Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề Thiết kế đồ họa Trình độ Trung cấp)

70 12 0
Giáo trình Mỹ thuật cơ bản (Nghề Thiết kế đồ họa  Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Môn học MỸ THUẬT CĂN BẢN NGHỀ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA Trình độ trung cấp (Ban hành theo Quyết định số /QĐ CĐN ngày tháng năm 20[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Mơn học: MỸ THUẬT CĂN BẢN NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA Trình độ : trung cấp (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm ban hành : 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu thiết kế theo mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học chương trình để đào tạo hồn chỉnh nghề Thiết kế đồ họa dùng làm giáo trình cho học sinh khóa đào tạo, sử dụng cho đào tạo ngắn hạn Trong trình biên soạn, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu giáo trình khác tác giả khơng khỏi tránh thiếu sót hạn chế Tác giả chân thành mong đợi nhận xét, đánh giá góp ý để giáo trình ngày hồn thiện Nội dung mơn học: Chương 1: Giới thiệu mỹ thuật Chương 2: Hình Chương 3: Đường Chương 4: Hình dạng Chương 5: Mức độ Chương 6: Chất liệu Chương 7: Màu sắc Chương 8: Không gian Chương 9: Nghệ thuật chiều Chương 10: Nội dung phong cách An Giang, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Vương Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC .4 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỸ THUẬT Các yêu cầu mỹ thuật Các đối tượng mỹ thuật CHƯƠNG 2: HÌNH Hình thể hình Các nguyên tắc tổ chức hình 10 CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG 18 Đặc tính đường 18 Đường thành phần mỹ thuật thể đường 18 CHƯƠNG 4: HÌNH DẠNG 22 Xác định dạng 22 Nguyên tắc thiết kế dạng 23 Dạng nội dung .24 CHƯƠNG 5: MỨC ĐỘ 26 Mối quan hệ mức độ .26 Thể mức độ 28 Giá trị mức độ 33 CHƯƠNG 6: CHẤT LIỆU 36 Các mẫu chất liệu .36 Chất liệu không gian .40 CHƯƠNG 7: MÀU SẮC .42 Đặc tính màu cân đối màu 42 2 Ánh sáng 47 CHƯƠNG 8: KHÔNG GIAN 48 Nhận thức không gian 48 Dạng khơng gian .49 Thuộc tính không gian .50 Không gian yếu tố mỹ thuật 51 CHƯƠNG 9: NGHỆ THUẬT CHIỀU .55 Điêu khắc 55 Thành phần tác phẩm chiều 60 CHƯƠNG 10: NỘI DUNG VÀ PHONG CÁCH 61 Một số mốc lịch sử mỹ thuật .61 Sáng tác nghệ thuật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: MỸ THUẬT CƠ BẢN Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 60 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 36 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau môn học chung môn học sở đồ hoạ - Tính chất mơn học: Là mơn học chun ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trang bị cho người học kiến thức tạo hình mỹ thuật, kiến thức đường, hình, khối số vấn đề mỹ thuật liên quan - Rèn luyện kĩ thể yếu tố mỹ thuật III NỘI DUNG MÔN HỌC: TT I II III IV Tên chương, mục Chương 1:Giới thiệu mỹ thuật Các yêu cầu mỹ thuật Các đối tượng mỹ thuật Chương 2: Hình Hình thể hình Các nguyên tắc tổ chức hình Chương 3: Đường Đặc tính đường Đường thành phần mỹ thuật Thể đường Chương 4: Hình dạng Xác định dạng Nguyên tắc thiết kế dạng Dạng nội dung Tổng số 6 2 2 Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, Kiểm thuyết thảo luận, tra tập 1 3 1 1 2 0.5 1.5 0.5 1.5 1 0.5 1 0.5 1 V VI VII VIII IX X Chương 5: Mức độ Mối quan hệ mức độ 2.Thể mức độ Giá trị mức độ Chương 6: Chất liệu Các mẫu chất liệu Chất liệu không gian Chương 7: Màu sắc Đặc tính màu cân đối màu ánh sáng Chương 8: Không gian Nhận thức khơng gian Dạng khơng gian Thuộc tính khơng gian Khơng gian yếu tố mỹ thuật Chương 9: Nghệ thuật chiều Điêu khắc Thành phần tác phẩm chiều Chương 10: Nội dung phong cách Một số mốc lịch sử mỹ thuật Sáng tác nghệ thuật Ôn tập Tổng cộng 2 6 3 0.5 0.5 1 1 1.5 1.5 2 1 2 1 1 1 1 1 60 20 36 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỸ THUẬT Giới thiệu Mỹ thuật thuật ngữ sử dụng chung cho nghệ thuật tạo hình Mỹ thuật đẹp từ nghệ thuật, người từ tự nhiên tạo nên nhìn thấy Vì mà người ta cịn gọi mơn “nghệ thuật thị giác” Mục tiêu Trang bị kiến thức sở mỹ thuật, lịch sử mỹ thuật đối tượng mỹ thuật Nội dung Các yêu cầu mỹ thuật Mỹ thuật hiểu nôm na “nghệ thuật đẹp” Đây từ Hán Việt, với “mỹ” nghĩa đẹp, “thuật” nằm từ “nghệ thuật” Hiểu cách đơn giản, mỹ thuật đẹp từ nghệ thuật, người từ tự nhiên tạo nên nhìn thấy Vì mà người ta cịn gọi mơn “nghệ thuật thị giác” – hay cịn có tên tiếng anh “visual art” Theo nghĩa hàn lâm, có nhiều cấp độ thưởng thức đẹp, phụ thuộc vào hiểu biết, khiếu thẩm mỹ thích riêng người Chính vậy, quan niệm mỹ thuật chưa quán theo chuẩn mực Tuy nhiên, tác phẩm đánh giá có phần mĩ thuật biểu tốt nhiều tác phẩm phải có âm vang tính kinh viện, hàn lâm Đơi ta cịn gặp thuật ngữ “mỹ thuật” sân khấu sống ngày Hiểu theo nghĩa rộng, từ “mỹ thuật” sử dụng để phân biệt ngành lớn hội họa: mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật cơng nghiệp, mỹ thuật trang trí…; ngành có đặc thù riêng kỹ thuật thể giá trị sử dụng Trên giới Việt Nam, người hoạt động ngành thường thừa nhận khái niệm mỹ thuật theo nghĩa hàn lâm có phân biệt rõ rệt mỹ thuật với thủ công mỹ nghệ mỹ thuật ứng dụng Đơn giản hơn, mỹ thuật đường nét người tự quy ước với theo cảm nhận sử dụng để biểu lộ giới thực gián tiếp qua chất liệu theo cách riêng người cho đẹp Một số loại hình mỹ thuật Mỹ thuật thuật ngữ sử dụng chung cho nghệ thuật tạo hình Dưới số loại hình mỹ thuật bản: 2.1 Hội họa Hội họa xem phần quân trọng mỹ thuật Đây loại hình nghệ thuật phổ biến Hội họa nghệ thuật tạo hình bề mặt hai chiều cách trực tiếp, hay giải thích nôm na người vẽ sử dụng màu bút chì để tơ lên bề mặt láng (giấy, vải,…) để thể ý tưởng nghệ thuật Người làm việc gọi họa sĩ Kết hoạt động tác phẩm hội họa đời, hay người ta gọi tranh vẽ Nói cách khác, hội họa hình thức để thể ý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sỹ 2.2 Điêu khắc Điêu khắc hiểu nghệ thuật tạo hình khơng gian ba chiều (tượng trịn) hai chiều (chạm khắc, chạm nổi) Vật liệu sử dụng điêu khắc thường đá, đất sét, gỗ… Yếu tố quan trọng điêu khắc phải để “Lột tả hình dáng chung giữ hồn tác phẩm” 2.3 Đồ Họa Đồ họa hình thức nghệ thuật tạo hình bề mặt hai chiều cách gián tiếp thông qua kỹ thuật in ấn Chính thế, tác phẩm đồ họa thường có nhiều Đồ họa thường sử dụng cho mục đích truyền thơng, quảng cáo, kinh doanh,… Do đó, ngành thu hút nhiều bạn trẻ tham gia học hỏi Không có óc sáng tạo tính thẩm mỹ, ngành thiết kế đồ họa đòi hỏi người làm cần sử dụng công cụ, thiết bị đại phần mềm chuyên dụng Có nhiều loại đồ họa khác như: đồ họa độc lập, đồ họa in ấn, đồ họa máy tính,… Bên cạnh loại hình trên, mỹ thuật cịn bao gồm số loại hình khác như:  Nghệ thuật Sắp đặt  Nghệ thuật Trình diễn  Nghệ thuật Hình thể  Nghệ thuật Đại chúng CHƯƠNG 2: HÌNH Giới thiệu Nghệ thuật tạo hình tên gọi chung nhiều loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, đồ họa, kiến trúc, trang trí Hội họa nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, xã hội Mục tiêu Trang bị kiến thức sở hình tác phẩm mỹ thuật Nội dung Hình thể hình Nghệ thuật tạo hình tên gọi chung nhiều loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, đồ họa, kiến trúc, trang trí Hội họa nghệ thuật dùng màu sắc, hình mảng, đường nét để diễn đạt cảm xúc người vẽ trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, xã hội Nói cách khác hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc xếp mặt phẳng không gian hai chiều để xây dựng hình tượng nghệ thuật, biểu hiện thực sống phong phú đa dạng Như vậy, ta thấy hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình đặc trưng biểu không gian mặt phẳng yếu tố nghệ thuật tạo hình Khơng gian tranh khơng gian thực biểu quy luật mắt nhìn xa gần, hay gọi luật xa gần Do đặc điểm mắt nhìn hình ảnh khơng gian ba chiều có thay đổi, ví dụ thực tế hai đường thẳng song song không gặp điểm Nhưng theo mắt nhìn tất đường thẳng song song lại có độ hụt tụ vào điểm đường chân trời Với nghiên cứu quy luật diễn tả xa gần đường nét, tương quan màu sắc, đậm nhạt họa sĩ Phục Hưng thành công việc diễn tả chiều sâu khơng gian Ngồi hội họa họa sĩ cịn dùng thủ pháp ước lệ để gợi cảm xa gần, gợi không gian mà thuận mắt tạo cảm xúc thẩm mỹ Cách tạo không gian ước lệ thấy rõ Hội họa Ai C ập số nghệ thuật khác Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, nhiều họa sĩ sử dụng không gian ước lệ để biểu đạt thực có hiệu Tranh “Tre” họa sĩ Trần Đình Thọ ví dụ Trên tranh với màu đỏ lộng lẫy, cách xếp hình tượng khóm tre, bóng nước vạt đất… tác giả gợi cho người xem cảm nhận chiều sâu không gian trời nước khác ... tạo tính thẩm mỹ, ngành thiết kế đồ họa đòi hỏi người làm cần sử dụng công cụ, thiết bị đại phần mềm chuyên dụng Có nhiều loại đồ họa khác như: đồ họa độc lập, đồ họa in ấn, đồ họa máy tính,…... kiến thức sở mỹ thuật, lịch sử mỹ thuật đối tượng mỹ thuật Nội dung Các yêu cầu mỹ thuật Mỹ thuật hiểu nôm na “nghệ thuật đẹp” Đây từ Hán Việt, với ? ?mỹ? ?? nghĩa đẹp, ? ?thuật? ?? nằm từ “nghệ thuật? ?? Hiểu... Đơi ta cịn gặp thuật ngữ ? ?mỹ thuật? ?? sân khấu sống ngày Hiểu theo nghĩa rộng, từ ? ?mỹ thuật? ?? sử dụng để phân biệt ngành lớn hội họa: mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật công nghiệp, mỹ thuật trang trí…;

Ngày đăng: 26/11/2022, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan