơng kính Đây hình ảnh độc đáo, qua thấy thực khốc liệt chiến tranh + Hai chữ: "bài thơ" thêm vào nhan đề tưởng chừng nhưa thừa, lại thể cách khai thác thực tác giả Tác giả không khắc họa thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu muốn nói đến chất thơ thực => Nhan đề làm bật chủ đề văn ca ngợi người lính lái xe Trường Sơn ngang tàng dũng cảm, sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ với tâm hồn trẻ trung, lạc quan, lãng mạn Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! II PHÂN TÍCH 1.Hình ảnh xe khơng kính tư ung dung, hiên ngang người lính Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng * Hình ảnh xe khơng kính: - Từ xưa tới hình ảnh xe đưa vào thơ văn thường " mĩ lệ hố", " lãng mạn hoá", thường mang ý nghĩa tượng trưng Chúng ta bắt gặp xe tam mã đường mùa đông Puskin, tàu khát vọng “ Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, đồn thuyền kì vĩ “ đoàn thuyền đánh cá Huy Cận hay chíc xe bình dị nên thơ thơ Gót Hồng – “Bánh xe đap xoay tròn nắng” Vậy mà xe thơ phạm Tiến Duật miêu tả chân thực, thực đến mức “trần trụi, sống sít” Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính + Ba từ phủ định “ khơng”, “khơng phải”, “khơng có” cho người đọc thấy hỏng hóc biến dạng xe Và Phạm Tiến Duật lí giải ngun nhân dẫn đến hỏng hóc biến dạng câu thơ: Bom giật, bom rung kính vỡ + Thì lí do, nguyên nhân chiến tranh mà Điệp ngữ “bom” kết hợp với động từ “giật, rung” tái lại khơng khí, tính chất khốc liệt, gay go chiến đấu ta giặc, phơi bày tố cáo chất bạo, ngông cuồng quân giặc “Mưa bom, bão đạn” chúng dội xuống đường Trường Sơn thật dội, ác liệt Bọn chúng định dùng sức mạnh với vũ khí chặn đường tiếp tế, tiến công ta, làm lung lay ý chí, tinh thần chiến đấu người chiến sĩ Chính sức ép bom đạn nổ, mảnh bom, đạn trúng vào khiến “kính vỡ rồi”.Nhưng khơng sửa chữa ln mà khắc phục cách chấp nhận qua tinh thần đầy hào hứng, lẽ trang thiết bị thiếu thốn, đường Trường Sơn dài, đế quốc Mĩ ngày đêm nhả bom liệu có đủ thời gian để khắc phục cố miền Nam tha thiết gọi? *Hình ảnh đẹp người lính: Lớp học văn Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! - Nhưng thực chiến trường khốc liệt người lính lên đẹp trân quý nhiêu Đó vẻ đẹp hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - tính từ “ung dung” đảo lên đầu câu làm bật tư ung dung, hiên ngang, tự tin, dũng cảm người lính Một tương phản đối lập với tính chất khốc liệt, ác liệt chiến tranh Phải người thách thức bom đạn kẻ thù - Điệp từ nhìn lặp lại ba lần : “ nhìn đất”, “nhìn trời”, “ nhìn thẳng” mang ý nghĩa độc đáo + Cái nhìn người lính xuất phát từ thực chiến đấu: nhìn đất, nhìn thẳng để quan sát đường đi, nhìn trời, quan sát máy bay + Cái nhìn thẳng cịn mang ý nghĩa sâu sa : nhìn trang nghiêm, bất khuất, nhìn thẳng, nhìn trực diện vào khó khăn, chủ động đối mặt với gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh Cảm giác cụ thể người lính ngồi xe tâm hồn lạc quan trẻ trung lãng mạn Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái - Sao trời cánh chim biểu tượng ban đêm ban ngày Điều cho thấy xe chạy khơng phân biệt ngày đêm, thực tế năm tháng ấy, xe chạy đêm để tránh máy bay Mỹ.Và đường trường sơn máu lửa người lính lái xe có cảm nhận riêng, thú vị : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! - Với nhịp thơ nhanh, gấp kết hợp bút pháp tả thực đến chi tiết cho thấy muôn vàn khó khăn, nguy hiểm mà người lính phải chịu lái xe khơng kính Họ phải trực tiếp tiếp xúc với giới bên ngồi: gió vào xoa mắt đắng, đường chạy thẳng vào tim, trời, cánh chim đột ngột, bất ngờ sa ùa rơi rụng va đập, quăng ném vào buồng lái, mặt mũi + phép nhân hoá ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đầy ấn tượng kết hợp với động từ “ sa”, “ ùa” cho thấy tốc độ chóng mặt xe lao nhanh mà khơng có kính chắn gió nên gió làm cay đến chảy nước mắt Nhưng câu thơ không dừng lại nghĩa tả thực mà với cụm từ “ xoa mắt đắng “ người đọc hình dung Cơn gió dường chẳng vơ tình, gió vào “xoa” mắt để làm giảm bớt vị đắng, xoa dịu khó chịu nơi khóe mắt ngày đêm thức trắng để lái xe khơng ngừng nghỉ Đó thật độc đáo, thi vị cảm nhận người lính + Cảm giác phát triển mạnh mẽ anh “nhìn thấy đường chạy thẳng vào vào tim" chi tiết dựa cảm giác thực người lính xe lao tới, đường chạy ngược phía người lái cảm tưởng đâm thẳng vào tim Nhưng đồng thời hình ảnh mang tính biểu tượng sâu sắc Đó đường Trường Sơn gắn bó với cơng việc người lính lái xe mà , đường giải phóng miền Nam, đường tình u tổ quốc ln ấp ủ tim người chiến sĩ - Cuộc chiến đấu thật hiểm nguy, thử thách tâm hồn người chiến sĩ lãng mạn, bay bổng Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái + Phải tâm hồn hân hoan, phơi phới yêu đời cảm nhận “những ánh trời, cánh chim ” sa, ùa vào buồng lái Nếu điệp ngữ “nhìn thấy” diễn tả thái độ quan sát chủ động người chiến sĩ cảnh vật động từ “thấy” lại nhấn mạnh đến xuất bất ngờ, mau lẹ “đột ngột” cánh chim đêm Cách nhìn thật tinh tế lạc quan Một ánh , cánh chim làm anh ý, xao xuyến + Khơng có lớp kính ngăn cách người lính phải đối diện với thứ vật cản đường lại điều kiện thuận lợi để người thiên Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! nhiên trở nên gần gũi, khơng có ràng buộc, khơng có vật cản mà tất hịa nhịp giao hịa giao cảm với => Người lính vượt lên khó khăn, khốc liệt cuar chiến tranh tình u thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm đầy thi vị vủa Tinh thần lạc quan, pha chút ngang tàng người lính Khơng có kính có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay lái trăm số Mừa ngừng gió lùa khơ mau thơi * Khó khăn: - Khổ thơ bắt đầu cấu trúc lặp lại “không có kính” muốn nhấn mạnh phác họa rõ nét vẻ lạ lùng, độc đáo xe : + Mất phận che chắn, người lái xe bụi đất Điệp ngữ “bụi” động từ “phun” diễn tả, nhấn mạnh mức độ ghê gớm đến đáng sợ bụi: bụi bay, bụi mù mịt không gian, đất trời lần xe chạy kéo dài suốt chặng đường dài Trong thơ Lá đỏ, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cảm nhận bụi nơi đây: Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Những bụi qua khung kính vỡ ùa vào buồng lái, phủ đầy tóc, đầy mặt người lính biến anh lính thành hình tượng ngộ nghĩnh qua cách so sánh nhà thơ “tóc trắng người già” Anh chiến sĩ đôi mươi, trẻ trung, sôi “hóa trang” thành người khác, già gấp bội lớp bụi dày bám tóc + Trời nắng bụi mà trời mưa ướt sũng “như ngồi trời” “Mưa tn mưa xối” thẳng vào người buồng lái đâu có kính che chắn Vậy suốt chặng đường dài, người lính phải nếm trải đủ mùi gian khổ: gió bụi, mưa rừng Lớp học văn Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! + Đó khó khăn từ thiên nhiên Nhưng thực tế, chiến tranh khốc liệt, đâu có bụi, mưa, mà cịn đất đá, chí bom đạn quân thù.là chết rình rập gan tấc * Tinh thần người lính: - người lính đối diện với tinh thần cảm, bất chấp : “khơng có kính, có bụi”, “khơng có kính ướt áo”, “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” + điệp từ “ thì” chưa cần làm bật thái độ thách thức, bất chấp nguy hiểm cua người lính lái xe Đây thái độ người đứng cao hoàn cảnh, coi thử thách hội để thể Nó khơng phải gồng lên để vượt qua gian khổ, mà anh chiến thắng thử thách khốc liệt cách nhẹ nhàng + Những câu thơ giản dị lời nói thường, nơm na mà đầy cứng cỏi, táo tợn, thể thái độ bất chấp gian khổ tiếng cười ha cất lên cách tự nhiên đầy sảng khoái :Tiếng cười át tiếng bom giật, bom rung, Tiếng cười át khó khăn gian khổ nguy hiểm Tiếng cười làm bật tinh thần lạc quan, dũng cảm, lĩnh chiến đấu vững vàng người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ VN thời chống mĩ nói chung: Cuộc đời đẹp Tình yêu đẹp Dù đạn bom man rợ thét gào Dù thân thể thiên nhiên mang đầy thương tích Dù xa cách hai ngả đường chiến dịch Ta chung ánh trăng ngần Một tiếng chim ngân, gió biển Một sớm mai xuân trước hầm dã chiến Thấy trời xanh xao xuyến đầu Ta thầm hái hoa tặng => Thiên nhiên có khắc nghiệt, chiến tranh có tàn khốc khơng làm chùn bước, ý chí người lính cách mạng.những xe khơng ngừng tiến bước miền Nam ruột thịt băng băng vượt qua bom đạn hiểm nguy với niềm tin mãnh liệt Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! 3.Tình đồng chí, đồng đội gắn bó người lính lái xe - Sau chặng đường đầy mưa bom bão đạn gió bụi, mưa tn, người lính lái xe có giây phút bình n: "Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi." + Hình ảnh xe khơng kính gan góc vượt qua bom đạn kẻ thù để họp thành tiểu đội Sự khốc liệt chiến tranh tạo nên “Tiểu đội xe khơng kính” + Hình ảnh đường tới có nhiều ý nghĩa, đường cách mạng, giải phóng miền Nam, thống đất nước, đường tới nghĩa nên họ đi, có thêm nhiều bạn + "Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi" - cử thật thân thiện, cảm động Có biết điều muốn nói bắt tay Đó niềm vui họ vừa khỏi chặng đường hiểm nguy gian khó Họ động viên dù hoàn cảnh tâm cầm vơ lăng để đưa xe đến đích Chỉ bắt tay qua cửa kính vỡ đủ để họ san sẻ cho nhau, cảm hiểu lẫn người đồng chí, đồng đội chung chiến hào, chung nhiệm vụ thiêng liêng cao mà Tổ quốc nhân dân giao phó Cái bắt tay qua cửa kính bù đắp tinh thần cho thiếu thốn vật chất - Đâu bắt tay tình cảm, họ cịn san sẻ khó khăn chiến cảnh sinh hoạt đời thường : "Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình + Bếp Hồng Cầm hình ảnh quen thuộc kháng chiến chống Mĩ tín hiệu sum vầy, hội ngộ sau chặng đường hành quân vất vả Bếp lửa ấm áp nối kết lòng người chiến sĩ với Tất gia đình ấm cúng, chan chứa yêu thương + đến ta bắt gặp cách định nghĩa gia đình mới, rộng, lính, thật tếu táo mà đầy sâu sắc: chung bát chung đũa, chung nắm cơm, bếp lửa chung hoang cảnh khó khăn, chung đường, chung ột lí tưởng đoa gia đình Câu thơ tốt lên tình đời, tình người gắn bó keo sơn Lớp học văn Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! - Chính điều tạo nên sức mạnh tinh thần cho người lính: “Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm” + từ láy tượng hình chơng chênh gợi tả chung chiêng, không chắn,gập ghềnh quãng đường mà người lính phải trải qua, giúp người đọc hình dung sống chiến đấu với bữa ăn vội vã xe, giấc ngủ tạm bợ bên đường, thật gian khổ, đầy chông chênh ,nguy hiểm người lính có ý chí chiến đấu, tinh thần phơi phới lạc quan + điệp từ “lại đi” gợi tả hình ảnh đồn xe khơng ngừng tiến tới, sức mạnh mà bom đạn đế quốc Mĩ ngăn cản + “trời xanh” hình ảnh ẩn dụ cho hồ bình, cho tương lai tốt đẹp, hình ảnh thể tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng người lính lái xe trường sơn => Chính lí tưởng cách mạng, tinh thần lạc quan tình đồng đội thắm thiết, ruột thịt anh em gia đình.đã tiếp thêm sức mạnh để họ vượt qua gian lao 4.Tinh thần yêu nước tâm giải phóng Miền Nam thống đất nước - Hình ảnh xe khơng kính nhắc lại khổ thơ thứ có khác biệt: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước + Lúc khơng khơng có kính mà cịn khơng có đèn, mui xe, thùng xe bị xước Phép liệt kê kết hợp điệp ngữ “khơng có” nhấn mạnh trần trụi, biến dạng xe Đó mức độ ác liệt chiến trường + Hai câu thơ ngắt làm bốn khúc chặng gập ghềnh khúc khuỷu đầy chơng gai, bom đạn điều kì lạ xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui băng băng chiến trường Ở có đối lập vẻ bên khả xe, đối lập điều kiện vật chất sức mạnh tinh thần người lính lái xe Lớp học văn Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! + Ba khơng có cân có - “có trái tim người lính” Đến đây, ta thấy ngang tàng, hóm hỉnh thật sâu sắc thơ Phạm Tiến Duật, xe dường không chạy nhiên liệu mà thật độc đáo có trái tim cầm lái + Trái tim hình ảnh hốn dụ đồng thời hình ẩn dụ, hội tụ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ lái xe giàu nhiệt huyết, sắt son tình yêu tổ quốc, sục sơi căm thù giặc ý chí tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước + Ẩn sau ý nghĩa câu thơ chân lý thời đại : “sức mạnh định, chiến thắng khơng phải vũ khí, cơng cụ mà người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, thắng Như nhà thơ Tố Hữu khẳng định : Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo => Hình ảnh trái tim kết thúc thơ trở thành nhãn tự bài, tỏa sáng vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn nói riêng hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước chung : Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 Luôn yêu nghề truyền cảm hứng ! ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Không có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác ý nghĩa nhan đề thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Câu 3: : Những hình ảnh xe khơng kính thơ có độc đáo lạ? Câu 4: Chỉ biện pháp nghệ thuật tác dụng BPNT sử dụng khổ thơ? Câu 5: Hãy từ phủ định câu thơ đầu Câu 6:Trong câu thơ Ung dung buồng lái ta ngồi, tác giả xếp từ khác với trật tự thơng thường nào? Cách xếp có dụng ý gì? Trong chương trình ngữ văn lớp có nhiều câu thơ sử dụng cách xếp vậy, em chép lại câu thơ cho biết tên tác giả, tác phẩm? Câu 7: Sự ác liệt chiến tranh thể qua từ ngữ nào, qua em có suy nghĩ tội ác chiến tranh GỢI Ý : Câu 1: Nội dung đoạn thơ : Hình ảnh xe khơng kính tư người lính lái xe Câu 2: - HCST: 1969, thời điểm kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt tuyến đường Trường Sơn In tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" - Ý nghĩa nhan đề: + Nhan đề dài, tưởng thừa lại giàu ý nghĩa thu hút người đọc vẻ độc đáo + Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn bài, hình ảnh xe khơng kính Đây hình ảnh độc đáo, qua thấy thực khốc liệt chiến tranh Lớp học văn cô Thịnh – SĐT 0374540017 10 ... thơ sau trả lời câu hỏi: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ biện... bay Mỹ .Và đường trường sơn máu lửa người lính lái xe có cảm nhận riêng, thú vị : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng... giả hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Tác giả đưa vào thơ em vừa gợi nhớ hình ảnh độc đáo Theo em, hình ảnh nào? Việc sáng tạo hình ảnh tác giả nhằm mục đích gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ cuối thơ, viết

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan